Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015 Hướng dẫn sử dụng nova TDN 2015
Trang 1HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
NovaTDN® 2015
Ngày cập nhật: 03/10/2015
Tài liệu này được xây dựng dựa trên NovaTDN phiên bản 2.0.1168,
có thể có một vài điểm khác biệt ở các phiên bản mới hơn
Trang 2M ỤC LỤC
Contents
I Giới thiệu 6
I.1 Quy trình thiết kế 7
I.2 Dữ liệu 8
II Sử dụng 9
II.1 Khởi động và đăng nhập 9
II.2 Xây dựng mô hình địa hình 10
II.2.1 Đọc dữ liệu điểm 11
II.2.2 Đọc file NTD 12
II.2.3 Tạo điểm từ điểm AutoCAD 13
II.2.4 Tạo điểm từ đối tượng text 13
II.2.5 Tạo mô hình địa hình từ điểm 13
II.2.6 Tạo mô hình địa hình từ đường đồng mức 14
II.2.7 Tạo mô hình địa hình từ các mô hình khác 14
II.2.8 Thay đổi lớp mô hình địa hình 15
II.3 Xây dựng tuyến 16
II.3.1 Tạo tuyến 16
II.3.2 Chèn đỉnh 17
II.3.3 Xóa đỉnh 17
II.3.4 Đặt đường cong tròn 17
II.3.5 Đặt đường cong chuyển tiếp 18
II.3.6 Thêm đường cong đi qua 3 điểm 19
II.3.7 Hiệu chỉnh đường cong 19
Trang 3II.3.8 Rải cọc đều 19
II.3.9 Chèn cọc 20
II.3.10 Rải cọc trên đường cong 20
II.3.11 Tạo tuyến song song 20
II.3.12 Mở rộng tuyến 20
II.3.13 Thay đổi thông số mở rộng 21
II.3.14 Tính siêu cao theo Tiêu chuẩn Việt nam 21
II.3.15 Rải bấc thấm và cọc cát 23
II.3.16 Dựng lại mép đường 24
II.4 Trắc dọc 25
II.4.1 Trắc dọc tự nhiên 25
II.4.2 Định nghĩa đường đỏ 26
II.4.3 Thông tin đường đỏ 27
II.4.4 Vẽ trắc dọc 27
II.4.5 Đặt đường cong 28
II.4.6 Sửa bán kính cong 28
II.4.7 Áp Tiêu chuẩn Việt nam 28
II.4.8 Ghi thông tin đường đỏ ra file text 29
II.4.9 Tạo đường đỏ từ file text 29
II.5 Xây dựng mặt đường và trắc ngang 30
II.5.1 Thư viện trắc ngang điển hình 31
II.5.2 Tạo trắc ngang điển hình 33
II.5.3 Sửa cấu kiện 33
II.5.4 Sửa trắc ngang điển hình 34
Trang 4II.5.6 Thay đổi mặt đường 36
II.5.7 Xây dựng lại mặt đường 40
II.5.8 Thay đổi tham số xây dựng mặt đường tại các lý trình 41
II.5.9 Định nghĩa nội dung mặt cắt 42
II.5.10 Xóa hết nội dung mặt cắt 43
II.5.11 Bổ sung mặt cắt tại cọc 43
II.5.12 Xóa mặt cắt không có cọc 43
II.5.13 Vẽ trắc ngang 43
II.5.14 Thông tin trắc ngang 44
II.5.15 Vẽ nhóm trắc ngang 45
II.5.16 Sửa nhóm trắc ngang 45
II.5.17 Hiển thị cao độ trên trắc ngang 46
II.5.18 Áp Tiêu chuẩn Việt nam 47
II.6 Thiết kế hệ thống thoát nước 48
II.6.1 Định nghĩa hệ thống thoát nước 48
II.6.2 Định nghĩa hệ thống thoát nước từ đối tượng của AutoCad 49
II.6.3 Tạo tuyến từ hệ thống thoát nước 49
II.6.4 Vẽ từng phần của hệ thống thoát nước lên trắc dọc 50
II.6.5 Vẽ hệ thống thoát nước trên trắc dọc 50
II.6.6 Thay đổi ống 50
II.7 Tính toán khối lượng đào đắp 52
II.7.1 Tính khối lượng 53
II.7.2 Tính khối lượng mở rộng 54
II.7.3 Tính lại khối lượng 55
II.7.4 Hiển thị bảng khối lượng 55
Trang 5II.7.5 Các lệnh tạo bảng báo cáo 55
II.8 Xử lý nền đất yếu 56
II.9 Cải tạo nâng cấp đường cũ 57
II.9.1 Xuất số liệu ra SmartBid 58
II.9.2 Cập nhật dữ liệu 58
II.10 Xuất dữ liệu sang Viasys VDC 59
II.11 Nhóm lệnh “Cài đặt” 60
II.11.1 Khởi tạo dữ liệu Tiêu chuẩn Việt nam 60
II.11.2 Khởi động / không khởi động cùng Civil3D 60
II.11.3 Đăng nhập 60
II.11.4 Thông tin phần mềm 61
III Thông tin liên hệ 62
Trang 6I Giới thiệu
NovaTDN 2015 chạy trên nền tảng Autocad Civil 3D giúp người dùng tận dụng các tính năng ưu việt của bộ phần mềm nổi tiếng của hãng Autodesk để thiết kế đường theo TCVN NovaTDN 2015 bao gồm tất cả các tính năng của các phiên bản NovaTDN trước đây nhưng đều được cải tiến và nâng cấp đáng kể Với NovaTDN 2015 bạn có thể thực hiện các đồ án thiết kế đường phức tạp như đường đô thị, đường cao tốc, đường trên nền đất yếu… một cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác
Một ưu điểm đặc biệt của NovaTDN là mô hình thiết kế có thể được xuất trực tiếp ra BIM, đáp ứng yêu cầu của “Luật xây dựng sửa đổi 2014”
Bằng cách kế thừa trình tự thiết kế theo các phiên bản NovaTDN trước đây, phần mềm cho phép người dùng có thể chuyển sang sử dụng phiên bản mới một cách dễ dàng và không đòi hỏi phải
mất nhiều thời gian đào tạo lại
Trang 7I.1 Quy trình thi ết kế
NovaTDN 2015 được xây dựng hướng đến quy trình thiết kế quen thuộc với người dùng NovaTDN
2005 / 4.x
Trang 8Hệ thống menu của NovaTDN 2015 cũng được sắp xếp dựa theo quy trình trên, theo nguyên tắc
“từ trái qua phải, từ trên xuống dưới”
I.2 D ữ liệu
NovaTDN 2015 sử dụng dữ liệu chuẩn của Civil3D (C3D) cộng với một số rất ít dữ liệu mở rộng Bản vẽ tạo ra và các kết quả tính toán đi kèm, kể cả phần tính toán “khối lượng mở rộng”, hoàn toàn có thể được xử lý tiếp bằng C3D, trao đổi, in ấn mà không cần đến NovaTDN 2015
Hiện nay NovaTDN 2015 chỉ hỗ trợ hệ mét nên người sử dụng bắt buộc phải chọn template
Metric khi t ạo bản vẽ mới
Trang 9II Sử dụng
II.1 Kh ởi động và đăng nhập
Bộ cài NovaTDN 2015 tự động phát hiện C3D và yêu cầu C3D khởi động NovaTDN 2015 cùng
với nó vì thể người sử dụng chỉ cần chạy C3D như bình thường C3D sẽ hiển thị thông báo sau
Bạn hãy chọn “Load” để khởi động NovaTDN 2015
Vì lý do nào đó C3D không tự động khởi động NovaTDN 2015, bạn hãy đánh lệnh “NETLOAD”,
rồi chọn file “Vianova.NovaTDN.DLL” từ thư mục cài đặt NovaTDN 2015 Sau đó chọn menu
“Cài đặt”.”Khởi động cùng Civil3D” để lần sau C3D tự động khởi động NovaTDN 2015
NovaTDN sẽ yêu cầu bạn nhập mã bản quyền và mật khẩu để tiếp tục
Trang 10Nếu máy tính của bạn là máy dùng riêng, bạn nên đánh dấu mục “Ghi nhớ” để không phải nhập
lại mã bản quyền và mật khẩu ở lần khởi động sau NovaTDN 2015 ghi nhớ các dữ liệu này dưới
dạng mã hóa nên không ai khác có thể đọc được
NovaTDN 2015 sử dụng kết nối Internet để kiểm tra mã bản quyền, mật khẩu Vì lượng dữ liệu
gửi đi, nhận về rất nhỏ (xấp xỉ 8000 bytes/một giờ, 188 KB/ngày, tức là chỉ bằng một bức ảnh nhỏ) nên người sử dụng có thể sử dụng ngay cả kết nối 3G của điện thoại để đăng nhập & sử dụng
II.2 Xây d ựng mô hình địa hình
Nhóm các lệnh “Địa hình” hoạt động như sơ đồ dưới đây
Trang 11II.2.1 Đọc dữ liệu điểm
Lệnh này đọc dữ liệu điểm từ các định dạng khác nhau, tạo thành đối tượng Cogo Point, đặt vào
tập hợp điểm, xác định kiểu thể hiện trên bản vẽ
1 2
3 4
Trang 12 NovaTDN 2015 tự động tạo tập đường breaklines đi qua các cọc
NovaTDN 2015 tự động phát hiện định dạng text hay nhị phân cũng như phiên bản của file
Dữ liệu bên trong file NTD được lưu theo gốc tuyến, không có góc phương vị, nếu bạn không chỉ ra điểm chèn, chương trình sẽ đặt gốc tuyến vào điểm gốc tọa độ (0,0), góc phương vị bằng 0
Đường cong chuyển tiếp được xác định bằng bộ 5 cọc theo thứ tự NDx-TDx-Px-TCx-NCx,
x là 1 số thứ tự đường cong trên tuyến Thiếu một trong 5 cọc trên, chương trình sẽ thông báo và chỉ tạo ra cơ tuyến
Đường cong tròn được xác định bằng bộ 3 cọc theo thứ tự TDx-Px-TCx Thiếu một trong
3 cọc này chương trình cũng chỉ tạo ra cơ tuyến
NovaTDN 2015 dùng chung thuật toán tính đường cong chuyển tiếp với NovaTDN 2005 tuy nhiên không hoàn toàn tương thích với đường cong SCS (Spiral – Curve – Sprial) của C3D, dẫn đến một số trường hợp đoạn tiếp cuối không khớp với dữ liệu do NovaTDN 2005 tạo ra Đối với những trường hợp này, ngay cả dùng lệnh tạo Free SCS của C3D cũng không thể tạo được đường cong trùng khít hoàn toàn với NovaTDN 2005 (Do AutoCAD không có đối tượng spiral nên NovaTDN 2005 gần đúng đoạn spiral bằng một polyline)
Trang 13II.2.3 T ạo điểm từ điểm AutoCAD
Lệnh này tạo đối tượng Cogo Point từ đối tượng Point của AutoCAD
II.2.4 T ạo điểm từ đối tượng text
Lệnh này tạo đối tượng Cogo Point từ đối tượng Text hoặc Mtext của AutoCAD, tọa độ lấy theo điểm chèn (insertion point) hoặc điểm căn chữ (alignment point) của đối tượng text, cao độ bằng giá trị của text
Chúng tôi khuyến cáo người sử dụng dùng lệnh này tạo ra các Cogo Point, kiểm tra độ chính xác của dữ liệu rồi mới tạo ra mô hình địa hình vì kinh nghiệm cho thấy quá trình số hóa bản đồ có thể
có rất nhiều sai sót, dẫn đến dữ liệu điểm bị sai cao độ (ví dụ nhầm lẫn giữa dấu chấm (.) và dấu (,), thừa khoảng trống, lẫn ký tự với số…)
II.2.5 T ạo mô hình địa hình từ điểm
Lệnh này tạo mô hình địa hình từ đối tượng Cogo Point, đồng thời định nghĩa đường bao, đường breakline cho mô hình nếu cần thiết
Các bước thực hiện:
1 Đặt tên mô hình, chọn tập điểm Cogo, chọn
kiểu thể hiện
2 Chọn đường bao (không bắt buộc)
3 Chọn tập breakline (không bắt buộc)
4 Bấm “Chấp nhận” để thực hiện
Kết quả: mô hình địa hình định nghĩa bằng tập hợp điểm Cogo vừa chọn
Trang 14II.2.6 T ạo mô hình địa hình từ đường đồng mức
Lệnh này định nghĩa mô hình địa hình từ tập hợp đường đồng mức là đối tượng polyline của AutoCAD
Các bước thực hiện:
1 Chọn tập hợp đường đồng mức là các đối tượng polyline của AutoCAD
2 Đặt tên
3 Khai các giá trị thích hợp
4 Bấm “Chấp nhận” để thực hiện Kết quả: mô hình địa hình định nghĩa bằng các đường đồng mức vừa chọn Độ cao địa hình lấy từ độ cao của các đường đồng mức
II.2.7 T ạo mô hình địa hình từ các mô hình khác
Lệnh này tạo một mô hình địa hình từ nhiều mô hình địa hình hoặc bề mặt đường khác theo phương
thức “dán” (paste) Ví dụ như “dán” mặt đắp trả lên trên mô hình địa hình sẽ được mô hình địa hình sau đắp trả, rồi lớp đắp cát có thể đắp lên từ bề mặt mới tạo ra này
• Điền tên, chọn kiểu thể hiện
• Điền mô tả
• Chọn lớp dưới
• Chọn lớp trên
Trang 15II.2.8 Thay đổi lớp mô hình địa hình
Lệnh này thay đổi các lớp bề mặt, mô hình địa hình tham gia vào quá trình tạo thành mô hình địa hình mới ở lệnh trên
Lớp dưới được liệt kê phía trên trong danh sách
Trang 16II.3 Xây d ựng tuyến
Quá trình xây dựng tuyến và các đối tượng cơ bản đi theo tuyến được thực hiện theo sơ đồ dưới đây
II.3.1 T ạo tuyến
Lệnh này tạo tuyến từ một đường đa tuyến (polyline) của AutoCAD
• Tuyến theo đường polyline vừa chọn
• Xóa đường polyline nếu đánh dấu “Xóa đối tượng gốc”
Trang 17• Các đỉnh vừa chọn sẽ được loại bỏ khỏi tuyến
II.3.4 Đặt đường cong tròn
Lệnh này thêm một đoạn cong tròn vào giữa 2 đoạn tuyến thẳng
Các bước thực hiện:
1 Chọn 2 đoạn tuyến thẳng liền kề
2 Nhập bán kính cong
Kết quả:
• Đường cong tròn với tiếp xúc với 2 đoạn tuyến thẳng
• Nếu bán kính người sử dụng nhập vào quá lớn, điểm tiếp xúc nằm ngoài 2 đoạn tuyến, chương trình sẽ báo lỗi.\
Trang 18II.3.5 Đặt đường cong chuyển tiếp
Lệnh này thêm một đường cong chuyển tiếp vào giữa 2 đoạn tuyến thẳng
Đường cong chuyển tiếp gồm 2 đoạn cong spiral vào và ra, chiều dài L1, L2, một đường con tròn, bán kính R, còn gọi là đường cong SCS : sprial – curve – spiral
Các bước thực hiện:
1 Chọn 2 đoạn tuyến thẳng liền kề
2 Nhập các giá trị L1, L2, R
Trang 19Kết quả: đường cong chuyển tiếp giữa 2 đoạn tuyến thẳng
II.3.6 Thêm đường cong đi qua 3 điểm
Lệnh này thay một đoạn thẳng trên tuyến bằng một đường cong đi qua 2 đầu đoạn thẳng và một điểm thứ ba chỉ ra
II.3.7 Hi ệu chỉnh đường cong
Lệnh này thay đổi bán kính đường cong tròn đối với đường cong tròn, độ dài các đoạn thành phần đối với đường cong chuyển tiếp
Các bước thực hiện:
1 Chọn đoạn cong muốn hiệu chỉnh
2 Nhập các tham số mới
Kết quả:
• Chương trình thay đổi hình dạng hình học của đường cong theo tham số mới
II.3.8 R ải cọc đều
Lệnh này rải một nhóm cọc trên tuyến theo một khoảng cách cố định, các cọc sẽ có độ rộng trái,
phải giống nhau
3 Nhập khoảng cách giữa các cọc, chiều rộng trái, phải
4 Bấm “Chấp nhận” để thực hiện
Kết quả:
Trang 20• Tập hợp các cọc vào nhóm cọc đã có hoặc nhóm cọc mới
II.3.9 Chèn c ọc
Lệnh này chèn 1 cọc vào một nhóm cọc đã định nghĩa
II.3.10 R ải cọc trên đường cong
Lệnh này tự động rải cọc trên toàn tuyến ở các vị trí bắt đầu, giữa, kết thúc đường cong tròn, đường
cong chuyển tiếp theo Tiêu chuẩn Việt nam quy định
II.3.11 T ạo tuyến song song
Lệnh này tạo một tuyến song song với tuyến chính Tuyến này có thể được sử dụng cho việc mở
rộng mặt đường, xây dựng đường song hành (đường gom )… giới hạn vùng đào đắp, vét…
Trang 21II.3.13 Thay đổi thông số mở rộng
Lệnh này thay đổi thông số mở rộng Kể cả khi tuyến đã rải cọc hoặc được gắn vào mặt đường
II.3.14 Tính siêu cao theo Tiêu chu ẩn Việt nam
Lệnh này cho phép tính toán siêu cao theo Tiêu chuẩn Việt nam
Đường 2 mái có dải phân cách
Đường 1 mái có dải phân cách
• Chọn 1 trong các phương án quay theo
Tim đường
Bên trong đường cong
Bên ngoài đường cong
Trang 22 Bên phải làn đường
2 Làn đường: nhập chi tiết làn đường
• Bề rộng
• Độ dốc (dùng khi không có siêu cao)
• Số làn
3 Kiểm soát lề đường: nhập chi tiết lề đường, dải phân cách
4 Tiêu chuẩn thiết kế: chọn tiêu chuẩn thiết kế
Lưu ý thiết kế trắc ngang điển hình cho tuyến có bố trí siêu cao
Nếu trắc ngang điển hình có 2 làn hai bên, bạn phải chọn làn dạng “Làn ngoài siêu cao”
Trang 23Nếu trắc ngang điển hình có 2 làn mỗi bên, bạn phải chọn làn sát dải phân cách là dạng “Làn trong siêu cao”, làn phía lề đường là “Làn ngoài siêu cao”
II.3.15 R ải bấc thấm và cọc cát
Lệnh này thiết kế sơ đồ cắm bấc thấm, cọc cát cho quá trình xử lý nền đất yếu
Trang 241 Chọn tuyến, chọn mặt bằng Thông thường sẽ là “Đỉnh đắp cát”
Sơ đồ bố trí cọc cát, bấc thấm theo tuyến
Đối tượng 2D hoặc 2D và 3D ứng với mỗi cọc cát, bấc thấm
II.3.16 D ựng lại mép đường
Lệnh này dựng lại mép đường bằng cách nối các điểm Cogo point có cùng mô tả
Chọn tuyến
Chọn tập điểm
Nhập mô tả
Trang 25II.4 Tr ắc dọc
Nhóm lệnh “Trắc dọc” hoạt động theo mô hình dưới đây
II.4.1 Tr ắc dọc tự nhiên
Lệnh này xác định cắt ngang tự nhiên ứng với tuyến & mô hình địa hình đã định nghĩa, đồng thời
vẽ trắc dọc thể hiện cắt ngang tự nhiên này
Các bước thực hiện:
1 Chọn tuyến
2 Chọn mô hình địa hình
3 Bấm “Chấp nhận”
4 Chỉ điểm vẽ trắc dọc trên màn hinh
Kết quả: trắc dọc với cắt ngang tự nhiên của mô hình địa hình dọc theo tuyến
Trang 26II.4.2 Định nghĩa đường đỏ
Lệnh này định nghĩa đường đỏ từ một đường polyline trên trắc dọc
Các bước thực hiện:
1 Vẽ đường polyline trên trắc dọc
2 Chọn lệnh “Định nghĩa đường đỏ”, chọn đường polyline vừa vẽ
Đặt tên đường đỏ, đánh dấu “Xóa đối tượng gốc” nếu muốn xóa đường polyline
3 Bấm “Chấp nhận” để thực hiện
Kết quả: đường đỏ ứng với tuyến
Chương trình cho phép định nghĩa không hạn chế số lượng đường đỏ cho 1 tuyến Các
đường đỏ này không chỉ để xây dựng mặt đường mà còn có thể sử dụng vào các mục đích khác: khống chế đáy vét bùn, vét hữu cơ, định nghĩa đỉnh đắp trả, đắp cát… Hay thay đổi phương
án thiết kế…
Trang 27II.4.3 Thông tin đường đỏ
Chức năng này hiện giao diện như hình dưới đây cho phép người sử dụng nhập trực tiếp các thông
sô đường đỏ
1 Chọn lý trình trên tuyến
2 Hoặc chọn trên trắc dọc
3 Nhập “Độ cao” điểm thiết kế, chọn “Thêm đỉnh”
4 Xóa đỉnh không cần thiết
5 Bấm “Chấp nhận” để cập nhật dữ liệu vào bản vẽ
II.4.4 V ẽ trắc dọc
Lệnh này vẽ trắc dọc thể hiện: đường đỏ, đường tự nhiên trong khoảng lý trình chỉ ra của tuyến, điển chênh cao tại các cọc của nhóm cọc
Trang 28Kết quả: trắc dọc gồm các đối tượng vừa chọn
II.4.5 Đặt đường cong
Lệnh này định nghĩa đường cong đứng giữa 2 đoạn thẳng trên đường đỏ
Các bước thực hiện:
1 Chọn đoạn thứ nhất, thứ hai
2 Nhập bán kính cong
3 Bấm “Chấp nhận” để thực hiện
Kết quả: đường cong đứng giữa 2 đoạn thẳng có bán kính vừa nhập
II.4.6 S ửa bán kính cong
Lệnh này sửa bán kính cong của đường cong đứng
Các bước thực hiện:
1 Chọn đường cong đứng
2 Nhập lại bán kính
3 Bấm “Chấp nhận” để thay đổi
II.4.7 Áp Tiêu chu ẩn Việt nam
Lệnh này thay đổi nội dung, hình thức một trắc dọc chuẩn của C3D thành một trắc dọc có nội dung, hình thức theo TCVN
Trang 29II.4.8 Ghi thông tin đường đỏ ra file text
Chức năng cho phép người sử dụng ghi thông tin của 1 đường đỏ ra file text theo định dạng của C3D
II.4.9 T ạo đường đỏ từ file text
Lệnh này tạo đường đỏ từ các giá trị trong file text
Trang 30II.5 Xây d ựng mặt đường và trắc ngang
Quá trình xây dựng mặt đường được thể hiện như sơ đồ trên Nếu đồ án không có phần xử lý nền đường thì “Mặt đường” chính là kết quả cuối cùng của quá trình xây dựng mặt đường Ngược lại, người sử dụng còn phải qua một số bước nữa mới có được “Thiết kế hoàn thiện”
Để bắt đầu quá trình xây dựng mặt đường, người sử dụng phải hoàn thành việc xây dựng mô hình địa hình, định nghĩa tuyến, định nghĩa đường đỏ trước đó Tất nhiên, các thành phần này vẫn có
thể thay đổi, cập nhật sau khi đã hình thành mặt đường
Trang 31II.5.1 Thư viện trắc ngang điển hình
Lệnh này bật, tắt cửa sổ giao diện “Trắc ngang điển hình”
Nút “Thêm vào mô hình” ở trên cùng của giao diện cho phép người sử dụng chèn trắc ngang điển hình hoặc cấu kiện đang chọn vào bản vẽ như sau:
• Chọn trắc ngang điển hình, cấu kiện
• Bấm “Thêm vào mô hình”
• Chỉ điểm chèn hoặc chọn đối tượng trắc ngang điển hình, cấu kiện đã có
Giao diện trắc ngang điển hình gồm có rất nhiều thẻ Trên mỗi thẻ có liệt kê các trắc ngang điển hình thường gặp và các cấu kiện cấu thành trắc ngang điển hình được nhóm thành từng nhóm