1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Hằng Nga

47 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp hình thành biểu tượng không gian cho trẻ 4-5 tuổi

Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trang 2 Mục đích SKKN Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Kế hoạch nghiên cứu Trang PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở khoa học Trang a Cơ sở lý luận Trang b Cơ sở thực tiễn Trang Thực trạng vấn đề Trang 11 Biện pháp thực Trang 13 Kết thực Trang 38 PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bài học kinh nghiệm Trang 44 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Trang 45 Kiến nghị đề xuất Trang 45 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Các tài liệu tham khảo Nguyễn Hằng Nga Trang 47 Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình “ cho trẻ mầm non làm quen với toán” đóng vai trò quan trọng việc hình thành cho trẻ những biểu tượng tốn học sơ đẳng Vì vậy, nội dung chương trình hình thành cho trẻ khối lượng phong phú những biểu tượng tốn học như: số lượng, số, kích thước, hình dạng vật thể hình hình học, những biểu tượng định hướng không gian thời gian Trong đó, nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ giữ vai trò quan trọng việc phát triển trí tuệ trẻ Trong q trình giáo dục, dưới tác động biện pháp dạy học phù hợp, trẻ không chỉ nắm vững tri thức tốn học sơ đẳng mà còn hình thành trẻ trình tư phát triển lực trí tuệ trẻ, đó tưởng tượng không gian cũng thành phần quan trọng góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Như vậy, nội dung nhận thức phải xây dựng cho vừa sức với trẻ chúng phải phát triển lực trí tuệ trẻ Các kiến thức cung cấp phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biểu tượng có tính cụ thể tới biểu tượng có tính khái qt Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ bao gờm: - Mở rộng làm phong phú biểu tượng hình hình học cho trẻ - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt giống khác giữa hình vng với hình chữ nhật, giữa hình tam giác với hình vng hình chữ nhật dựa vào tính chất đường bao hình, kích thước số lượng cạnh hình - Dạy trẻ nhận biết khối cầu, khối vng, khối trụ, khối chữ nhật theo hình mẫu Gọi tên khối nhận biết khối theo tên gọi - Luyện tập cho trẻ xác định hình dạng những vật xung quanh trẻ sở so sánh hình dạng chúng với hình học biết Với trẻ mẫu giá nhỡ , nhận thức cảm tính đường để trẻ nhận thức giới xung quanh nói chung dấu hiệu toán học nói riêng Nhờ cảm giác tri giác phát triển mà trẻ nhỏ có vốn biểu tượng toán học phong phú, nhiên, tri giác phát triển mà trẻ nhỏ có vốn biểu tượng toán học phong phú Tuy nhiên, tri giác trẻ thường mang tính khơng chủ định, biện pháp sư phạm cần hướng tới phát triển hoạt động nhận biết trẻ, sở đó hình thành tri giác có chủ định Cùng với phát triển mạnh mẽ họat động cảm tính, trẻ 4-5 t̉i tư trực quan hình tượng chiếm ưu Ngoài ra, số kiểu tư mới xuất Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ đó tư trực quan sơ đồ Song song với phát triển tư trẻ, vốn biểu tượng hình dạng trẻ cũng ngày phát triển, trẻ nhận biết hình dạng cùng với chi tiết nó ngày xác Hơn nữa, nội dung nhận biết ngày phức tạp trí tuệ trẻ trẻ phai hoạt động tích cực, óc suy luận trẻ 4-5 t̉i phát triển Trẻ tìm hiểu hình dạng vật cách có trình tự có hệ thống tay Do vậy, sử dụng biện pháp dạy học cho trẻ định phải phù hợp với đặc điểm phát triển cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ, tưởng tượng… lứa tuổi để đảm bảo cho trình dạy học đạt kết định Các biểu tượng hình dạng vật thể xuất sớm trẻ mầm non Thực tiễn cho thấy ngày từ nhỏ trẻ nhận biết hình dạng nhiều vật quen thuộc Ví dụ: Trẻ nhận biết chai sữa hay nhiều đồ vật có xung quanh trẻ thơng qua hình dạng quen thuộc chúng Nhờ tham gia tích cực giác quan, đặc biệt thị giác, xúc giác thông qua hoạt động thực tiễn mà trẻ nhận biết hình dạng nhiều vật có xung quanh trẻ Tuy vốn kinh nghiệm thực tiễn thiếu xác, tản mạn thiếu tính hệ thống Vì nó khơng thể phương tiện giúp trẻ nhận biết hình dạng vật, thực xung quanh với phong phú, sinh động vẻ đẹp nó Việc nhận biết hình dạng vật thể nhận biết hình dạng có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Dựa những biểu tượng hình dạng vật thể thông qua khái quát mà chúng mà trẻ nhận biết hình học Thơng qua biểu tượng hình dạng mà trẻ phát triển khả phân biệt, nhận biết hình dạng vật thể Khả tri giác, nhận biết hình dạng vật thể hình học phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm thân trẻ vào tác động giáo dục nhà sư phạm Biểu tượng hình dạng vật thể hình học trẻ mẫu giáo 4-5 t̉i dần xác phong phú hơn, biện pháp khảo sát hình dạng trẻ ngày hồn thiện Trẻ khơng còn đờng hình học với đờ vật giống chúng, mà biết sử dụng hình học những hình chuẩn để so sánh, lựa chọn, xác định hình dạng vật xung quanh Khả phân biệt, nhận biết hình học trẻ mức cao hơn, trẻ nhầm lẫn giữa hình tròn hình van, giữa hình vng hình chữ nhật Càng lớn hoạt động nhận biết trẻ ngày phát triển Việc phức tạp mở rộng dần nội dung dạy trẻ việc nâng cao yêu cầu đối với hoạt động trí tuệ trẻ Đa số trẻ thực đúng nhiệm vụ tìm những vật có hình dạng tròn hay Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ hình vng, tìm dấu hiệu chung vật Việc thực nhiệm vụ đòi hỏi trẻ phải trẻ phải thực thao tác tư phức tạp : So sánh, phân tích Khả tách dấu hiệu chung vật khỏi những dấu hiệu khác, hiểu từ “hình dạng” khái niệm khái quát nhiệm vụ hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ Như vậy, biểu tượng hình dạng hình thành từ những nội dung quen thuộc với trẻ sẽ có chất lượng mới – dấu hiệu chung cho nhiều vật xung quanh trẻ Trong q trình tìm hiểu vật, trẻ 4-5 t̉i tích cực sờ nắn vật tay, đầu ngón tay trẻ chưa tham gia vào trình sờ nắn vật Hơn nữa trẻ chưa biết nhìn lần lượt theo đường bao quanh vật, trẻ chưa nhận biết xác hình dạng vật Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhận biết hình học như: hình tròn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác bước đầu biết sử dụng chúng những hình chuẩn để trẻ dựa vào đó mà so sánh xác định hình dạng vật có xung quanh trẻ Vì tơi tiếp tục mở rộng làm phong phú những biểu tượng hình cho trẻ việc cho trẻ tiếp xúc với hình mẫu hình học đa dạng với dấu hiệu màu sắc, kích thước, tương ứng góc cạnh…Trẻ mẫu giáo nhỡ cần phân biệt, nhận biết hình học phẳng kỹ sở nắm những dấu hiệu đặc trưng hình như: cấu tạo đường bao quanh hình, số lượng cạnh góc, độ dài cạnh hình… Vì trình cho trẻ làm quen với hình, giáo viên cần dạy trẻ nắm những dấu hiệu đặc trưng hình Để trẻ nắm những dấu hiệu đặc trưng hình tơi dạy cho trẻ biện pháp khảo sát hình đầu ngón tay bàn tay phải cùng với chuyển động mắt lần lượt theo đường bao quanh hình thực thao tác khảo sát hình như: đo, so sánh độ dài cạnh, đếm số lượng góc, cạnh,…Trên sở những kiến thức hình trẻ, tơi dạy trẻ phân biệt giống khác giữa hình, như: giữa hình tròn hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật; giữa hình vng hình chữ nhật; giữa hình tam giác với hai hình : hình vng hình chữ nhật Ở lớp mẫu giáo nhỡ trẻ làm quen với khối cầu, khối vuông, khối trụ, đó những khối mà nhiều vật xung quanh trẻ có hình dạng tương ứng với chúng Với khối dạy trẻ nhận biết theo hình khối mẫu theo tên gọi khối, bước đầu cho trẻ làm quen với đặc điểm bề mặt khối Trên sở những kiến thức trẻ hình học phẳng hình khối, tơi luyện tập cho trẻ xác định hình dạng Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ đờ vật đồ chơi có xung quanh trẻ sở so sánh hình dạng chúng lời nói: “Mặt bàn có dạng hình chữ nhật”, “Quả bóng có dạng khối cầu” Bước lớp mẫu giáo nhỡ trẻ nhận biết, phân biệt, nắm tên gọi số hình học phẳng nên đầu năm học tiến hành củng cố kiên thức, kỹ mà trẻ tiếp thu lớp mẫu giáo bé Việc kết hợp ơn nội dung hình dạng với những nội dung toán học khác như: luyện số đếm thiết lạp mối quan hệ số lượng giữa nhóm hình, cho trẻ so sánh kích thước hình, xác định thiết lập vị trí chúng không gian Trên tiết học sử dụng mẫu hình học phẳng đa dạng với màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt khác Khi xem xét hình tơi u cầu trẻ nhận xét màu sắc, kích thước hình Việc thay đởi màu sắc, kích thước…khi dấu hiệu hình dạng giữ ngun sẽ giúp cho trẻ nhận biết hình định hướng lên dấu hiệu không thay đổi đó Việc cho trẻ phân tách những dấu hiệu hình cùng với dấu hiệu không tạo tiền đề cho trẻ khái quát những kiến thức hình Việc ôn tập không chỉ diễn hoạt động làm quen với tốn mà còn thơng qua hoạt động vui chơi khác Đặc biệt hình thành những biểu tượng hình dạng trẻ gắn bó chặt chẽ với việc dạy trẻ dạng hoạt động tạo hình, như: vẽ, nặn, cắt dán, chắp ghép hình… Bởi nhiệm vụ tái tạo lại hình ảnh đối tượng ln đòi hỏi tri giác xác hình dạng nó Đó những điều kiện quan trọng để trẻ thực thành công nhiệm vụ Xuất phát từ những lý tơi giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm : “Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ” Mục đích SKKN Q trình điều tra nhằm tìm hiểu: Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ - Thực trạng tưởng tượng không gian trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non - Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua nội dung hình thành biểu tượng hình dạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ tưởng tượng không gian trẻ mẫu giáo 4-5 t̉i trường mầm non Ngơ Thì Nhậm Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội - Thực nghiệm, kiểm chứng đánh giá hiệu áp dụng biện pháp đề xuất nhằm phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ 4-5 t̉i thơng qua nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài mang tính ứng dụng cao, cần phải nghiên cứu lựa chọn những phương pháp hữu hiệu nhằm giải mục đích đề tài Trong nghiên cứu thực đề tài sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê sử lý số liệu Kế hoạch nghiên cứu - Đọc phân tích hệ thống hóa tài liệu tâm lí học, giáo dục học tưởng tượng khơng gian trẻ, hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ 4-5 t̉i - Điều tra trực tiếp( đàm thoại với giáo viên) - Điều tra gián tiếp( dùng phiếu câu hỏi để tìm hiểu) - Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học đưa đề tài PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở khoa học Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ a Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển tồn diện Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non khơng chỉ phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động mà trọng tâm “Tiết học làm quen với toán” cho trẻ trường mầm non Hơn nữa nội dung phương pháp, biện pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ, điều kiện kinh tế xã hội mà trẻ thành viên Phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non giáo viên phải giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập trẻ , trẻ giữ vai trò chủ động , tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực nhận thức hành động Trong dự thảo chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo T10/2005, mục tiêu giáo dục mầm non bổ sung theo quan điểm mới Ngành giáo dục mầm non xây dựng mục tiêu cụ thể cho độ tuổi định Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ phải phát triển chỉ tiêu thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mĩ Với mục tiêu phát triển nhận thức, chương trình chỉ rõ: Hình thành phát triển trẻ: - Tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực tìm tòi, khám phá tượng vật xung quanh - Khả nhận biết, phân biệt giác quan, khả quan sát, so sánh phân loại, suy luận phỏng đốn, tìm liên hệ nhân quả, óc tưởng tượng, khả chú ý, ghi nhớ - Khả phát giải vấn đề sống ngày theo những cách khác nhau, khả diễn đạt những suy nghĩ - Một số hiểu biết ban đầu thể người, cối, đồ vật, số tượng thiên nhiên số biểu tượng ban đầu tốn.” Có thể nói, mục tiêu chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non mà ngành đặt tồn diện phù hợp với văn minh cơng nghiệp đại Và nội Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ dung hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ những nội dung chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non, phối hợp với nội dung giáo dục khác góp phần thực mục tiêu nói b Cơ sở thực tiễn Trong trình giáo dục trẻ, việc hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng nói chung hình thành biểu tượng hình dạng nói riêng có vai trò vơ cùng tơ lớn đối với q trình nhận thức trẻ, nó thúc đẩy phát triển tư trẻ Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Điều góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào trường phổ thông Như vậy, biện pháp phát triển lực tưởng tượng khơng gian thơng qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ phải đảm bảo thực đúng mục tiêu giáo dục Trẻ có kỹ tưởng tượng tốt có thể tạo những điều khác biệt sống, lứa tuổi Với trẻ, kỹ tưởng tượng có thể giúp trẻ nhiều lĩnh vực, đặc biệt học tập phong phú, ví dụ tưởng tượng những nhân vật chúng đọc sách hay sáng tác những câu chuyện riêng mình, làm sống động lại những kinh nghiệm mà trẻ từng trải qua vào trò chơi Ngay với người lớn, trí tưởng tượng phong phú cũng có lợi, giúp họ khuây khỏa, giảm bớt buồn chán, tăng thích thú những đọc tiểu thuyết, xem kịch hay phim.Tưởng tượng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi rõ nét, phong phú kinh nghiệm trẻ mở rộng Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi không chỉ phản ánh những đối tượng gần gũi với sống trẻ mà còn có thể phản ánh những vật tượng xa sống Tưởng tượng trẻ độc lập hơn, gắn liền với hoạt động tâm lí bên trong, phụ thuộc vào những đối tượng hành động với đối tượng tri giác Tưởng tượng trẻ không cần chỗ dựa từ vật tượng bên ngồi Trẻ 4-5 t̉i có thể sử dụng vật thay hồn tồn khơng giống với đối tượng thay không cần vật thay Chẳng hạn, ví dụ V.X.Mukhina, chìa khóa em bé sử dụng để thay cho mụ phù thủy mặc dù chìa khóa hồn tồn khơng có điểm tương đồng với mụ phù thủy hay em bé có thể chơi nhảy ô mà không cần đến vạch ô sàn Tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn có thể diễn hồn tồn bình diện biểu tượng Trẻ có thể tự tưởng tượng đồ chơi hành động chơi đầu mà không cần hành động Trẻ bắt đầu có khả hướng tưởng tượng theo phương hướng định phục vụ mục đích đặt ra, nói cách khác tưởng tượng trẻ có chủ định thể việc trẻ biết xây dựng dự định trước chơi, trẻ thảo luận bàn bạc với cách chơi, vai chơi, luật chơi,…những dự định mới chỉ dạng sơ đờ Nó sẽ làm phong phú hồn thiện trình hoạt động Sở dĩ tưởng tượng trẻ có chủ định xúc cảm, tình cảm trẻ ởn định cùng với đó phát triển ngôn ngữ giúp định hướng trí tưởng tượng trẻ theo phương hướng hợp lí Tưởng tượng trẻ bắt đầu có tham gia thao tác tư điều đó cũng có nghĩa tưởng tượng sáng tạo bắt đầu phát triển Sự sáng tạo trẻ chưa phải sáng tạo cho xã hội mà mới chỉ sáng tạo cho thân có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với phát triển trẻ Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Phương thức hoạt động tưởng tượng chủ yếu trẻ đó là: - Thay đởi kích thước số lượng vật hay phần vật - Nhấn mạnh thuộc tính, phận đó đối tượng - Chắp ghép nhiều vật, tượng với thành hình ảnh mới Ở trẻ mẫu giáo nhỡ, nhiệm vụ giải vấn đề liên quan đến không gian, trẻ có nhiều hội phát huy trí tưởng tượng khơng gian trẻ có khả tư logic giải vấn đề Theo Gardner, có tiến lên đặn lĩnh vực không gian, kể từ lực vận động trẻ không gian đến khả trẻ chập chững biết hình thành hình ảnh tĩnh đầu, đến khả em thiếu niên liên kết mối quan hệ không gian với những phát biểu mệnh đề Ở em thiếu niên, có khả sắp xếp đồ vật không gian, nên có thể kết nói dạng tư logic tốn với tưởng tượng khơng gian thành hệ thống khoa học Như thế, khả tạo hình ảnh óc biến đởi hình ảnh đó có thể hình thành sớm trẻ, trước trẻ học trường phổ thông Thực trạng vấn đề Đối với ngành mầm non, tất hoạt động phải thực phát triển cho trẻ trí tưởng tượng nói chung, đó có tưởng tượng khơng gian Do những thuộc tính chất toán học nên hoạt động làm quen với toán có ưu lớn trọng việc thực nhiệm vụ phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ Tuy nhiên trình tiến hành thực nghiệm điều tra hình thành phát triển biểu Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ giáo viên sẽ thu lại chấm điểm để đánh giá mức độ tưởng tượng không gian trẻ Khi có kết giáo viên có thể nắm mức độ tưởng tượng không gian trẻ mà có định hướng phương pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng khơng gian trẻ 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng một số phần mêm trò chơi ( kidsmark, phần mêm táo mầu nhiệm) tiết học *) Mục đích, ý nghĩa Trong phần mềm Kidsmark phần mềm táo mầu nhiệm có trò chơi hình dạng Trẻ chơi phần mềm sẽ có hội củng cố biểu tượng hình dạng học, trẻ có hội sáng tạo đồ vật, vật từ hình hình học cũng khối, trẻ có thể thấy mặt hình khối chúng không gian chiều Các trò chơi phần mềm phong phú, đa dạng với nhiều màu sắc và, hình ảnh đẹp mắt, âm sống động dễ gây hứng thú hấp dẫn với trẻ Các trò chơi đó đòi hỏi trẻ phải thực nhiều lần đến đúng, tạo hội rèn luyện nhiều lần cho trẻ Khi trẻ sử dụng phần mềm trò chơi nhằm củng cố biểu tượng hình dạng phát huy trí tưởng tượng khơng gian cài máy tính với mức độ chơi từ dễ đến khó Khi chúng chơi những phần mềm trò chơi này, chúng sẽ tham gia khám phá vấn đề cùng bạn, trẻ tích cực tìm hiểu đặc điểm hình, khối, nhận biết phân biệt hình khối Hơn nữa, chơi phần mềm trò chơi sẽ giúp trẻ có điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin, điều cần thiết thời đại ngày *) Nội dung  Phần mềm Kidsmark Ngơi nhà tốn học Milles’s nhiều trò chơi mang nội dung học tập, nhân vật mang đậm sắc thái, âm nhạc, những nụ cười thoải mai những nụ cười rúc làm trẻ say mê, hứng thú Thông qua hoạt động như: trò chơi, trẻ học số, đếm, cộng, trừ, hình mầu, giải tốn, cỡ, dạng hình học, nhiều điều khác nữa Các hoạt động giúp trẻ xây dựng móng đối với khái niệm toán học kỹ suy nghĩ cần thiết để xây dựng quan niệm hiểu biết giới xung quanh chúng Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tơi xin trình bày nội dung trò chơi trò chơi 6: • Trò chơi 4: Bing Bong: nhận biết xác định mẫu hình xem nghe Thu lại âm cho tranh vẽ Trò chơi trẻ có hội học tập: + Hoàn thành mẫu + Xem xét quan hệ giữa hình tởng thể + Phát triển nhận thức số + Phát triển ký thái độ giải vấn đề • Trò chơi 6: ngơi nhà chuột: xác định chọn hình, thiết lập khoảng trống theo mẫu thiết kế In tơ màu những thiết kế Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Cơ hội học tập nhà chuột: + Khảo sát biểu tượng kích thước + Xác định so sánh kích thước + Khảo sát biểu tượng hình hình học + Ghép hình dạng + Sáng tạo mẫu + Xem xét mối quan hệ tổng thể + Tạo sản phẩm tạo hình  Phần mềm táo mầu nhiệm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin giới thiệu phần mềm trò chơi phần mềm trò chơi táo màu nhiệm: Trò chơi tăng cường rèn luyện trí nhớ Hình ảnh xuất cửa sở thời gian xác định sau đó sẽ đóng lại Nhiệm vụ trẻ chọn số 12 hình ảnh bên trái khn hình hình ảnh xuất cửa sở xếp chúng vào trống phía bên dưới, cửa sổ sẽ tự động mở trẻ biết đáp án trò chơi Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Hình dạng: Trò chơi thiết kế nhằm giúp trẻ phân biệt hình nhận mặt số Trẻ phải phân biệt những hình đó xếp chúng theo nhóm vào hộp trống phía + Hai hình giống nhau: Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khả quan sát tập trung cao, trò chơi này, trẻ phải tìm hình ảnh giống Hộp to những trò chơi dễ, hộp nhỏ những trò khó + Tinh mắt nhanh tay: Trò chơi rèn luyện khả tập trung, quan sát thao tác nhanh trẻ Nhấp chuột vào hộp sẽ xuất hình ảnh cần tìm Trẻ phải nhanh chóng chỉ đúng vạt khoảng thời gian + Xếp hình: Trò chơi xếp hình nhằm mục đích giúp trẻ luyện tập khả tư độ lập, luyện trí nhớ, thị giác, định hướng phải trái, dưới + Cùng với nhau: Trò chơi phát huy khả quan sát, tư duy, thính giác tưởng tượng trẻ Trẻ phải tìm cặp đờ vật thường cũng với cách dùng chuột gắp vật từ phía dưới đặt phía *) u cầu Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ - Khi sử dụng phần mềm trò chơi, giáo viên cần lập kế hoạch tở chức q trình cho trẻ chơi số phần mềm trò chơi Giáo viên có thể xây dựng kế hoạch cho năm, từ đó xác định kế hoạch cho từng tháng, tuần buổi - Nội dung lựa chọn cho trẻ chơi phải phù hợp với nhận thức kinh nghiệm hứng thú trẻ trò chơi có yêu cầu dễ ghay khó sẽ làm trẻ nhàm chán, thờ làm ẩu khơng hiểu từ đó dẫn đến hạn chế phát triển tư trẻ - Cần chuẩn bị tốt điạ điểm tổ chức: phòng hoạt động, phương tiện, số lượng máy vi tính, đờ dùng đồ chơi, giá kệ, số lượng giáo viên số lượng trẻ phù hợp *) Cách tiến hành Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Đưa nhiệm vụ mục đích trò chơi Bước 3: Hướng dẫn cách chơi: với trò chơi cô hướng dẫn chi tiết cho trẻ cách chơi: Nhấp chuột vào đâu? Yêu cầu gì? Bước 4: Trẻ chơi máy vi tính Kết thực a Đối với giáo viên • Trước tiến hành khảo sát: Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Tôi tiến hành điều tra 12 giáo viên thuộc trường mầm non Ngơ Thì Nhậm- Hà Nội Trình độ thâm niên cơng tác Trình độ Số lượng Đại học sư phạm mầm non 1/14 Cao đẳng sư phạm mầm non 2/14 Trung cấp sư phạm mầm non 11/14 Thâm niên 10 năm 1/14 1/14 (tổng số giáo viên 14 giáo viên) • Kết khảo sát: Kết điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non việc phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ.cho thấy : 100% số giáo viên hỏi cho việc phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ cần thiết tưởng tượng không gian giúp trẻ vận dụng những biểu tượng không gian có để giải vấn đề thực tế liên quan đến không gian mà trẻ gặp phải sống Có đến 92% giáo viên cho hoạt động làm quen với tốn cụ thể hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ góp phần to lớn vào việc phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ Bởi việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ có tác dụng phát triển tính ởn định tri giác hình dạng vật thể trẻ, giúp trẻ biết tưởng tượng xây dựng cho những biểu tượng vật giới xung quanh Qua đó, hình thành trẻ khả biết nhìn khoảng cách không gian đồ vật xác lập mối quan hệ giữa chúng để có thể định hướng cụ thể không gian, khái quát hóa biểu tượng không gian Việc hiểu biết không gian làm cho tưởng tượng không gian trẻ nâng cao lực nhận thức đờ vật thêm xác sâu sắc b Đối với trẻ: • Trước tiến hành khảo sát Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Tôi cũng tiến hành 50 trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ thuộc trường mầm non Ngơ Thì Nhậm -Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội có tâm sinh lí phát triển bình thường, phần lớn em gia đình cơng nhân viên chức.Để điều tra thực trạng mức độ phát triển tưởng tượng không gian trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm tưởng tượng khơng gian tơi dựa tiêu chí sau: *) Tiêu chí 1: dựa vào cách thức biến đổi biểu tượng khơng gian có Mức độ 1: trẻ khó khăn hình dung hình ảnh hai chiều vật thể sang không gian ba chiều Mức độ 2: trẻ có khả hình dung hình ảnh hai chiều vật thể sang không gian ba chiều gặp khó khăn hình dung mặt hình mặt phẳng thay đởi hướng quan sát Mức độ 3: trẻ hình dung tốt hình ảnh hai chiều vật thể sang không gian ba chiều hình dung mặt hình mặt phẳng thay đổi hướng quan sát khó khăn hình dung mặt khuất hình mặt phẳng Mức độ 4: trẻ hình dung tốt hình ảnh hai chiều vật thể sang không gian ba chiều hình dung tốt mặt khuất hình mặt phẳng; hình dung tốt vận động di dời chỗ phận bên hình *) Tiêu chí 2: dựa vào mức độ tưởng tượng Mức độ 1: trẻ khó khăn tái tạo lại những BTKG có thực khách quan mà chưa có trong kinh nghiệm cá nhân trẻ Mức độ 2: trẻ có khả tốt tái tạo lại BTKG có thực khách quan mà chưa có trong kinh nghiệm cá nhân trẻ Mức độ 3: trẻ có khả tôt xây dựng BTKG mới chưa từng có thực khách quan *) Tiêu chí 3: Tốc độ mức độ độc lập thực hiện tập khảo sát về tưởng tượng không gian trẻ + Mức độ thấp: Trẻ thực tập khảo sát với tốc độ chậm, sở bắt chước bạn, cần nhiều giúp đỡ gợi ý cô Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Mức độ trung bình: trẻ thực tập khảo sát với tốc độ trung bình cần giúp đỡ số tình + Mức độ cao: Trẻ độc lập thực tập khảo sát với tốc độ nhanh có khả vận dụng vào tình đa dạng Cách đánh giá : Tởng điểm nhóm tiêu chí đánh giá theo mức độ: + Mức độ cao: trẻ chủ động, độc lập thực hầu hết tập khảo sát cách xác nhanh chóng + Mức độ cao: trẻ thực hầu hết tập khảo sát cách tích cực xác, đúng thời gian quy định Tuy nhiên, trẻ còn nhầm lẫn thực vài câu hỏi tập khảo sát, cần có gợi ý cô + Mức độ trung bình: trẻ thực câu hỏi khảo sát tương đối xác kết khơng ổn định, câu khó đúng câu dễ lại sai, trẻ thực còn chậm, mắc nhiều lỗi, cần cô hướng dẫn, gợi ý nhiều + Mức độ thấp: trẻ làm sai nhiều câu hỏi đơn giản tập khảo sát, cần có hướng dẫn giáo viên bạn Thang đánh giá: Các mức độ đánh giá phát triển tưởng tượng không gian trẻ 4-5 t̉i thơng qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng đánh giá cách chúng cho trẻ độc lập giải tập khoảng thời gian quy định sau đưa câu hỏi để trẻ tự làm trả lời theo khả mình, phân tích tởng hợp kết thực kiển tra trẻ Kết thực kiểm tra đánh giá điểm Bài kiểm tra gồm tập, cụ thể: - Bài tập 1: dựa khả hình dung hình ảnh hai chiều (trong mặt phẳng) vật thể sang không gian ba chiều khả tưởng tượng tái tạo trẻ - Bài tập 2: dựa khả hình dung mối quan hệ không gian đó phận toán hướng xoay thể người quan sát - Bài tập 3: dựa khả hình dung vận động di dời chỗ phận bên hình khả tưởng tượng sáng tạo trẻ Nguyễn Hằng Nga Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ - Bài tập 4: dựa khả hình dung mặt khuất hình mặt phẳng ( hình ảnh hai chiều) Mỗi tập bao gồm tập nhỏ Tùy vào mức độ đúng hay sai trẻ mà cho điểm từ 0-5 điểm Vậy tổng số điểm tối đa trẻ đạt 20 điểm Dựa điểm thực kiểm tra trẻ, phân loại mức độ phát triển tưởng tượng không gian trẻ sau: Mức độ giỏi: trẻ đạt từ 18-20 điểm Mức độ khá: trẻ đạt từ 14-17 điểm Mức độ trung bình: trẻ đạt từ 10-13 điểm Mức độ yếu: trẻ đạt dưới 10 điểm • Kết khảo sát Thực trạng sử dụng biện pháp nhằm phát triển tưởng tượng không gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua nội dung hình thành biểu tượng hình dạng STT Các biện pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng SL % SL % SL % Hình thành tích lũy những biểu 10 tượng vững chắc khơng gian cách tăng cường tổ chức hoạt động tô màu hình vẽ, vẽ hình, cắt ghép hình 72 28 0 Sử dụng trò chơi học tập nhằm tăng 12 cường khả tri giác không gian trẻ 86 14 0 Đặt câu hỏi kích thích trí tưởng tượng 10 khơng gian trẻ 72 28 0 Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm hình dạng vào tiết dạy hay tích hợp 50 50 0 Nguyễn Hằng Nga Không Trường MN Ngơ Thì Nhậm Năm 2014 Một số biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động khác trường mầm non Sử dụng số phần mềm trò chơi ( Kidsmark, phần mềm táo mầu nhiệm) tiết học 22 28 50 ( Tổng số phiếu điều tra 14 phiếu) Tóm lại, kết khảo sát thực trạng cho thấy giáo viên nhận thức cần thiết việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển tưởng tượng khơng gian thơng qua hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4-5 t̉i Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp đó nhiều còn tính hình thức mà chưa thực xuất phát từ lợi ích phát triển trẻ Do đó, việc thực mục tiêu hoạt động đánh giá kết giáo dục còn gặp hạn chế *Thực trạng mức độ phát triển tưởng tượng không gian trẻ Mức độ Tỉ lệ Bé trai (25 trẻ) Bé gái (25 trẻ) Tởng cộng Giỏi Khá Trung bình Yếu (18-20đ) (14-17 đ) (10-13đ) (

Ngày đăng: 29/03/2018, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w