Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH: Public Disclosure Authorized GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Tập Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 79235 v2 Ngày 15 tháng năm 2013 EC ON O ITTEE FOR IN T N NATIONA L M OM TIONAL NA ER C Public Disclosure Authorized Phạm Minh Đức Deepak Mishra Kee-Cheok Cheong John Arnold Trịnh Minh Anh Ngô Thị Ngọc Huyền Nguyễn Thị Phương Hiền TI M IC RA COOPE O UỶ BAN QUỐC GIA VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ, VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH: GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Tập MIT EC ON O TEE FOR IN T N NATIONA L M O TIONAL NA ER C Phạm Minh Đức John Arnold Kee-Cheok Cheong Deepak Mishra Trịnh Minh Anh Ngô Thị Ngọc Huyền Nguyễn Thị Phương Hiền O TI M IC RA COOPE ỦY BAN QUỐC GIA VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tập sách sản phẩm Cán thuộc Ngân hàng Thế giới Tái thiết Phát triển/Ngân hàng Thế giới Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa tập sách không phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới Chính phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu tập sách Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ tập sách không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng đường biên giới Các Quyền giấy phép: Tài liệu ấn bảo hộ quyền Việc chép và/hoặc chuyển giao phần hay toàn nội dung tài liệu mà khơng có giấy phép bị coi hành vi vi phạm pháp luật Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/Ngân hàng Thế giới khuyến khích việc phổ biến tài liệu điều kiện bình thường, cấp phép chế phần tài liệu cách phù hợp Để phép chép in lại phần tài liệu này, gửi yêu cầu với đầy đủ thông tin đến Trung tâm Cấp phép Sử dụng quyền, 222 Rosewood Drive, Danvers, MA 01923, Hoa Kỳ; số điện thoại 978-750-8400, fax fax 978-750-4470, http://www.copyright.com/ Tất câu hỏi khác liên quan đến quyền giấy phép, kể nhượng quyền, phải gửi Văn phòng Nhà xuất bản, Ngân hàng Thế giới, 1818H Street NW, Washington, DC 20433, USA, fax 202-522-2422, e-mail pubrights@worldbank.org Ảnh bìa: Supply Chain Vietnam ii GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM MỤC LỤC Danh mục hình v Danh mục bảng .vi Danh mục hộp vi Lời nói đầu .ix Lời cảm ơn xi Cấu trúc nội dung báo cáo xiii Từ viết tắt xv Chương 1: Dệt may 1.1 Giới thiệu 1.2 Sản xuất thương mại .1 1.3 Cấu trúc ngành dệt may .4 1.3.1 Vận chuyển 1.3.2 Dự báo xuất hàng dệt may .8 1.3.3 Dự báo nhập nguyên liệu thô/Đầu vào cho ngành công nghiệp dệt may 1.3.4 Dự báo thị trường xuất 1.3.5 Dự báo hệ thống giao thông 1.4 Chiến lược phát triển 11 1.5 Thực chiến lược 13 Chương 2: Giầy dép 15 2.1 Giới thiệu .15 2.2 Sản xuất thương mại 15 2.3 Cấu trúc ngành công nghiệp giày dép .18 2.3.1 Vận chuyển 20 2.3.2 Dự báo xuất giày dép .23 2.4 Chiến lược phát triển 26 2.5 Thực chiến lược 26 Chương 3: Điện tử thiết bị điện 29 3.1 Giới thiệu .29 3.2 Sản xuất thương mại .29 3.3 Cấu trúc công nghiệp điện tử 31 3.3.1 Vận chuyển 33 3.3.2 Dự báo xuất sản phẩm linh kiện điện tử 35 3.3.3 Thị trường xuất tương lai 35 3.3.4 Thị trường nhập tương lai 35 3.3.5 Tuyến vận tải tương lai 36 3.4 Chiến lược phát triển 37 3.5 Thực chiến lược 38 Chương 4: Gạo 39 4.1 Giới thiệu .39 4.2 Việt Nam thị trường gạo giới 39 4.2.1 Những quốc gia xuất hàng đầu 41 4.2.2 Những quốc gia nhập hàng đầu 41 iii TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ, VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4.3 Sản xuất thương mại Việt Nam 42 4.4 Cơ cấu ngành gạo Việt Nam 44 4.4.1 Vận chuyển 46 4.4.2 Dự báo xuất gạo 49 4.5 Chiến lược phát triển tập trung chuỗi cung ứng 51 4.6 Chiến lược thực 53 Chương 5: Cà phê .59 5.1 Giới thiệu .59 5.2 Sản xuất thương mại .59 5.3 Cơ cấu ngành cà phê 62 5.4 Chiến lược phát triển ngành 68 5.5 Chiến lược thực 69 Chương 6: Thuỷ sản 71 6.1 Giới thiệu .71 6.2 Sản xuất thương mại .71 6.3 Cấu trúc ngành công nghiệp thủy sản .74 6.3.1 Giao thông Vận tải 76 6.3.2 Dự đoán xuất Thủy sản 78 6.4 Chiến lược phát triển 79 6.5 Thực chiến lược 81 Tài liệu tham khảo 83 iv GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Hình Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Hình 4.6: Hình 4.7: Hình 4.8: Hình 4.9: Hình 4.10: Hình 4.11: Hình 4.12: Hình 4.13: Hình 4.14: Hình 5.1: Hình 5.2: Hình 5.3: Hình 5.4: Hình 5.5: Hình 5.6: Hình 6.1: Hình 6.2: Xuất dệt may Việt Nam theo giá trị, 1996-2011 Thị trường dệt may Việt Nam, 2000-2010 Hàng may mặc dệt thoi dệt kim, 2002-2011 Hàng dệt may nam nữ, 2002-2010 Hàm lượng nhập sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu, 2005-2011 Công nghiệp dệt may Việt Nam .4 Dòng xuất hàng may mặc, 2010 Dòng vận chuyển hàng dệt may xuất nhập khẩu, 2020 10 Quá trình liên kết nguồn nguyên liệu đầu vào 13 Xuất giày dép Việt Nam, 2001-2011 16 Xuất giày Việt Nam theo chủng loại, 2002-2011 16 Xuất giày dép Việt Nam theo thị trường, 2010 .17 Các đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng giày dép 19 Sản xuất dòng xuất giày dép, 2010 .21 Dòng vận chuyển giày dép xuất khẩu, 2020 25 Xuất hàng điện tử Việt Nam theo chủng loại, 2002-2011 30 Thị trường xuất hàng điện tử Việt Nam, 2000-2010 30 Mối quan hệ hoạt động chuỗi cung ứng hàng điện tử 32 Các luồng xuất sản phẩm linh kiện điện tử, 2010 34 Dòng hàng điện tử nhập xuất đến năm 2020 36 Phân bố khu công nghiệp liên hệ với cửa ngõ quốc tế 38 Những quốc gia sản xuất gạo chính, 2010-2011 40 Những quốc gia xuất nhập gạo .40 Những quốc gia xuất gạo, 2007-2011 40 Thị phần giá trị xuất gạo 40 Xuất gạo Việt Nam, 1989-2011 .42 Những thị trường nhập gạo Việt Nam, 2001-2011 43 Thành phần gạo xuất .43 Chuỗi cung ứng gạo thay 45 Những luồng xuất gạo 49 Dự kiến dòng di chuyển gạo xuất khẩu, 2020 50 Giá gạo Hom Mali Gạo Thái trắng hạt dài 5% 55 Giá gạo thơm gạo trắng 5% .55 Giá gạo trắng hạt dài, 5% 25% 56 Giá thị trường gạo trắng hạt dài, 5% 57 Sản xuất cà phê Việt Nam giá trị xuất giá cà phê giới .60 Những thị trường xuất cà phê Việt Nam, 2000-2010 .60 Tính cạnh tranh bên xuất Cà phê, 2011 61 Chuỗi sản xuất cà phê .63 Dòng lưu chuyển cà phê xuất khẩu, 2010 65 Dòng lưu chuyển cà phê xuất khẩu, 2020 67 Sản xuất thủy sản Việt Nam, 1990-2010 .72 Các thị trường xuất thủy sản theo giá trị, 2000-2010 72 v TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ, VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Hình 6.3: Hình 6.4: Hình 6.5: Hình 6.6: Hình 6.7: Khối lượng giá trị xuất tôm cá tra, 2003-2009 73 Thị trường nhập tôm, theo giá trị, 2009 74 Chuỗi cung ứng xuất thủy sản 75 Dòng lưu thơng thủy sản 77 Các tuyến vận chuyển thủy sản xuất khẩu, 2020 80 Bảng Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 2.1: Bảng 3.1: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 5.1: Bảng 5.2: Bảng 5.3: Bảng 6.1: Các doanh nghiệp ngành may mặc Việt Nam, 2006 Đặc điểm mơ hình kinh doanh Các tuyến giao thơng quốc nội .6 Các yếu tố tiềm viễn cảnh cho ngành dệt may 12 Các tuyến vận chuyển nội địa 22 Tuyến giao thông nội địa 35 Những tuyến đường thủy nội địa 47 Những hội tăng giá trị chuỗi cung ứng gạo .52 Sản lượng cà phê theo tỉnh, 2010 61 Các ví dụ hội nhập hoạt động chuỗi cung ứng .63 Các tuyến đường vận chuyển nội địa .65 Các tuyến giao thơng nội địa .78 Hộp Hộp 1.1: Hộp 4.1: vi Những đường hướng tới hàng dệt may giá trị cao 11 Kênh Chợ Gạo 48 GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Thương mại đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sự tăng trưởng nhanh chóng thương mại gần hai thập kỷ qua đạt nhờ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giảm dần rào cản thương mại tham gia hiệp định với đối tác Tuy nhiên, với tiến trình thực cam kết quốc tế, lợi tự thương mại việc đóng góp vào tăng trưởng thương mại đạt đến giới hạn định Đây thời điểm cần có cách tiếp cận nhằm nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam Nghiên cứu “Tạo thuận lợi thương mại, Tạo giá trị, Năng lực cạnh tranh - Gợi ý Chính sách cho Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam” hoạt động khn khổ Chương trình hỗ trợ xây dựng thực thi Kế hoạch Hành động Quốc gia nâng cao lực cạnh tranh thương mại Việt Nam Ngân hàng Thế giới hỗ trợ tài chính, kỹ thuật phối hợp Văn phòng Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế triển khai thực hiện, với mục tiêu giúp Việt Nam xây dựng, thực thi hoạt động nhằm cải thiện lực cạnh tranh thương mại, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu, góp phần nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Tôi hoan nghênh đánh giá cao hợp tác chặt chẽ Ngân hàng Thế giới Văn phòng Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế thời gian qua Tôi tin hợp tác hỗ trợ tương lai Ngân hàng Thế giới góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Vũ Văn Ninh Phó Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế vii TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ, VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH viii GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới gồm ông Phạm Minh Đức (chủ biên), ông Deepak Mishra, ông Kee-Cheok Cheong, ông John Arnold, đạo ông Shudhir Shetty bà Victoria Kwakwa Báo cáo kết nghiên cứu tổng thể “Đánh giá Tạo thuận lợi Giao thông Thương mại” (TTFA) Quỹ Tín thác TF097373 tài trợ khn khổ Chương trình Tạo thuận lợi Thương mại Ngân hàng Thế giới (TFF) Mục tiêu chung nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tăng cường lực cạnh tranh xuất Việt Nam Thách thức Việt Nam khơng giảm chi phí thời gian hậu cần cho xuất mà tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tạo giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu, hỗ trợ thương mại mặt hàng giá trị gia tăng cao Nghiên cứu hỗ trợ hoạt động làm cầu nối mặt sách tạo thuận lợi thương mại logistics hỗ trợ việc hoạch định kế hoạch chiến lược tạo thuận lợi thương mại quốc gia Chiến lược này, thực hiện, tăng cường sức cạnh tranh giúp kinh tế tăng trưởng bền vững Một nghiên cứu với chiều rộng độ sâu khơng thể thành cơng thiếu đóng góp nhiều thành viên Chúng xin cảm ơn cá nhân tham gia đóng góp soạn thảo báo cáo gồm ông Thomas Farole, ông Gerard McLinden, ông Jose Barbaro, ông Jean-Francois Gautrin (Ngân hàng Thế giới); ông Trịnh Minh Anh, bà Nguyễn Lương Hiền (Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế - NCIEC); bà Ngô Thị Ngọc Huyền, ơng Nguyễn Đức Trí (Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh-UEH); bà Nguyễn Thị Phương Hiền, bà Nguyễn Diễm Hằng (Viện Chiến lược Phát triển Giao thông Vận tải-TDSI, Bộ Giao thông Vận tải); ông Nguyễn Ngọc Anh (Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển) Các cá nhân khác tham gia góp ý cho nghiên cứu bao gồm: nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới gồm ông Habib Rab, ông Steven Jaffee, ông Paul Vallely, ông Luis Blancas, ông Đinh Tuấn Việt, ơng Đồn Hồng Quang, ơng Hồng Anh Dũng, ông Jean Francois Arvis, bà Monica Alina Mustra, ông Baher El-Hifnawi, ông Ivailo V Izvorski, bà Hamid R Alavi, ông Đinh Thế Hinh, bà Myla Taylor Williams, ông Julian Latimer Clarke; nhóm chuyên gia NCIEC gồm bà Lâm Thị Quỳnh Anh, ơng Lê Gia Thanh Tùng; nhóm chun gia thuộc Bộ Cơng Thương (MOIT) gồm ơng Phạm Đình Thưởng, bà Trương Chí Bình, ơng Phạm Ngọc Hải bà Trần Minh Thư; ông Nguyễn Thành Hưng từ Văn phòng Chính phủ (OOG); ơng Trần Cơng Thắng bà Đinh Bảo Linh từ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (MARD); nhóm chun gia Bộ Giao thơng Vận tải (MOT) gồm bà Nguyễn Thị Vượt, bà La Trà Linh, bà Lê Thanh Nhàn, ông Lê Tuấn Anh, ông Lê Đức Nghĩa, bà Ngô Thị Nhượng, ông Nguyễn Như Thắng, bà Huỳnh Minh Huệ; ông Nguyễn Thắng từ Viện Khoa học Xã hội (VASS); ơng Nguyễn Tồn từ Tổng cục Hải quan Việt Nam (GDC); nhóm chuyên gia từ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) gồm bà Nguyễn Kim Thảo, bà Hồng Thị Phương Thảo, ơng Trần Hồng Hải bà Lê Kim Loan; bà Phạm Lan Hương từ Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM); ông Phạm Gia Túc ơng Đậu Anh Tuấn từ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); ông Lương Văn Tự từ Hiệp hội Cà phê Việt ix TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 70 Chương THỦY SẢN 6.1 Giới thiệu Thủy sản sáu ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thu nhập phát triển nông thôn Năm 2010, giá trị xuất thủy sản đạt tỷ USD, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006 Sự phát triển ngành công nghiệp thủy sản Việt Nam phù hợp với xu hướng chung toàn cầu, với việc mở rộng nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL số khu vực nội địa, đồng thời giảm thiểu đánh bắt biển ảnh hưởng việc khai thác mức Từ chỗ chiếm phần nhỏ sản lượng chung toàn giới năm 1990, thủy sản Việt Nam tăng lên tới 3% tổng sản lượng thủy sản toàn giới năm 2010 Thành công ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản phần biết hướng mục tiêu xuất vào số sản phẩm chủ lực-tôm sú cá tra đại diện cho hai phần ba sản lượng giá trị xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào sản phẩm làm tăng rủi ro kinh tế xuất 6.2 Sản xuất thương mại Sự tăng trưởng sản xuất thủy sản mạnh mẽ hai thập kỷ qua xuất phát từ gia tăng hoạt động nuôi trồng thủy sản Năm 2010, 52% tổng số 5,2 triệu thủy sản sản xuất từ sở ni trồng thủy sản (Hình 6.1) 71 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Hình 6.1: Sản xuất thủy sản Việt Nam theo nguồn, 1990-2010 Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản Nguồn: FAO Tỷ lệ phần trăm sản phẩm xuất gia tăng đáng kể, gấp tám lần so với mức 7% năm 1997 Tỷ lệ phần trăm xuất năm 2010 đạt mức 1,35 triệu tương đương 5,03 tỷ USD, chiếm 26%, tổng sản lượng Các sản phẩm xuất chủ lực bao gồm 2,11 tỷ USD từ tôm, 1,44 tỷ USD từ cá tra, 49 tỷ USD từ nhuyễn thể, 0,29 tỷ USD từ cá ngừ Tốc độ tăng trưởng xuất cá tra liên tục tăng ổn định năm 2008, giảm sau thời điểm thị trường xuất lớn Việt Nam đồng loạt có biện pháp hạn chế thương mại Xuất tôm dao động nhiều yếu tố tác động khác Việt Nam đưa sản phẩm thủy sản tới 160 quốc gia, có ba nhà nhập chiếm tới 61% giá trị xuất thủy sản Việt Nam (Hình 6.2), với Đức Anh hai thị trường nhập lớn Châu Âu Hình 6.2: Các thị trường xuất thủy sản theo giá trị, 2000-2010 100% Các nước Khác 90% 80% Úc Khu vực ASEAN Hàn Quốc Trung Quốc 70% 60% Nhật Bản 50% 40% 30% MỸ 20% 10% 27 nước EU 0% 2000 Nguồn: UN Comtrade 72 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 27 nước EU MỸ Nhật Bản Hàn Quốc Khu vực ASEAN Trung Quốc Úc Các nước Khác GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Hầu hết gia tăng thị phần xuất kết việc tăng sản lượng tôm thẻ chân trắng, vốn phát triển thời gian gần Việt Nam có truyền thống việc sản xuất tơm sú, tôm thẻ chân trắng sản phẩm đem lại thu nhập cao nhanh hơn.39 Trong năm 2010, xuất mặt hàng Việt Nam tăng 241 nghìn tấn, phần suy giảm hàng xuất từ Mexico sau cố tràn dầu gia tăng nhu cầu giới Sự gia tăng giá trị tơm xuất ấn tượng giá tơm tăng cao cách nhanh chóng, khiến tôm trở thành mặt hàng hải sản đem lại nguồn thu lớn chiếm tỷ trọng nhỏ so với mặt hàng xuất khác (Hình 6.3) Hình 6.3: Khối lượng giá trị xuất tôm cá tra, 2003-2009 Khối lượng tôm xuất (tấn) (RHS) Khối lượng cá da trơn (cá tra) xuất (tấn) (RHS) Giá trị tôm xuất (triệu USD) (LHS) Giá trị cá da trơn (cá tra) xuất (triệu USD) (LHS) Nguồn: FAO Nhật Bản điểm đến hàng đầu cho tơm xuất Việt Nam (Hình 6.4), tiêu thụ khoảng 30% sản lượng tôm xuất toàn giới Việt Nam chiếm 20% thị phần Nhật Bản, bất chấp cạnh tranh mạnh mẽ từ Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ Trung Quốc Các thị trường lớn khác Mỹ châu Âu tiềm cho quốc gia xuất suy giảm ngành công nghiệp thủy sản nội địa Hầu hết đơn đặt hàng tơm chế biến, tức tơm bóc vỏ và/hoặc làm Khoảng 65% tổng lượng tôm xuất tơm tươi, đơng lạnh sấy khơ, tôm qua chế biến chiếm 35% Cạnh tranh xuất tôm tập trung vào chất lượng, bao gồm độ tươi sản phẩm không nhiễm khuẩn Việt Nam nhà xuất lớn giới cá tra, sản phẩm phổ biến có giá trị thấp Những quốc gia xuất cá tra khác Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar, Bangladesh Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam chiếm 90% tổng sản lượng cá tra xuất toàn giới Sản lượng cá tra Việt Nam tăng từ 160 nghìn năm 2003 lên tới 1,3 triệu năm 2008 từ đến dao động khoảng từ đến 1,4 triệu Hầu hết sản phẩm xuất dạng phi-lê với khối lượng dao động khoảng 700 nghìn Khoảng 1/3 tổng lượng xuất cá tra chuyển sang thị trường EU Thị trường xuất đa dạng với khoảng 10 quốc gia nhập hàng đầu, chiếm 43,5% khối lượng 42,5% giá trị xuất toàn giới 39 Chất lượng tôm thẻ chân trắng Châu Á (P Vannamei) tương tự với tôm sú (P Monodon), tôm thẻ chân trắng cho lợi nhuận cao Điều khiến cho tơm sú Việt Nam có nguy bị loại bỏ khỏi hợp đồng nhập số trường hợp xảy Thái Lan 73 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Hình 6.4: Thị trường nhập tôm theo giá trị, 2009 Khác Đài Loan (Trung Quốc) 4% Trung Quốc 4% Hàn Quốc 6% Nhật Bản Mỹ Nguồn: UN Comtrade / ITC Tỷ lệ thủy sản Việt Nam chế biến dựa nguyên liệu nhập từ thị trường Scandinavia dạng cá đông lạnh nguyên con, sau chế biến tái xuất qua thị trường Đơng Á có chiều hướng gia tăng Hình thức trở nên vơ quan trọng nhằm gia tăng hiệu suất sử dụng nhà máy vốn không đảm bảo đủ nguồn cung nguyên liệu từ địa phương 6.3 Cấu trúc ngành công nghiệp thủy sản Ngành cơng nghiệp thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường giới Có tới hàng ngàn nông dân tham gia nuôi trồng thủy hải sản với số lượng lớn thương lái thu mua hộ ni trồng Ngồi có số lượng đáng kể ngư dân tham gia đánh bắt cá biển Có khoảng 455 nhà máy chuyên chế biến nguyên liệu phục vụ cho xuất Tuy nhiên lợi nhuận thấp suốt chuỗi cung ứng thủy sản công suất không sử dụng hết nguồn cung nguyên liệu có hạn.40 Để tăng cường hiệu suất sử dụng nhà máy, số nhà máy nhập cá nguyên từ Bắc Âu để chế biến sau xuất sang khu vực Đơng Á Cấu trúc chuỗi cung ứng đầu đầu vào ngành thể Hình 6.5, mơ tả hoạt động lớn ba nguồn đầu vào năm kênh phân phối đầu Khâu trung gian chủ yếu chuỗi cung ứng thương lái có vai trò thu mua giao mặt hàng thủy sản nước mặn nước từ thị trường bán buôn hay sở ni trồng thủy sản Các nhà máy chế biến đóng vai trò quan trọng quy trình sản xuất, chiếm ¾ giá trị gia tăng tồn chuỗi cung ứng.41 40 41 74 Theo ước tính, nhà máy sử dụng hết khoảng 30% công suất Bush, S., Khiem, N., Sinh, Le (2009) ‘Governing the environmental and social dimensions of Pangasius production in Vietnam: a Review’, Aquaculture Economics and Management 13: 4, trang 271-293 GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Hình 6.5: Chuỗi cung ứng xuất thủy sản Con giống Trại nuôi ấp Trại sản xuất giống Đánh bắt thủy sản Trang trại nuôi Nhà cung cấp nước ngồi Nhà bán bn Thương lái Vận chuyển đường biển Cơ sở chế biến/ xuất Thức ăn chăn nuôi Dầu cá Sản phẩm đông lạnh Vận chuyển công-ten-nơ đường biển Sản phẩm chế biến sẵn Sản phẩm tươi sống Vận chuyển đường hàng không Nguồn: Khảo sát TTFA tác giả Phần lớn nhà máy chế biến thuộc sở hữu nhà nước, UBND tỉnh quản lý Tuy nhiên, tỷ lệ nhà máy chế biến tư nhân có chiều hướng gia tăng hầu hết nhà máy chế biến lớn thuộc sở hữu tư nhân Các nhà đầu tư nước chủ yếu đến từ Bắc Âu khu vực Châu Á Thái Bình Dương, bao gồm Trung Quốc Ngồi có hoạt động đầu tư nước ngồi cho hoạt động đầu vào, ví dụ cơng ty CP Foods Thái Lan đầu tư vào trang trại nhà máy thức ăn cho tôm Nhật Bản đầu tư cho sở sản xuất công nghệ đại để sản xuất sản phẩm thủy sản cao cấp cho thị trường Nhật Bản.42 Hầu hết công ty xuất thủy sản có sở chế biến Tuy vậy, có số lượng đáng kể đối tượng xuất thương nhân đơn Năm 2010, có khoảng 341 đơn vị xuất tôm (bao gồm 149 tôm chân trắng 163 tôm sú) Đối với cá tra, Việt Nam có 290 đơn vị xuất cho 140 thị trường Mười đơn vị xuất lớn chiếm khoảng 13% tổng khối lượng sản phẩm xuất khẩu, hầu hết sản phẩm có giá trị cao hơn, chiếm khoảng 20% giá trị 42 Mike Urch, SeafoodSource.com, 26 September 2011 75 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam bán cho công ty bán buôn bán lẻ nước ngồi Các đối tác bán bn Việt Nam thường giới hạn khu vực địa lý cụ thể, đối tác bán lẻ, bao gồm doanh nghiệp vừa nhỏ, lại không thuộc chuỗi thủy sản lớn hơn, khiến cho phân phối hàng xuất phân tán Cạnh tranh nhà cung cấp dựa sở chất lượng chi phí sản xuất Giá nguyên liệu đầu vào thường chiếm khoảng 70-90% chi phí sản xuất sản phẩm xuất Giá sản phẩm xuất phụ thuộc vào giá thị trường quốc tế Do đó, cần có thay đổi nhỏ chi phí hay chất lượng nguyên liệu đầu vào tác động đáng kể đến lợi cạnh tranh sản phẩm thị trường giới Vấn đề đặt hộ nông dân nuôi trồng thủy sản ngư dân để tăng sản lượng thông qua việc sử dụng hiệu yếu tố đầu vào giảm thiểu hao phí sau thu hoạch Còn thách thức nhà máy chế biến phải để cung cấp sản phẩm chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn y tế với mức giá cạnh tranh Các sở sản xuất chế biến thường áp dụng mô hình sản xuất độc lập, phân biệt sở loại thủy sản chế biến, nguồn đầu vào, thị trường cung ứng quan hệ hợp đồng với hộ nông dân ngư dân, mức độ chế biến (thể ma trận Bảng 6.1) Các sở chế biến thủy sản thường sản xuất thành phẩm cung cấp cho cửa hàng dịch vụ thực phẩm, sản xuất dạng bán thành phẩm chế biến thêm trước bán lẻ Các sở chế biến lớn làm công tác thị trường tự bán sản phẩm mình, sở chế biến nhỏ phụ thuộc vào công ty xuất Các công ty xuất tính đến cách thức giảm thiểu rủi ro thương mại hay rủi ro kiểm dịch y tế cho sở chế biến Các sở chế biến có mức độ tham gia khác hoạt động đầu đầu vào chuỗi cung ứng Đối với hoạt động đầu vào, sở sản xuất thường mua nguyên liệu từ đầu mối sở hay cá nhân thu gom Trong đánh bắt hải sản, đầu mối thu mua cá thị trường bán buôn ký hợp đồng trực tiếp với tàu cá Trong nuôi trồng thủy sản, số nhà máy lớn thiết lập hợp đồng cung cấp với trang trại lớn nhóm nơng dân, số xây dựng trang trại riêng Đối với hợp đồng nhập cá đông lạnh nguyên con, nhà máy ký hợp đồng dài hạn với đối tác cung cấp nước Sự tham gia nhà máy chuỗi cung ứng đầu thường giới hạn khâu vận chuyển sản phẩm đông lạnh vào công-ten-nơ thu xếp vận chuyển hàng tới cảng Một số nhà máy chế biến nước lớn tham gia vào việc xếp vận tải quốc tế, chế biến sâu, phân phối, đặc biệt chuyến hàng tới thị trường Đông Á Các doanh nghiệp cạnh tranh với chất lượng giá Để tăng khối lượng trao đổi thương mại, doanh nghiệp mở rộng thị trường phát triển kênh phân phối Nhằm tăng giá trị sản phẩm, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đầu tư thiết bị đa dạng hóa sản phẩm chế biến Xuất hải sản chế biến sẵn quan tâm, nhiên có nhà máy làm việc 6.3.1 Vận chuyển Hình 6.6 cho thấy dòng lưu thơng hàng thủy sản ĐBSCL vùng sản xuất thủy sản lớn Việt Nam, chiếm khoảng 72% lượng thủy sản nuôi trồng 41% lượng hải sản đánh bắt Khu vực ven biển Bắc Trung Bộ chiếm 39% lượng thủy sản đánh bắt Vùng ĐBSCL nơi tập trung phần lớn doanh nghiệp xuất thủy sản, chiếm tới 70% tổng khối lượng xuất từ Việt Nam Các địa phương có giá trị xuất thủy sản cao năm 2010 Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ, Đồng Tháp TP HCM 76 GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Hình 6.6: Dòng lưu thông thủy sản TỶ LỆ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO TỈNH 100 Triệu USD Xuất 200 Triệu USD 0% 300 Triệu USD Cảng sân bay 20% 40% 60% Cửa biên giới 80% 100% Cảng biển Đà Nẵng ICD 400 Triệu USD LÀO 500 Triệu USD CÁC LUỒNG XUẤT KHẨU 10.000 TEUs 20.000 TEUs 30.000 TEUs KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU 20.000 TEUs Quy Nhơn CAMPUCHIA KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU QUA ĐƯỜNG BIỂN Khác 40% EU 23% TP Hồ Chí Minh Vũng Tàu Sài Gòn USA 19% Nhật 18% Nguồn: Dựa số liệu luồng hàng TDSI Nhìn chung, thủy sản xuất chủ yếu vận chuyển qua đường ĐBSCL-thành phố HCM từ khu vực Trung tới TP HCM qua đường biển tới thị trường nước Năm 2010, 91% tổng lượng thủy sản xuất Việt Nam vận chuyển qua cảng TP HCM, 4,6% lượng thủy sản xuất từ cảng khác Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, v.v 1,8% vận chuyển đường hàng không, qua sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 2,6% vận chuyển đường qua cửa Quảng Ninh khu vực khác.43 (Xem biểu đồ cột Hình 6.6) Bảng 6.1 tuyến đường giao thông nội địa cho hàng thủy sản xuất Đoạn QL1A từ Cần Thơ tới TP HCM tuyến đường quan trọng với lưu lượng giao thông cao Theo số liệu điều tra từ năm 2010 trạm Tân An, lưu lượng giao thông khu vực đạt mức 56,700 PCUs/ngày Mặc dù đường khu vực mở rộng lên mức (4 làn), vào cao điểm, tuyến đường bị tải, dẫn tới ùn tắc giao thông Đường Nguyễn Văn Linh-Cầu Phú Mỹ cao tốc Hà Nội-Nguyễn Thị Định nối tới QL1A từ ĐBSCL khu vực miền Trung tới cảng Cát Lái thường xuyên tình trạng bị tắc nghẽn, làm tăng thời gian giao hàng cảng 43 Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam 77 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Bảng 6.1: Các tuyến giao thơng nội địa Quốc lộ QL1A Khu vực Độ dài (km) Cấp độ T.p HCM – Cà Mau 379 I-III Thanh Hóa – T.p HCM 1588 I-V QL30 Đồng Tháp – Tiền Giang 119 III QL61 Hậu Giang – Kiên Giang 96 III-V QL80 Cầu Mỹ Thuận – Hà Tiên 217 IV QL91 Cần Thơ – An Giang 142 III Nguồn: Phân tích hành lang giao thơng, TDSI 2012 Sản phẩm thủy sản xuất sau chế biến khu vực ĐBSCL vận chuyển xe tải lạnh đến khu lưu trữ TP HCM, sau đóng cơng-ten-nơ để vận chuyển tới cảng Chỉ có lượng nhỏ sản phẩm thủy sản từ khu vực gần TP HCM vận chuyển trực tiếp công-ten-nơ lạnh tới cảng để xuất Chi phí vận chuyển từ ĐBSCL đến kho TP HCM từ 15 đến 20 USD/tấn tùy thuộc vào khoảng cách vận chuyển Chi phí vận chuyển từ kho tới cảng khoảng 200-250 USD/TEU Thời gian vận chuyển từ Cà Mau đến TP HCM khoảng 10-12 Các thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam EU (26%), Nhật Bản (18%), Mỹ (17%) Hàn Quốc (7%) Tuyến vận chuyển quốc tế mặt hàng thủy sản thường xuất phát từ cảng TP HCM, sau tới thị trường Châu Âu, Mỹ Nhật Bản-Hàn Quốc Tuyến vận chuyến đến Châu Âu Mỹ thường sử dụng tàu lớn với trọng tải khoảng 10,000 tấn, trung chuyển qua Singapore Hồng Kông SAR (TQ) Thời gian vận chuyến tới Mỹ thường khoảng 30-40 ngày, tới Châu Âu khoảng 25-35 ngày, đến Nhật hay Hàn Quốc khoảng 7-10 ngày Chi phí vận chuyển đường biển quốc tế phụ thuộc vào tuyến đường khối lượng vận chuyển: chi phí vận chuyển từ cảng TP HCM tới Mỹ vào khoảng 2,200-2,500 USD/TEU, tới Châu Âu vào khoảng 1,500-2,500 USD/TEU, tới Hàn Quốc hay Nhật Bản khoảng 900-1,200 USD/TEU 6.3.2 Dự đoán xuất thủy sản Theo Chiến lược Xuất Nhập Việt Nam tới năm 2020 Chiến lược Phát triển Ngành Thủy sản tới năm 2020, việc phát triển xuất thủy sản giai đoạn tới tập trung vào sản phẩm chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao, phát triển bảo vệ thương hiệu, đa dạng hóa thị trường để phân tán rủi ro, có phương án ứng phó với rào cản thương mại bảo vệ hành vi cạnh tranh lành mạnh Khối lượng thủy sản Việt Nam dự kiến tăng trưởng với tốc độ trung bình 6-7%/năm giai đoạn 20112015 Tổng sản lượng dự kiến tăng từ 5,2 triệu năm 2010 lên 7-7,2 triệu vào năm 2015 Trong giai đoạn từ 2016-2020, sản lượng thủy sản dự báo tăng trung bình 5%/năm, chủ yếu mặt hàng thủy sản đơng lạnh, đóng hộp xuất Hiện nay, trở ngại lĩnh vực xuất thủy sản việc quốc gia thường áp dụng hành vi bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật cách ly nghiêm ngặt Bên cạnh đó, nước thường xuyên ban hành tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm Những yếu khâu tiếp thị quốc tế, trình độ quản lý lao động vấn đề cản trở phát triển ngành thủy sản Đối với khu vực đồng ven biển, mục tiêu tới năm 2020 trì kích thước khu vực đánh bắt cá đảm bảo số lượng cá tự nhiên phát triển ổn định Trong khu vực đồng sơng Hồng, mục tiêu 78 GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM phát triển khu vực ấp nở công nghiệp, đồng thời thúc đẩy đánh bắt thủy sản khu vực nước nước lợ truyền thống (Hình 6.7) Tại khu vực ven biển miền Trung miền Bắc, mục tiêu trì phát triển khu ni trồng thủy sản nước nước lợ cửa sông, ven biển khu vực đầm lầy, đồng thời phát triển mạnh thương hiệu cá ngừ Việt Nam Đối với khu vực phía Đơng Nam, mục tiêu giai đoạn tới phát triển trang trại sản xuất giống thủy sản biển khu vực ven biển hải đảo Đối với khu vực ĐBSCL, mục tiêu đặt cần tiếp tục phát triển mạnh lực nuôi trồng thủy sản để tăng hiệu sản xuất thông qua việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến mơ hình, tiêu chuẩn theo Tiêu chuẩn Thực hành Nuôi trồng Thủy sản tốt (GAP), Thực hành Quản lý Tốt (BMP), Ni trồng Thủy sản có trách nhiệm (CoC) Dự kiến tới năm 2020, Việt Nam tiếp tục trì thị phần thị trường lớn EU, Nhật Bản, Mỹ Nga, đồng thời mở rộng thêm thị phần thị trường khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đông, Canada, Úc, Đông Âu, Trung Nam Mỹ Như vậy, sản xuất thủy sản xuất tập trung chủ yếu ĐBSCL khu vực ven biển Bắc Trung Bộ Tuy nhiên, tuyến đường vận chuyển thay đổi phát triển hệ thống sở hạ tầng tổ hợp cảng xác định Dự kiến tới năm 2020, lực cảng Đà Nẵng Quy Nhơn tăng lên,đáp ứng đủ nhu cầu xuất khu vực miền Trung, giảm thiểu thời gian chi phí vận chuyển hàng xuất từ khu vực ven biển miền Trung tới TP HCM Với phát triển khu phức hợp cảng Vũng Tàu thành cảng chung chuyển công-ten-nơ quốc tế, dự kiến có lượng hàng xuất đáng kể từ tỉnh khu vực ven biển Miền Trung TP HCM qua QL51 đến cảng Vũng Tàu 6.4 Chiến lược phát triển Thủy sản ngành đóng góp lớn thứ ba nước giá trị thương mại tạo lượng đáng kể việc làm, đặc biệt khu vực nông thôn Sự phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản thập kỷ qua nhờ việc mở rộng hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển nhà máy chế biến đa dạng hóa thị trường xuất Tuy nhiên, việc phát triển ngành thủy sản thời gian tới cần trọng tới vấn đề mơi trường q trình mở rộng đánh bắt nuôi trồng Hạn chế sản lượng đánh bắt thủy sản trở ngại cho tăng trưởng ngành, dẫn tới hậu doanh nghiệp phải nhập cá đông lạnh nguyên nhằm đảm bảo đủ nguồn cung cho chế biến Các rào cản thương mại như: quy định bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật, quy định kiểm dịch tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh quy định vệ sinh an toàn thực phẩm tiếp tục thách thức cho phát triển ngành Thiếu tài liệu kiến thức sản xuất vấn đề chưa có mối quan hệ thống sở sản xuất chế biến (liên quan tới việc đặt cọc, hiểu biết yêu cầu sản phẩm) Chiến lược Xuất nhập Việt Nam tới năm 2020 Chiến lược Phát triển ngành Thủy sản tới năm 2020 dự kiến sản lượng xuất thủy sản tăng trung bình 6-7%/năm giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng chậm lại mức 5%/năm giai đoạn năm Đến năm 2020, giá trị xuất cá da trơn ước đạt 3,6 tỷ USD tôm đạt 3,2 tỷ USD Các chiến lược xác định số lĩnh vực trọng tâm cho phát triển ngành, bao gồm tập trung phát triển sản phẩm có chất lượng giá trị gia tăng cao hơn, phát triển bảo vệ thương hiệu danh tiếng Việt Nam, đa dạng hóa thị trường nhằm phân tán rủi ro, đối phó với rào cản thương mại thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh Duy trì đà tăng trưởng ưu tiên với biện pháp tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững tái tạo nguồn tài nguyên, an toàn cho ngư dân giảm thiểu hoạt động 79 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Hình 6.7: Các tuyến vận chuyển thủy sản xuất khẩu, 2020 TRUNG QUỐC Hà Nội Hải Phòng GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO TỈNH 1,000 Triệu USD 2,000 Triệu USD LÀO 4,000 Triệu USD Đà Nẵng > 6,000 Triệu USD CÁC LUỒNG XUẤT KHẨU 20,000 TEUs 40,000 TEUs > 60,000 TEUs Quy Nhơn Cửa quốc tế (chính) Cửa quốc tế (phụ) CAMPUCHIA TP Hồ Chí Minh Vũng Tàu Sài Gòn Cần Thơ Nguồn: Dựa số liệu luồng hàng TDSI 80 GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Bên cạnh vấn đề môi trường, cần xem xét cải thiện triển vọng tăng trưởng trung hạn ngành nuôi trồng thủy sản, thông qua giải pháp quản lý trang trại cá, lựa chọn giống tốt, ưu tiên sử dụng có chọn lọc cơng nghệ dây chuyền lạnh thay mở rộng số lượng trang trại Việc chuyển đổi từ phương thức nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng diễn nhằm tăng sản lượng lợi nhuận cho người nông dân Ngành thủy sản Việt Nam gia tăng giá trị thủy sản xuất thông qua việc gia tăng hàm lượng chế biến lựa chọn thêm kênh phân phối Vì vậy, mục tiêu ngành thủy sản phải làm gia tăng giá trị xuất lợi nhuận cho hộ nông dân gia tăng khối lượng xuất hay việc làm Để hồn thành mục tiêu này, chiến lược phát triển ngành cần dựa nhu cầu thay đổi thị trường thủy sản Có thể thấy hai xu hướng quan trọng lên Thứ nhất, môi trường pháp lý ngày trở nên phức tạp với tiêu chuẩn y tế ngày phức tạp kèm với trách nhiệm giải trình thơng qua truy xuất nguồn gốc Thứ hai, chuỗi cửa hàng bán lẻ, bao gồm cửa hàng tạp hóa dịch vụ thực phẩm, có xu hướng thống trị hệ thống kênh phân phối Ngoài tiêu chuẩn y tế, cửa hàng phân phối đòi hỏi nghiêm ngặt nhà cung cấp yếu tố khác quy mơ sản xuất, tính đồng chất lượng mẫu mã sản phẩm 6.5 Thực chiến lược Ngành thủy sản Việt Nam thích nghi với xu hướng nói cách tái cấu trúc chuỗi cung ứng nước kết hợp với trang trại nhà máy thủy sản, với ba bước sau: (i) lồng ghép quy trình kiểm sốt tiêu chuẩn y tế chuỗi cung ứng;44 (ii) cải tiến quy trình quản lý nuôi trồng thủy sản nhằm tạo nguồn cung cấp chất lượng sản phẩm hải sản tươi sống đáp ứng đơn hàng lớn hơn; (iii) tăng giá trị gia tăng chế biến đa dạng hóa sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận thu từ hải sản tươi sống Yếu tố đòi hỏi hợp tác chặt chẽ khu vực tư nhân phủ để cải thiện q trình thử nghiệm chứng nhận sản phẩm Khu vực tư nhân cần đóng vai trò lớn việc giám sát chất lượng vận chuyển thủy sản thông qua chuỗi cung ứng tiến hành xét nghiệm cần thiết để xác định chất lượng sản phẩm Tiếp đó, phủ tập trung vào việc giám sát chung thủ tục kiểm tra Hoạt động cần xây dựng sở tăng cường áp dụng Hệ thống Quản lý Phân tích Nguy (HA) Điểm Kiểm Soát Tới Hạn (HAACP) nhà máy chế biến áp dụng chương trình chứng nhận khác phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Để kiểm dịch động thực vật đạt hiệu quả, trách nhiệm kiểm tra nên chuyển giao cho sở thí nghiệm địa phương, quốc tế chứng nhận thực với mức phí cạnh tranh Chính phủ nên hạn chế việc tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên dựa phương pháp tiếp cận quản lý rủi ro, thay vào cần phối hợp với khối tư nhân để tăng cường khả kiểm tra trang trại, vườn ươm trại giống Yếu tố thứ hai đòi hỏi phải có thay đổi mối quan hệ nông hộ nhà máy chế biến, đặc biệt tăng cường việc sử dụng hợp đồng nông sản Điều thực cần thiết để đảm bảo nguồn cung cấp đầu vào liên tục, nhân rộng mơ hình hiệu quả, tạo thuận lợi cho quy trình giám sát vệ 44 Dịch bệnh ĐBSCL ảnh hưởng tới ¼ diện tích ni trồng thủy sản 81 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH sinh chất lượng mặt hàng thủy sản vận chuyển thông qua chuỗi cung ứng Hoạt động góp phần giúp nhà máy tiếp nhận đơn hàng lớn hơn, đồng thời thúc đẩy xu hướng mua hải sản tươi sống thông qua mạng lưới thương nhân thị trường tự do, mua hàng từ nhiều nông hộ nhỏ sở hợp đồng cung ứng với số lượng giới hạn nhà cung cấp đáng tin cậy Yếu tố thứ ba đòi hỏi có đầu tư vào nhà máy chế biến để tăng cường khả chế biến sâu, đa dạng hóa kênh phân phối nhằm cung cấp cho thị trường ngách cửa hàng dịch vụ thực phẩm Hoạt động áp dụng xuất tôm sản phẩm chế biến sẵn riêng lẻ Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tập trung vào khâu nghiên cứu tìm kiếm thêm thị trường nhằm tăng cường hội kinh doanh mới, bổ sung kỹ lao động cần thiết cho người lao động Đồng thời, ngành thủy sản Việt Nam cần tăng cường lực thành viên quản lý chuỗi cung ứng, cải thiện thỏa thuận hợp đồng hộ nông dân sở chế biến, tăng tính minh bạch cho chuỗi cung ứng Cuối cùng, bên cạnh việc tăng cường hợp tác thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản, phủ Việt Nam cần trọng tới việc cải thiện hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản Để thực mục tiêu này, ngành thủy sản Việt Nam cần phối hợp với quan phủ có liên quan tổ chức nghiên cứu để xây dựng cổng thơng tin, truy cập cách dễ dàng tự internet, cung cấp dịch vụ thông tin qua tin nhắn SMS cho hộ nông dân Cổng thơng tin cung cấp thơng tin năm lĩnh vực: (i) số thị trường, bao gồm giá đầu vào sản phẩm nuôi trồng thủy sản, giá thị trường hành mặt hàng thủy sản, giá quốc tế sản phẩm thủy sản tiêu chuẩn; (ii) thông tin môi trường, bao gồm tin dự báo thời tiết; (iii) thông tin pháp luật, bao gồm quy định thương mại y tế Việt Nam đối tác thương mại lớn; (iv) công nghệ nỗ lực để tăng cường kiểm soát vệ sinh chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; (v) chương trình kiện có liên quan đến ngành thủy sản Cổng thông tin cung cấp thông tin cập nhật từ nguồn liệu khác nhau, đồng thời trì kho lưu trữ báo tài liệu nghiên cứu liên quan đến ngành thủy sản Việt Nam Để thực giải pháp này, phủ nên việc đưa định hướng sách chung để phối hợp hiệu với Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) hiệp hội ngành hàng có liên quan khác Sự phối hợp mở rộng sang lĩnh vực nghiên cứu tiềm thị trường nhằm xác định thị trường ngách cho sản phẩm thủy sản xuất giá trị cao kênh phân phối cung cấp cho thị trường ngách Từ đó, cá nhân doanh nghiệp khuyến khích nghiên cứu sâu nhóm sản phẩm xác định Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thực thi tốt quy định nhằm đảm bảo chất lượng an toàn sản phẩm thủy sản xuất nước Tuy nhiên, phân tích trên, phải nỗ lực hợp tác với khối tư nhân Một vai trò liên quan khác phủ khuyến khích đối tác nhập thủy sản mở văn phòng địa phương để kiểm tra chất lượng sản phẩm trước xuất hàng Chính phủ cần đưa cách tiếp cận chủ động rào cản kỹ thuật (TBTs) thông qua việc sử dụng nghiên cứu quốc tế nước nhằm hỗ trợ phiên đàm phán thương mại, trường hợp tranh chấp WTO Điều khơng giúp ngăn ngừa số biến động lớn nhu cầu thị trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hộ nuôi trồng thủy sản, mà giúp tăng cường hình ảnh đất nước nhà cung cấp đáng tin cậy thị trường quốc tế Cuối cùng, phủ cần tiếp tục tài trợ cho nghiên cứu giống kỹ thuật canh tác nhằm tăng cường sản lượng giảm bớt mối đe dọa dịch bệnh 82 GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2010) Report on Competitiveness Assessment in 10 sectors (Báo cáo khả cạnh tranh 10 ngành) Bộ Công Thương (I), Ha-Noi Đặng Kim Sơn (2010) Highlights of Vietnam Coffee Sector (Những điểm sáng ngành cà phê Việt Nam) Bộ NNPTNN, Viện Chính sách Chiến lược cho Phát triển nông nghiệp Nông thôn Việt Nam Đại Học Kinh tế TP HCM (2011) 10-sector Study (Nghiên cứu 10 ngành) TP HCM Đại học Kinh tế TP HCM (2008) Industrialization Strategy of Vietnam toward 2020 (Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam tới 2020) UoE TP HCM Đại học Kinh tế TP HCM (2012) Final reports on Apparels, Footwear, Electronics, Coffee, Rice and Seafood (Báo cáo cuối ngành may mặc, giầy dép, điện tử, cà phê, gạo hải sản).UoE, TP HCM Hsuing, You-tien (1999) “Trading Companies in Taiwans Fashion Shoe Networks” (Các công ty thương mại mạng lưới giầy da thời trang Đài Loan (Trung Quốc) Journal of International Economics (Tạp chí Kinh tế Quốc tế), 48: 101–120 Lu-Lin Cheng (1997) Embedded Competitiveness: Taiwans Shifting Role in International Footwear Sourcing Networks (Năng lực cạnh tranh sẵn có: Vai trò thay đổi Đài Loan (Trung Quốc) mạng lưới nguồn giày dép quốc tế) Đại học Duke Durham, U.S Nguyễn Công Thành Baldeo Singh (2006) Trend in Rice Production and Export in Vietnam (Xu sản xuất xuất gạo Việt Nam) OMONRICE Journal 14: p111-123 Porter, M.E (2010) The 2010 Vietnam Competitiveness (Năng lực cạnh tranh Việt Nam, 2010) Trường Kinh doanh Havard, U.S Techakanont, K (2011) Thailand Automotive Parts Industry, Intermediate Goods Trade in Eat Asia: Economic Deepening Through FRAs/EPAs (Ngành công nghiệp phụ tùng ô tô, thương mại hàng hóa trung gian Đơng Á: xây dựng độ sau kinh tế qua FRAs/EPAs) Báo cáo nghiên cứu BRA số 5, Bangkok, 2011 Thai Agricultural Standard: TAS 4000-2003 Thai Hom Mali Rice (Tiêu chuẩn nông nghiệp Thái Lan: Gạo thơm Mali Thái Lan TAS 4000-2003) National Bureau of Agricultural Commodity and Food Standards, Ministry of Agriculture and Cooperatives (Cơ quan Quốc gia Nông sản Tiêu chuẩn thực phẩm), ICS 67.060, ISBN 974-403-194-8 Viện Chiến lược Phát triển Giao thông (2012) Corridor Study for Trade and Transport Facilitation (Nghiên cứu hành lang tạo thuận lợi thương mại giao thông) Bộ Giao thông Vận tải, Hà Nội Ủy Ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2012) Institutional Analysis on Trade Facilitation (Phân tích thể chế tạo thuận lợi thương mại) Hà Nội 83 TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐKKHXB-CXB số: 173-2013/CXB/314-217/LĐ Quyết định xuất số: 340 QĐLK-LĐ ngày 24/4/2013 ... ASEAN Nguồn: UN Comtrade 2004 2005 2006 Khu vực 27 nước EU Trung Quốc 2007 2008 Nhật Bản 2009 2010 0% 2002 2004 2006 dệt kim Các nước khác 2008 2010 dệt thoi Nguồn: UN Comtrade http://www.vietnamtextile.org.vn/en/statistics/vietnam/10901/vietnams-textile -and- clothing-exports-in-2011-%28bymarkets%29/newsdetail.aspx... hướng suy giảm theo số lượng doanh nghiệp quốc doanh lĩnh vực http://www.keepandshare.com/doc/1514992/onderzoek-bandolera-870k?da=y TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, TẠO GIÁ TRỊ, VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH... yêu cầu gia công tay khâu thiết bị bán tự động (Hình 2 .2) Hình 2.2: Xuất giày Việt Nam theo chủng loại, 2002-2011 Da Cao su/nhựa Nguồn: UN Comtrade ITC 16 Vải Các phụ kiện giày Vải không thấm nước