1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIEU LUAN TRUNG CAP LY LUAN CHINH TRI HANH CHINH PHAT TRIEN NONG NGHIEP BEN VUNG

29 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNGMỞ ĐẦUTrong những năm qua, kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đến năm 2009 chúng ta đã thoát khỏi tình trạng là nước nghèo, có được những thành tựu to lớn này là có sự đóng góp công sức của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và của tất cả các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp to lớn của ngành nông nghiệp.Việt Nam vẫn được coi là nước nông nghiệp với khoảng trên 80% dân số sống ở nông thôn và khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nông nghiệp. Có thể nói nông nghiệp là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. Vì thế, sự ổn định xã hội và vấn đề an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông nghiệp.Vì vậy, phát triển nông nghiệp bền vững là một tất yếu khách quan.

Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An MỞ ĐẦU Trong năm qua, kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định Đời sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao Đến năm 2009 khỏi tình trạng nước nghèo, có thành tựu to lớn có đóng góp cơng sức tồn Đảng, tồn quân, toàn dân tất ngành cấp có đóng góp to lớn ngành nông nghiệp Việt Nam coi nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nơng nghiệp Có thể nói nơng nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số ngun liệu cho cơng nghiệp Trong q trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực thực phẩm xã hội Vì thế, ổn định xã hội vấn đề an ninh lương thực thực phẩm xã hội phụ thuộc nhiều vào phát triển nơng nghiệp.Vì vậy, phát triển nông nghiệp bền vững tất yếu khách quan Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân, coi nhiệm vụ chiến lược, sở để đảm bảo ổn định tình hình trị - xã hội, phát triển hài hoà bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước Chính nhờ quan tâm đạo Đảng, Nhà nước mà năm qua ngành nông nghiệp gặt hái nhiều thành tựu đáng mừng Nông nghiệp Việt Nam đảm bảo tự cung tự cấp mà trở thành cường quốc giới lĩnh vực xuất nông sản Phát triển nông nghiệp mạnh, bền vững Đảng, Nhà nước đặt trị trí trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, tác động vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, xu hội nhập kinh tế quốc tế trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng đại, vai trò nơng nghiệp có xu hướng giảm sút Hơn sản xuất nơng nghiệp tỉnh Long An nói chung xã Phước Vân, huyện Cần Đước nói riêng nay, việc sử dụng lãng phí, hiệu nguồn lực, vật lực phục vụ nông nghiệp dẫn đến cạn kiệt dần nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nông nghiệp vấn đề an sinh xã hội, bảo vệ môi trường địa bàn nông thôn HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Sản xuất nông nghiệp bộ phận quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội xã nhà, phát triển nơng nghiệp bền vững, phát huy xã văn hóa, xã nông thôn huy động nguồn lực, sức lực vai trò chủ thể nơng dân, cấp ủy, quyền địa phương xác định nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế, giữ gìn ổn định trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội an ninh quốc phòng, bảo vệ mơi trường… Từ đặc điểm tình hình trên, đòi hỏi cấp ủy, quyền địa phương nhanh chóng tìm giải pháp thực có hiệu quả, khắc phục hạn chế, phát huy sức mạnh hệ thống trị, khai thác nguồn lực, tìm lực, mạnh địa phương nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nơng thơn văn minh, đại Chính trên, thân tơi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa Bằng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp địa bàn xã Phước Vân từ năm 2011 đến năm 2015 từ rút ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đề giải pháp thiết thực để góp phần phát triển kinh tế địa phương tiếp tục phát huy xã nông thôn thời gian tới Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy, Trường Chính Trị Long An tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt thời gian học tập trường, đặc biệt thầy Nguyễn Ngọc Thạch – Trưởng khoa luận Mác - lênin tận tình hướng dẫn tơi làm tiểu luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn đồng chí quan cơng tác, tập thể lớp A24, anh chị lớp giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập viết tiểu luận thời gian vừa qua Do điều kiện hạn chế trình độ, nhận thức thời gian nên tiểu luận có nhiều hạn chế thiếu sót Vì vậy, mong q thầy, bạn góp ý, giúp đỡ để tơi hoàn chỉnh tiểu luận hy vọng đề tài ứng dụng, phát huy tác dụng thực tế phát triển kinh tế địa phương thời gian tới HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An NỘI DUNG CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm - Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản - Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển lồng ghép q trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên làm tốt môi trường, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu mà không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau (Hội đồng giới môi trường Phát triển Liên hợp quốc - WCED) Trong giai đọan nay, phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp hài hòa mặt phát triển gồm: phát triển kinh tế (đặc biệt tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (đặc biệt tiến xã hội, công xã hội, giảm nghèo giải công ăn việc làm) bảo vệ môi trường (đặc biệt xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phòng chống cháy chặt phá rừng, khai thác hợp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) - Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững chu trình quản lý, tổ chức thực phương pháp cho phát triển nông nghiệp, nhằm bảo đảm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ, để đáp ứng cho người tương lai Nền nông nghiệp phát triển bền vững phải đảm bảo tảng tiền đề tạo nên hệ thống bền vững tất mặt kinh tế, xã hội môi trường 1.2 Vai trò, vị trí, tầm quan trọng phát triển nơng nghiệp bền vững Nơng nghiệp có vai trò quan trọng, phát triển kinh tế nước Trong cương lĩnh xây dựng đất nước, nghị Đảng HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An trọng tới vấn đề này, cụ thể Nghị Đại hội X Đảng nêu rõ: Về nơng nghiệp: “phát triển nơng nghiệp tồn diện”, sở “bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tình huống”, “chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, hàng nông, lâm, thủy sản qua chế biến; tăng kim ngạch xuất khẩu”; tiến tới “Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao” Ngồi ra, nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; cung cấp nguyên vật liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo mở việc làm cho dân cư Nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị - xã hội nông thôn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tham gia vào q trình bảo vệ mơi trường phát triển bền vững năm qua Thực tiễn xây dựng, việc bảo vệ Tổ quốc q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn Chính vậy, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt triển khai Chương trình hành động số 21-Ctr/TU Tỉnh ủy Long An thực Nghị số 26NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân nông thôn Quyết định số 1492/QĐ-UBND ngày 20/06/2009 UBND tỉnh Long An ban hành kế hoạch thực Chương trình hành động số 21-Ctr/TU Tỉnh ủy Long An xây dựng nông thôn mới, cho thấy vị trí - vai trò đặc biệt quan trọng nơng nghiệp Hiện nay, q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế có xu hướng giảm dần tỷ trọng thời gian tới, tốc độ phát triển thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp động gia tăng hàng năm khơng mà có quan điểm xem nhẹ nông nghiệp Thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn địa bàn xã theo Nghị Đại hội Đảng Khóa X nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề ra, Đảng ủy HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An xã tập trung lãnh đạo xây dựng, triển khai nghị số 09-NQ/ĐU Đảng ủy xây dựng xã văn hóa giai đoạn 2010 – 2012, triển khai nghị số 06NQ/ĐU Đảng ủy xây dựng xã nông thôn giai đoạn 2012 - 2014; Chương trình hành động Đảng ủy nông nghiệp, nông dân nông thôn gắn với nghị 47-NQ/HU Huyện ủy nông nghiệp, nông dân nông thôn, kết cuối năm 2012 xã cơng nhân xã văn hóa đến năm 2014 xã công nhận xã nông thôn THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỪ 2011 - 2015 2.1 Đặc điểm khái quát chung xã Phước Vân 2.1.1 Vị trí địa tự nhiên Phước Vân trung tâm vùng thượng huyện Cần Đước, tỉnh Long An Phía Đơng giáp xã Long Khê, phía Tây giáp xã Long Định, phía Nam giáp xã Long Sơn, phía Bắc giáp huyện Bến Lức Nằm cách Thành phố Tân An 20 km có tỉnh lộ 835C nối liền Thành phố Hồ Chí Minh, cách Thành phố Hồ Chí Minh 25 km, ranh giới tách rời hai sông Trị Yên sông Đôi Ma, hai sông lấy phù sa nước từ sông Vàm Cỏ Đông đổ vào địa bàn xã Phước Vân, bồi đắp phù sa cho ruộng lúa Tồn xã có 1.100 đất tự nhiên, có 840 đất trồng lúa trồng hoa màu Đất đai Phước Vân phẳng màu mỡ, chủ yếu đất phù sa bồi, có nhiều sông rạch cắt ngang, xẻ dọc nên thuận lợi cho việc trồng lúa, rau màu loại 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Xã Phước Vân chia làm ấp: ấp 1, 2, 3, 4, 5, với 2.763 hộ dân, 11.336 nhân Số người độ tuổi lao động (từ 16 tuổi trở lên) 8.560 người chiếm 75,5% Lao động chủ yếu tập trung vào lĩnh vực như: nông nghiệp chiếm 45%, công nghiệp chiếm 38%, thương mại – dịch vụ chiếm 11% lĩnh vực khác chiếm 6% Tồn xã có 02 công ty 05 sở kinh doanh sản xuất tạo việc làm cho người lao động địa phương Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 24.500.000 đồng/ người/ năm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển đổi giống trồng vật ni thu nhâp bình qn đầu người năm 2015 32.000.000 đồng/ người/ năm, tăng 7.500.000 đồng/ người/ năm Số hộ sử dụng điện an toàn đạt 100%, số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95% Toàn xã có 35 % hộ giàu, 60 % hộ khá, 3,2 % hộ cận nghèo 1,8 % hộ nghèo Hiện nay, địa phương có 29 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng, 260 liệt sĩ, 40 thương bệnh binh 400 gia đình có cơng với cách mạng ln quan tâm chăm sóc Đảng ủy – UBND xã Phước Vân Với hy sinh lớn lao cho HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An cơng giải phóng dân tộc xã Phước Vân Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phong tặng đơn vị xã Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 2000 Xã Phước Vân cơng nhận đạt chuẩn phổ cập xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập Trung học sở, phổ cập bậc trung học phổ cập mầm non cho trẻ 05 tuổi, có 02 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 01 Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm đối tượng gia đình sách, hộ nghèo, trẻ em Phước Vân công nhận đơn vị đạt chuẩn quốc gia y tế xã vào năm 2004 trì Cùng với phát triển chung nước, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Phước Vân chung sức, chung lòng xây dựng sống mới, vượt qua khó khăn để phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân nâng lên rõ nét góp phần cho Phước Vân đạt chuẩn Xã Văn hóa vào năm 2012 đạt chuẩn 19 tiêu chí Xã Nơng thơn vào đầu năm 2015 2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã giai đoạn 2011 - 2015 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân 2.2.1.1 Những kết đạt - Về trồng trọt: Trong năm qua phát huy mạnh địa phương chuyên sản xuất nông nghiệp với việc đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi giống trồng, vật nuôi làm cho suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp loại trồng, vật nuôi ngày cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không người dân địa phương mà cung cấp cho thị trường huyện lận cận thành phố Hồ Chí Minh Việc tập tung nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, gắn với với áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, từ hộ dân tham gia đất sản xuất theo vụ: từ năm vụ lúa chuyển sản xuất theo thâm canh, đa canh, mơ hình cánh đồng sản xuất cấu năm vụ lúa, thâm canh vụ lúa vụ rau màu, tập trung vụ đông xuân hè thu, áp dụng chuyển đổi trồng chăn ni có thuận lợi Thực đề án cánh đồng có giá trị tăng thêm 25 triệu/ha/năm hiệu ấp năm 2011 nhân rộng có hiệu 4/5 ấp lại, đến giá trị tăng thêm đạt 45-50 triệu đồng/ha/năm Từ vụ đông xuân năm 2014 đến áp dụng “quy trình canh tác lúa nước hiệu bền vững, chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải đạt hiệu cao” Cơ cấu trồng địa phương đa dạng hóa giống trồng như: lúa, rau, cải xanh, loại củ (bầu, bí, mướp), rau ngót đem lại hiêu HVTH: Cao Hồng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An kinh tế cao Thu nhập bình quân đất sản xuất nông nghiệp 200 – 250 triệu đồng/ha/năm, giúp người dân ổn định sống Góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn xã Do ảnh hưởng diễn biến thời tiết, thiên tai dịch bên bất thường, chịu tác động mạnh kinh tế thị trường làm cho nơng sản sản xuất xã khó tiêu thụ giá bán thấp, nên hiệu sản xuất nông nghiệp không cao, tỷ lệ hộ – giàu chưa nhiều phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc hơn, đôi lúc số loại rau màu như: loại cải, rau ngót khơng thể tiêu thụ thị trường, nhiều hộ gia đình sản xuất không hiệu dẫn đến khả chi trả tiền vay ngân hàng trở thành hộ nghèo Bằng đường lối đổi mới, kinh tế hộ nông nghiệp; cấp ủy, quyền địa phương lãnh đạo người dân địa bàn xã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, chuyển đổi giống trồng, sử dụng hợp nguồn đất sản xuất nông nghiệp, nước tưới tiêu cho trồng, đặc biệt với trình độ sản xuất người dân vươn lên làm giàu Xã Phước Vân với phù sa bồi đáp sông Trị yên sông Đôi ma, nên trồng trọt thích hợp với lúa rau màu, người dân địa bàn tận dụng mạnh để sản xuất nông nghiệp Đặc biệt lúa chủ đạo sản xuất nông nghiệp xã từ năm 2011 đến đạt suất cao Do ảnh hưởng diễn biến thời tiết, thiên tai, dịch bệnh bất thường, giá thị trường nên trồng diễn biến diện tích - suất – sản lượng địa bàn xã cụ thể sau: + Đối với lúa: Trong thời gian qua, địa phương có tập trung đạo, rà sốt, quy hoạch, bố trí lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, phát huy tiềm năng, lợi riêng có xã; đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạng chuyển đổi giống lúa theo hướng có giá trị tăng cao Nông dân sử dụng giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, đưa máy cày, máy trục, máy giặt đập liên hợp vào trình gieo xạ thu hoạch, thay cho việc cày trâu bò sức người, với hệ thống kênh mươn nội đồng nâng cấp mở rộng thêm nhiều tuyến kênh mươn làm giảm chi phí q trình sản xuất, suất lao động trồng lúa tăng lên đáng kể Mặt khác, theo chủ trương cấp ủy, quyền địa phương từ năm 2011 nơng dân áp dụng mơ hình “3 giảm, tăng” sản suất lúa, đến năm 2014 áp dụng “quy trình sản xuất canh tác lúa nước hiệu bền vững, chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải” Từ đó, người nơng dân chuyển sang mơ hình “1 phải, giảm” sang mơ hình “1 phải giảm”, người HVTH: Cao Hồng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An nông dân cán khuyến nông xã công ty liên kết giới thiệu hướng dẫn người dân chuyển đổi sang giống lúa có suất cao như: OM 4900, NH 09, RVT, OM 7347, từ suất bình quân năm 2011 7,5 tấn/ha/năm đến năm 2015 tăng lên 11,5 tấn/ha/năm Đặc biệt có gần 100 diện tích trồng lúa thêm vụ suất bình quân 7-8 tấn/vụ/ha; với suất đạt góp phần ổn định lương thực cho người dân địa phương thu nhập cao sản xuất lúa Ảnh minh họa: sản xuất lúa theo mơ hình “1 phải, giảm” - ấp Phước Vân Mạnh dạng trình chuyển đổi giống lúa phù hợp với biến đổi khí hậu, tăng suất; cấp ủy, Chính quyền địa phương kết hợp với Trung tâm Khuyến Nông huyện mở hàng năm từ 4-5 lớp tập huấn hướng dẫn nông dân gieo xạ lúa lúc, cách, thời vụ, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Các giống lúa chất lượng cao ngày nâng lên đáp ứng nhu cầu thị trường như: OM 4900, NH 09, RVT, OM 7347 Hướng dẫn nơng dân sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu lúc, thời điểm, cách nhằm đảm bảo khơng để dư lượng thuốc phân bón hóa học mức cho phép sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo cung ứng hàng hóa có chất lượng an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Ảnh minh họa: Nơng dân học tập mơ hình trồng lúa chất lượng cao, theo “quy trình sản xuất canh tác lúa nước hiệu bền vững, chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải” - ấp xã Phước Vân Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên sản xuất lúa đa số người dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trồng mang lại hiệu suất cao Ngoài việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, người nơng dân áp dụng “quy trình sản xuất canh tác lúa nước hiệu bền vững, chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải” đảm bảo chất lượng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép sau thu hoạch Các tổ chức đồn thể phối hợp trung tâm khuyến nơng Huyện tổ chức nhiều mơ hình xử bao bì loại thuốc bảo vệ thực vật có mơ hình thực hiệu quả, nhân rộng tiếp tục thực mơ hình “thu gom vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng” Từ nâng cao nhận thức người dân việc sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường sinh thái Ảnh minh họa: Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông dân Sau thu hoạch lúa, rơm, rạ phần lớn được thương lái mua sử dụng máy cuộn rơm để cuộn rơm, rạ đồng ruồng, đồng thời làm thức ăn cho trâu, bò làm phế phẩm sinh học việc trồng rau màu địa phương, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, tăng độ phì nhiêu cho đất nơng nghiệp, đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn khơng tượng đốt xả bừa bãi rơm, rạ đường giao thơng, cơng trình thủy lợi Hệ thống đường giao thông nông thôn nâng cấp, mở rộng thơng thống nên việc sử dụng xe giới chun chở vật phẩm nơng nghiệp, giải phóng sức lao động người dân, tăng suất sản xuất nông nghiệp, vận chuyển trao đổi hàng hóa lưu thơng Từ đó, góp phần thắng lợi Nghị Đảng ủy xã phát triển kinh tế địa phương, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội tạo đươc lòng tin người dân vào Chính quyền địa phương HVTH: Cao Hoàng Anh Trang GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Trên sở thực trạng yêu cầu phát triển theo Chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn mới, xã thực công tác lập đề án với mục tiêu chung xây dựng nơng thơn có mục tiêu phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Đặc biệt giai đoạn từ năm 2012 – 2014 xã đăng ký xây dựng nông thôn mới, việc quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, q trình thị hóa tăng nhanh, chuyển dịch cấu ngành có biến đổi nhanh chóng, diện tích đất trồng lúa giảm theo hàng năm, năm 2011 diện tích đất trồng lúa 890 đến năm 2015 diện tích đất trồng lúa 720 Tuy nhiên, suất, sản lượng điều tăng lên hàng năm, năm 2011 đạt suất 7,5 tấn/ha/năm đến năm 2015 đạt suất 11,5 tấn/ha/năm (diện tích, suất, sản lượng thống kê phụ lục 1) Đạt kết đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạng chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giới hóa vào sản xuất lưu thơng hàng hóa Hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội nông thôn dân chủ, ổn định; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Phụ lục Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) 2011 890 6675 7,5 2012 820 6396 7,8 2013 760 6460 8,5 2014 740 7030 9,5 2015 720 8280 11,5 + Đối với rau màu Bên cạnh việc sản xuất lúa việc trồng rau màu phát triển mạnh đặc biệt sản xuất rau an toàn đem lại thu nhập cao cho người dân, hiệu cao gấp lần so với trồng lúa Diện tích rau màu ngày tăng, năm 2011 diện tích trồng rau màu 87 ha, đến năm 2015 diện tích tăng lên 120 ha, sản lượng 117.720 tấn/1 năm (trong diện tích rau an tồn 9,7 sản lượng 10.476 tấn/1 năm) Việc trồng rau màu an toàn đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ nơng dân, tăng thu nhập, thu nhập bình qn từ 200 – 250 triệu/ ha/năm Hiện xã có 01 hợp tác xã rau an toàn Phước Hoà 04 tổ hợp tác sản xuất rau màu Trong năm gần đây, với tác động kinh tế thị trường, sản phẩm rau màu địa phương phải chịu cạnh tranh lớn từ thị trường, quan tâm ngành, cấp việc thực sản xuất rau an toàn thành lập tổ sản xuất, tổ hợp tác tập trung tập huấn kiến thức rau an toàn việc bao tiêu sản phẩm chưa ổn định, giá phụ thuộc vào thương lái Trồng rau đem lại giá trị sản lượng thu nhập cao cho nơng dân, nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, chăm sóc cách, thời HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 10 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An đàn trâu bò kịp thời không để dịch bệnh xảy địa bàn Đồng thời hướng dẫn người dân áp dụng công nghệ sinh học xử chất thải chăn ni, làm phân bón hữu sản xuất rau màu, làm tăng hiệu kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái 2.2.1.2 Nguyên nhân kết đạt - Nguyên nhân khách quan: Một là, đường lối đổi đắng Đảng ta ngày khẳng định, nhiều chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ngày hoàn thiện phù hợp vói đời sống xã hội Hai là, Nghị đại hội Đảng xã nhiệm kỳ 2010 – 2015 phù hợp sát với tình hình thực tế, có quan tâm lãnh đạo đạo cấp hổ trợ đắc lực ngành, đoàn thể cấp đồng thuận nhân dân Ba là, chủ trương xây dựng nông thôn đắn hợp lòng dân, có hổ trợ tích cực cấp xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật địa phương Thực chuyển dịch cấu kinh tế hướng, lại Nhà nước hỗ trợ sách dạy nghề, chủ trương phát triển kinh tế địa phương hợp góp phần tích cực tạo cơng ăn, việc làm ổn định đời sống, tăng thu nhập cho người dân - Nguyên nhân chủ quan: Một là, Đảng đoàn kết thống nhất, phát huy sức mạnh hệ thống trị, đồng thời chấp hành nghiêm túc nguyên tắc Đảng, đạo cấp Đề chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế thực sát với thực tế địa phương Hai là, phát huy tinh thần sáng tạo lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, có tập trung xây dựng chương kế hoạch, điều hành thực nhiệm vụ cấp ủy, quyền địa phương Kịp thời giải phát sinh vướng mắc nội nhân dân, khai thác nguồn lực nhân dân tranh thủ kịp thời đầu tư cấp trên, có phối hợp nhịp nhàng cấp quyền áp dụng khoa học kỷ thuật, giới hóa sản xuất nơng nghiệp, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Ba là, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường giao thông nông thôn (nhà nước nhân dân làm) đồng thuận cao nhân dân, tạo bước đột phá sản xuất, lưu thơng hàng hóa, kích thích người dân sáng tạo nhiều mơ hình hay có hiệu sản xuất nơng nghiệp HVTH: Cao Hồng Anh Trang 15 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Bốn là, đề mơ hình thực có hiệu sản xuất nơng nghiệp, sơ, tổng kết rút kinh nghiệm mơ hình có hiệu quả, từ nhân rộng mơ hình tiên tiến có hiệu toàn địa bàn xã Kịp thời khen thưởng, nêu gương nhân điển hình tiên tiến hộ gia đình, cá nhân có mơ hình hay, làm ăn phát triển kinh tế có hiệu 2.2.2.Tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Những tồn tại, hạn chế: Mặc dù Đảng ủy, quyền địa phương đề chủ trương, biện pháp, kế hoạch hóa sát thực tế phù hợp với địa phương, thực thắng lợi Nghị đại hội Đảng xã nhiệm kỳ 2010-2015 Bên cạnh thành tựu đạt tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, việc quản lý, quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp nhiều hạn chế, chưa quy hoạch vùng chuyên sản xuất nông nghiệp, tốc độ đô thị ngày nhanh, dân số gia tăng nhanh diện tích đất sử dụng để ngày gia tăng làm thu hẹp dần diện tích đất nơng nghiệp Ngồi ra, cơng tác quản đất đai cán địa lỏng lẻo, tượng lên trái phép, dùng đất nơng nghiệp để xây dựng nhà nhiều chưa kiên xử Việc quy hoạch dự án khu công nghiệp chưa hợp ngày nhiều, không triển khai thực dự án khu công nghiệp triển khai chậm dẫn đến tượng đất nơng nghiệp bị lãng phí, bỏ hoang khơng sử dụng sản xuất làm nơng nghiệp địa phương chạm phát triển Chưa quy hoạch vùng chuyên canh lúa rau màu Thứ hai, sách hổ trợ vốn cho người nông dân để đầu tư sản xuất hạn chế, chưa đáp ứng nguồn vốn mà người nông dân cần hổ trợ để sản xuất Các ngân hàng sách tổ chức cho người dân vay vốn để sản xuất giao động từ 20 – 50 triệu đồng/ hộ gia đình, mà nhu cầu vốn để áp dụng khoa học kỹ thuật đầu tư công nghiệp vào sản xuất lên đến 200 – 300 triệu đồng để đầu tư trình sản xuất, nên người dân khơng có vốn để đầu tư Ngoài ra, dự án cho vay nhà nước với nguồn vốn lớn, tiếp cận dự án phải có dự án sản xuất quy mơ lớn mà người nông dân địa phương chủ yếu sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ nên khó tiếp cận nguồn vốn Từ việc người nông dân thiếu hụt vốn đầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nên dẫn đến xuất, chất lượng sản phẩm khó cạnh tranh thị trường làm cho đời sống người dân nhiều khó khăn Thứ ba, cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn chuyển dịch chậm, thiếu bền vững Ngành trồng trọt địa phương chiếm tỉ trọng lớn, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ, chưa phát huy mạnh địa phương sản xuất rau màu đảm bảo an tồn có giá trị kinh tế cao Chưa xây dựng HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 16 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An sở chế biến loại nông sản, đa số loại nông sản chưa qua chế biến đem thị trường tiêu thụ, nên giá trị loại nơng sản thấp, lợi nhuận người dân trình sản xuất chưa đảm bảo Mặt khác, địa phương có hợp tác xã tổ hợp tác hoạt động có hiệu quả, nhiên quy mơ nhỏ chưa đáp ứng việc thu mua tất nông sản người dân địa bàn Thứ tư, việc áp dụng thành tựu khoa học kỷ thuật, công nghệ cao vào sản xuất chậm, đa số người dân với tâm thiếu hiểu biết khoa học nên sản xuất theo cách truyền thống nên suất không cao Hầu hết loại trồng vật nuôi địa phương suất, chất lượng khả cạnh tranh thấp Việc chuyển dịch giống, trồng, vật nuôi vào sản xuất đẩy mạnh có hiệu cao so với xu cơng nghiệp hóa, đại hóa chậm Thứ năm, việc vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch, người nông dân đốt rơm, rạ nên xảy tượng cháy vào mùa khô, làm nhiểm mơi trường khí quyển, ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái Tình trạng lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt chất thải chăn ni (bò, heo, gà cơng nghiệp) bụi đất cát công trường xây dựng, làm đường giao thông, san lấp mặt bằng,… đe dọa đời sống người dân ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Thứ sáu, ảnh hưởng diễn biến thời tiết, tượng nắng nóng, mùa nắng kéo dài, mùa mưa giảm theo hàng năm, tượng xâm nhập mặn nước biển, làm cho đất đai bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, bạc màu, khó sản xuất nơng nghiệp Lượng nước không đủ để đáp ứng sản xuất nông nghiệp vào mùa khô Thiên tai, dịch bệnh liên tục xảy người nơng dân khó phòng tránh làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Thứ bảy, nguồn lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp giảm dần theo hàng năm, lao động địa phương chuyển dịch sang công nghiệp, số lao động khơng có tay nghề, khơng có việc làm, làm cho đội ngủ lao động nông nghiệp thiếu ảnh hưởng đến trình sản xuất tăng quy mơ sản xuất Cần có sách hổ trợ dạy nghề sản xuất nông nghiệp, mạnh dạng áp dụng khoa học kỷ thuật đại, sử dụng máy móc thay dần sức lao động người để phát triển nông nghiệp bền vững thời gian tới Thứ tám, giá hàng hóa nơng sản biến động thất thường, phụ thuộc tiểu thương thu mua, chưa có chế bảo trợ giá Nhà nước mặt hàng nông sản người dân Trong đó, giá nguyên liệu đầu vào thức ăn giá súc, gia cầm, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho rau HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 17 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An màu liên tục gia tăng, làm cho người nơng dân khó khăn sản phẩm đầu thị trường Thứ chín, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển trồng trọt cải thiện song khơng bất cập Trong đó, đáng kể là: kênh dẫn nước vào đồng ruộng sạt lở, chưa nạo vét kịp thời, tượng khô hạn vào mùa khơ khơng có nước dẫn vào đồng ruộng để sản xuất Vấn đề ô nhiễm chất thải nông nghiệp báo động mức cao, nguy cạn kiệt tài nguyên nước ngầm khai thác ngưỡng cho phép tiếp tục xảy phổ biến Thứ mười, trình độ đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, bước đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ hạn chế kinh nghiệm sản xuất kỷ tuyên truyền cho người dân hiểu rõ áp áp dụng ứng dụng khoa học vào sản xuất chưa cao Kỹ lãnh đạo điều hành quyền địa phương số mặt chưa kịp thời với yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương, cơng tác vận động tập hợp quần chúng nhiều hạn chế Công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên kịp thời - Nguyên nhân hạn chế Một là, sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, phân tán hộ gia đình thiếu tập trung, chưa quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa rau màu Vốn hổ trợ cho vay Nhà nước chưa tương xứng đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất người nông dân Việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni tự phát chưa gắn với sản xuất hàng hóa với nhu cầu thị trường, chất lượng nơng sản có sức cạnh tranh thấp Hai là, tình hình thời tiết diễn biến bất thường, tượng nắng nóng kéo dài, mùa mưa giảm dần theo hàng năm, tượng xâm nhập mặn nước biển, làm cho đất đai bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, bạc màu, khó sản xuất nơng nghiệp Lượng nước không đủ để đáp ứng sản xuất nông nghiệp vào mùa khô, thiên tai, dịch bệnh liên tục xảy khó dự báo phòng tránh Ba là, Nhà nước chưa có chế sách bảo trợ giá cho người dân, mức thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chưa ổn định so với ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ Đa số người nông dân địa phương người độ tuổi lao động dân số già, trình độ hạn chế nên q trình chuyển giao khoa học cơng nghệ sản xuất khó tiếp thu thực Bốn là, trình độ quản Nhà nước địa phương hạn chế, đặc biệt việc chuyển giao khoa học kỷ thuật đội ngủ cán làm công tác chuyên môn thiếu hiểu biết thực tiển chưa chuyên nghiệp công tác triển khai để người nơng dân áp dụng quy trình sản xuất theo khoa học Hợp tác HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 18 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An xã tổ hợp tác hoạt động có hiệu quy mơ chưa lớn để đáp ứng nhu cầu thu mua nông sản người nông dân PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Lãnh đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp, chun canh trồng có xuất mang lại hiệu cao, tiếp tục chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Phấn đấu giữ diện tích sản xuất lúa 710 ha, suất bình quân đạt 12 tấn/ha/năm, xây dựng cánh đồng lúa chống biến đổi khí hậu, hiệu bền vững, giảm phát thải 5/5 ấp, phát huy nhân rộng mơ hình cánh đồng có giá trị tăng thêm từ 40 - 50 triệu đồng/ha/năm Phấn đầu đàn gia súc đạt 3.000 đàn gia cầm 50.000 Xây dựng thương nghiệp nơng sản cho nơng dân, có sách bảo trợ giá cho người dân, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá đảm bảo đầu cho hàng hoá nơng nghiệp Tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị 26-NQ/TW, Chương trình hành động số 21 Tỉnh ủy Nghị số 47-NQ/HU nông nghiệp, nơng dân nơng thơn Hình thành rõ vùng sản xuất chuyên canh lúa rau màu, đặc biệt rau an toàn Phát huy lợi thế, tiềm năng, huy động vốn ngân sách để tạo bước đột phá tăng tốc đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình phục vụ sản xuất trồng trọt như: kênh thủy lợi nội đồng, làm đường giao thơng, đưa giới hóa vào nơng nghiệp… đảm bảo tốt vấn đề môi trường vấn đề an sinh xã hội Chú trọng công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, phát triển mơ hình chăn ni kết hợp trồng trọt, bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn Phát huy mạnh xã Phước Vân trồng rau an toàn đảm bảo tiêu chuẩn, kỷ thuật, suất chất lượng, tương lai cạnh tranh với mặt hàng nông sản nước thị trường 3.2 Giải pháp cho phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã thời gian tới Phát triển nơng nghiệp tồn diện bền vững, tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, gia tăng giá trị sản lượng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Để đạt mục tiêu cần tập trung giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế - Một là, thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân việc phát triển nơng nghiệp địa phương HVTH: Cao Hồng Anh Trang 19 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Tập trung tuyên truyền nhân dân nắm rõ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nông nghiệp, tuyên truyền vận động để thân người nông dân nhận thức rằng: đường tất yếu hộ nông dân liên kết, hợp tác với quy trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu tăng sức cạnh tranh thị trường Từ đó, phải học tập để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, thơng tin trình độ sản xuất - Hai là, làm tốt công tác quản sử dụng đất đai, quản tài nguyên thiên nhiên Việc quy hoạch, quản việc sử dụng đất nơng nghiệp nhiều bất cập, không phù hợp với mạnh nông nghiệp địa phương, Chính quyền địa phương cần có kế hoạch đề nghị quan cấp có thẩm quyền lập lại quy hoạch sử dụng tồn diện tích địa bàn cho phù hợp Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa rau màu để thuận lợi cho việc áp đầu tư, xây dựng công trình sản xuất nơng nghiệp với quy mơ lớn, sản xuất đồng loạt giảm chí phí vận chuyển, ngăn ngừa dịch bênh trồng vật ni Từ đó, giảm chi phí sản xuất nâng cao sản lượng, tăng lợi nhuận trình sản xuất Đổi chế, sách để huy động mạnh nguồn lực đất đai vào phát triển hạ tầng Có sách phù hợp thu hồi đất để tạo vốn hỗ trợ cho xây dựng cơng trình hạ tầng, thực đấu giá quyền sử dụng đất dự án kinh doanh Nhà nước thực sách giao đất khơng thu tiền diện tích xây dựng sở hạ tầng nhà đầu tư trúng thầu Hỗ trợ nhà đầu tư phần vốn đầu tư dự án tiền vật tư thực miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Quản tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, mạch nước ngầm… khai thác cách có hiệu quả, tránh khai thác mức làm cạn kiệt nguồn nước, đất bị bạc màu, cằng cỏi thiếu chất dinh, gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng môi trường sinh thái - Ba là, Nhà nước cần có sách ưu đãi vốn để khuyến khích đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Vồn đầu tư xem “động lực” phát triển tất mặt đời sống xã hội nói chung phát triện nơng nghiệp nói riêng Ngành sản xuất nơng nghiệp địa phương cần sách ưu đãi vốn nhà nước để người nông dân tập trung đầu tư sản xuất Với tinh thần tập trung phát huy “nội lực” để thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, song khơi dậy sức thu hút vốn coi từ “ngoại lực” đóng vai trò quan trọng HVTH: Cao Hồng Anh Trang 20 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp cụ thể loại trồng, vật nuôi địa phương Trong đó, người nơng dân sản xuất theo kiểu phong trào, tự phát, không tuân thủ theo quy hoạch Nhà nước địa phương khơng hưởng sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nói chung địa phương nói riêng, với phát triển kinh tế thị trường, tác động lớn việc trao đổi mua bán hàng hóa thị trường, đặc biệt hàng hóa loại nơng sản người nông dân, sức cạnh tranh yếu, giá bấp bênh phụ thuộc vào thương lái Vì vậy, Nhà nước có sách sách bảo trợ giá cho người nơng dân việc can thiệp vào thị trường bình ổn giá nông sản người nông dân Mặt khác, việc sản xuất nông nghiệp thiên tai, địch họa tác động lường trước nên người nông dân có nguy “mất trắng” q trình sản xuất Nhà nước nên mạnh dạng thực sách bảo hiểm nơng nghiệp địa phương Có sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển nhanh, hiệu vững kinh tế hợp tác, hợp tác xã - Bốn là, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nơng thơn Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, với tiêu chí xây dựng nông thôn giữ vững danh hiệu xã nông thôn giai đoạn đặc biệt trọng tới kết cấu hạ tầng nông thông Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn nhân tố đặc biệt quan trọng, khâu then chốt để thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung để thực chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Vì vậy, với chủ trương cấp ủy, quyền địa phương đẩy mạnh công tác làm đường giao thông nông thơn theo hình thức Nhà nước nhân dân làm nhân dân đồng tình ủng hộ Các tuyến đường tỉnh lộ, liên xã nhựa hóa, tuyến đường vào khu vực dân cư bê tơng hóa, hóa trãi đá khơng lậy lội vào mùa mưa Tuy nhiên, điều kiện tốc độ phát triển khoa học kỷ thuật ngày cao, kinh tế địa phương biến đổi phát triển, thực giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp vận chuyển hàng hóa, đồi hỏi hệ thống đường giao thơng nơng thơn, thơng thống đảm bảo giới lại, trao đổi mua bán hàng hóa Chính quyền địa phương cần tập trung sách, kêu gọi mạnh thường quân ủng hộ tiếp tục đầu tư mở rộng tuyến đường giao thông nông thôn địa bàn xã HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 21 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Hạ tầng giao thông đảm bảo tạo điều kiện cần thiết cho sản xuất lưu thông tiêu thụ sản phẩm hàng hố nơng nghiệp yếu tố hạ tầng giao thông đồng thời mở rộng thị trường hàng hoá tăng cường quan hệ giao lưu khu vực đặc biệt với vị trí trung tâm vùng thượng Cần Đước tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh nên có lợi quan trọng trao đổi mua bán hàng hóa Sự phát triển giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp phát triển, làm tăng đáng kể khối lượng hàng hoá khả trao đổi Điều cho thấy tác động có tính lan toả sở hạ tầng đóng vai trò tích cực Những tác động ảnh hưởng yếu tố sở hạ tầng giao thông vai trò cầu nối giai đoạn tảng cho sản xuất, mà góp phần làm chuyển hố thay đổi tính chất kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất kinh doanh hàng hoá kinh tế thị trường Mặt khác, thiếu hụt nước tưới cho nông nghiệp vào mùa khơ, ảnh hướng lớn đến q trình sản xuất người nông dân, mùa khô kéo dài không đủ nước tưới sản xuất, người nông dân sản xuất dẫn đến sống người nông dân khó khăn, kéo theo tỉ lệ thất nghiệp không việc làm ngành nông nghiệp địa phương tăng nhanh, vấn đề xã hội thật nan giải khó khăn Từ tình hình đó, quyền địa phương có sách nạo vét kênh thủy lợi nội đồng, quy hoạch mở rộng tuyến kênh dẫn nước vào đồng ruộng Do biến đổi khí hậu, tượng xâm ngập mặn sâu vào đất sản xuất nông nghiệp, Nhà nước cần có sách, giải pháp căng việc xây dựng cơng trình, đê bao chống xâm nhâp mặn, mạnh dạng đầu tư trạm bom phục vụ nước tưới cho việc sản xuất rau an tồn vào mùa khơ, đem lại lợi nhuận kinh tế cao để phát triển kinh tế địa phương Xây dựng chế hỗ trợ đầu tư hạ tầng hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến nông sản địa phương; tăng cường công tác giám sát cộng đồng công trình hạ tầng nơng thơn, cơng tác theo dõi, kiểm tra, tra vốn Nhà nước - Năm là, Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Cần có sách thích hợp để khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đơn cử địa bàn xã có chương trình hổ trợ kỷ thuật, giống chất lượng cao cho người nông dân đầu tư hướng dẫn nông dân quy trình kỹ thuật sản phẩm có chất lượng bao tiêu sản phẩm cho nông dân; hướng thích hợp HVTH: Cao Hồng Anh Trang 22 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An cần phải tập trung tuyên truyền, vận động người nơng dân tích cực tham gia; xem hình mẫu thực “liên kết nhà” để nhân rộng trồng, vật ni mà địa phương có lợi Đồng thời, kêu gọi thêm vốn đầu tư từ “bên ngoài” vào đầu tư cho việc đổi thiết bị cơng nghệ, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu, nhân giống thương phẩm, công ty sản xuất – chế biến – tiêu thụ nơng sản (rau an tồn, gia súc, gia cầm…) - Sáu là, chuyển đổi giống trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm kinh tế khu vực, nâng cao lợi tiềm vùng nhằm đem lại hiểu kinh tế cao bền vững Do biến đổi khí hậu, thời tiết bất thường, thiên tai địch họa thường xuyên xảy ra, đặc biệt tượng nắng nóng kéo dài xâm nhập mặn sâu vào đất liền Hiện tượng xâm nhập mặn vấn đề quan tâm tồn địa bàn tỉnh Long An nói chung địa bàn xã Phước Vân nói riêng, việc sử dụng trồng, vật ni chưa thích hợp với biến đổi thời tiết, khí hậu đem lại suất thấp trình sản xuất Trước tình hình trên, cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ cần đặc biệt quan tâm tạo giống trồng, vật nuôi đưa vào sản xuất nơng nghiệp gồm yếu tố thích hợp với điều kiện địa phương sau: + Đối với lúa: chọn, lai tạo để có loại giống có khả chịu phèn, chịu mặn, thích hợp với tượng biến đổi khí hậu nay, đặc biệt giống lúa phải đảm bảo suất, chất lượng cao Phấn đấu 100% diện tích gieo trồng lúa giống xác nhận chất lượng xuất + Đối với loại giống trồng, rau màu: tăng cường nghiên cứu loại giống trồng phù hợp với mạnh địa phương, đẩy mạnh áp dụng khoa học, kỷ thuật lai ghép, tạo giống có suất cao, chất lượng tốt đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau màu an toàn Cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, có khả chống chịu tốt với yếu tố môi trường sâu bệnh, đạt suất cao; đặc biệt phải có chất lượng cao có khả cạnh tranh tốt thị trường Phấn đấu 100% diện tích sử dụng giống rau có suất, chất lượng cao, rau ơn đới chịu khí hậu khắc nghiệt nay, thích hợp với điều kiện sinh thái địa bàn; từ nâng cao hiệu mơ hình sản xuất rau an tồn đem lại hiệu kinh tế cao bền vững địa phương + Đối với vật nuôi: Các vật nuôi phải chọn tổ hợp lai thích hợp: giống bò, heo đem lại chất lượng sản phẩm cạnh tranh thị trường, vịt siêu thịt, siêu trứng,… 3.2.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã hội HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 23 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An - Một là, đào tạo nguồn nhân lực hướng dẫn khoa học kỷ thuật vào sản xuất Thời gian qua, công tác đào tạo nghề lao động nông thôn, đặc biệt đào tạo việc làm ngành nông nghiệp đạt nhiều kết quả, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ngày tăng Cụ thể hàng năm hàng năm quyền địa phương phối hợp với ngành chức huyện, quan tổ chức đào tạo nghề mở lớp trồng lúa kỷ thuật cao, lớp chăn ni bò, heo, lớp sản xuất rau màu an toàn theo quy chuẩn Vietgap… giúp cho người nơng dân nắm vững quy trình, kỷ thuật sản xuất loại trồng, vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh kết đạt nguồn lao động trực tiếp sản xuất ngành nơng nghiệp lại bị “già hóa” xu hướng chuyển dịch lao động qua ngành công nghiệp Trong đó, phát triển nơng nghiệp hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lại cần có trình độ quản sản xuất kinh doanh đào tạo khoa học kỹ thuật, việc nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ngành nông nghiệp địa phương vấn đề quan trọng cần thiết, cụ thể sau: + Tập trung phối kết hợp với Trung tâm khuyến nông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật, tổ chức có liên quan…tổ chức mở lớp đào tạo ngắn hạn gắn với mơ hình làm ăn có hiệu để nhân dân học hỏi, đút kết kinh nghiệm, đảm bảo 80% người nơng dân cập nhật kiến thức kỷ thuật trồng trọt chăn nuôi + Đẩy mạnh mở lớp chuyển giao khoa học kỷ thuật, quy trình sản xuất đại khoa học đến người nông dân đảm bảo tỷ lệ người nông dân am hiểu áp dụng thành thành tựu khoa học kỷ thuật mới, tiên tiến vào sản xuất 50% Xây dựng mơ hình hay, làm ăn có hiệu trình diễn, mơ hình sản xuất rau an tồn, mơ hình trồng lúa chất lượng cao, mơ hình giới hóa sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để người dân tham gia học tập kinh nghiệm Đào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học - kỹ thuật, thị trường, quản lý, pháp luật cho chủ trang trại thường xuyên cập nhật tiến khoa học, thị trường cho 90 – 95% chủ hộ sản xuất nông nghiệp + Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn, phấn đấu đến năm 2020 địa phương có cán làm cơng tác chun mơn có trình độ đại học trở lên chuyên ngành trồng trọt chăn ni, nâng cao trình độ kỷ truyền đạt kỷ thuật vào sản xuất người cán chuyên môn phải vững luận thành thạo thực tiễn - Hai là, tích cực tạo nhiều việc làm nơng thơn HVTH: Cao Hồng Anh Trang 24 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Đẩy mạnh mơ hình chăn nuôi, trồng trọt tập trung quy mô lớn phát triển nhằm tăng việc làm cho người lao động nông thôn giảm bớt nguy phát sinh vấn đề xã hội có liên quan Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống, thành lập phát triển hiệp hội ngành nghề hội làm vườn, hội trồng cảnh,… phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Ba là, thực triệt để chủ trương dân số, kế hoạch hóa gia đình gắn với chương trình xói đói, giảm nghèo Chính phủ địa phương Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền công tác dân số kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng có từ 1-2 con, thực có hiệu mơ hình xã khơng có người sinh thứ ba trở lên, cuối năm 2015 xã cơng nhận xã đạt thành tích năm liền trì khơng có trường hợp sinh thứ ba trở lên Tỷ lệ phát triển dân số giữ vững 1% Chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa giá đình đạt hiệu thiết thực Thực nghiêm túc chế độ sách người có cơng với cách mạng Tổ chức thăm viếng, tặng q gia đình sách gặp khó khăn, gia đình nghèo nhân ngày lễ, tết Vận động nhà hảo tâm cấp hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đồn kết cho đối tượng khó khăn nhà Thực có hiệu giải pháp giảm nghèo, giải việc làm, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hướng dẫn ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, dự án vay vốn để giải nhu cầu việc làm, ổn định kinh tế cho người dân địa phương 3.2.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững môi trường - Một là, tăng cường công tác quản nhà nước môi trường Hiện nay, mức độ ô nhiễm môi trường khu vực nơng thơn có vấn đề lên ô nhiễm điều kiện vệ sinh sở hạ tầng kỹ thuật yếu Việc sử dụng khơng hợp loại hố chất nơng nghiệp (phân hoá học thuốc trừ sâu) làm cho môi trường nông thôn ô nhiễm suy thối Việc phát triển tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề sở chế biến số vùng nông thôn, công nghệ sản xuất lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán xen kẽ dân cư khơng có thiết bị thu gom, xử chất thải, gây ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt nghiêm trọng tái chế ni lông, sản xuất giấy, nhuộm, vàng mã Đối với phần lớn khu vực nông thôn, nước sinh hoạt vệ sinh vấn đề cấp bách, điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn chưa cải thiện đáng kể Nguyên nhân gây nên tình trạng nhiễm thi cơng xây dựng sửa chữa nhà cửa, đường sá, HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 25 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An cống rãnh, hạ tầng kỹ thuật thị xảy thường xun, tình trạng gây ô nhiễm môi trường công ty, xí nghiệp địa bàn, xử vi phạm hành chưa nghiêm nên cần phải nâng cao hiệu quản nhà nước Trước tình hình trên, cần tập trung điều hành Ủy ban nhân dân xã, tăng cường công tác quản cán quản môi trường, xây dựng, đất đai địa bàn xã Kiên xử nghiêm trường hợp vi phạm hành lĩnh vực vi phạm đất đai, giao thông thủy lợi, ô nhiễm môi trường Thường xuyên tổ chức quán triệt đội ngủ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức người dân quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, tổ chức cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến cơng tác quản quyền địa phương để từ có hướng nhìn thực tế khách quan việc quản nhà nước môi trường Phát huy sức mạnh, vai trò tổ chức trị xã hội, vai trò Ủy ban mặt trận tổ quốc, cơng tác tun truyền mang tính lan tỏa đến người dân để người dân hiểu phát triển nông nghiệp bền vững gắn với việc bảo vệ môi trường, giữ vững môi trường sinh thái nông thôn - Hai là, lựa chọn đưa vào sản xuất trồng, vật ni có khả kháng bệnh tốt, chịu đựng với thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng địa phương Tập trung đạo chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo qui hoạch, kế hoạch, qui mô diện tích địa phương theo lộ trình, để địa phương có triển khai; chuyển nhanh, chuyển mạnh diện tích sản xuất lúa hiệu sang trồng loại rau màu an toàn Chuyển đổi cần bố trí mùa vụ hợp lý, nhóm trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng sinh thái, trồng chuyển đổi có sức cạnh tranh cao Đặc biệt trọng đến tác động biến đổi khí hậu với quy hoạch, bố trí phát triển sản xuất điều kiện diễn biến khí hậu ngày phức tạp chọn trồng sử dụng nước hơn, chịu đựng hạn mặn, phèn, đồng thời cải tạo hệ thống thủy lợi cho phù hợp với mơ hình chuyển đổi Tiếp tục thực mơ hình trồng lúa chất lượng cao, áp dụng “quy trình sản xuất canh tác lúa nước hiệu bền vững, chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải”, thực tốt mơ hình “1 phải, giảm”, tiến tới chuyển dần thực tốt mơ hình “1 phải, giảm” Chọn, lai tạo giống lúa chịu mặn, chịu phèn phù hợp với thực trạng địa phương nay, tiếp tục nâng cao mơ hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn Vietgap - Ba là, nghiên cứu, sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học có tác dụng phòng trừ dịch bệnh cho trồng vật ni HVTH: Cao Hồng Anh Trang 26 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, vật tư nơng nghiệp phải đảm bảo hàm lượng hóa chất cho phép không gây độc hại môi trường, ưu tiên chọn lựa chế phẩm sinh, hóa học có tác dụng phòng trừ dịch bệnh cho trồng vật ni, đặc biệt cho sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Sử dụng hiệu chế phẩm sinh học khâu: xử mơi trường, phòng trừ dịch hại, kích thích sinh trưởng, bón phân vi sinh, … nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, bón phân theo quy trình quản dinh dưỡng INM, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho trồng IPM, …Hoàn thiện ứng dụng có hiệu quy trình kỹ thuật thâm canh loại trồng, vật ni để có suất tối ưu sinh học kinh tế Sản xuất số nông sản đạt tiêu chuẩn an toàn quốc tế: HACCP, GMP, ISO tiêu chuẩn VietGAP Đây xu tất yếu sản xuất tiêu dùng nơng sản tồn cầu - Bốn là, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước, khơng khí Khai thác hợp hiệu nguồn tài nguyên đảm bảo tính kế thừa cho hệ tương lai gắn với bảo vệ nguồn nước, khơng khí nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bảo vệ môi trường Đồng thời với việc khai thác sử dụng tu bổ nguồn tài nguyên bón phân làm tăng độ màu mỡ cho đất, lọc, xử nguồn nước, nguồn khơng khí bị nhiễm trả lại môi trường lành - Năm là, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường, tổ chức hoạt động tuyên truyền gắn với hội thi tìm hiểu mơi trường bảo vệ mơi trường Tạo nhận thức đến hình thành thói quen, hành động lan tỏa cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 27 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An KẾT LUẬN Nông nghiệp đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tham gia ngày sâu sắc vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bền vững Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm mà Đảng Nhà nước quan tâm thể nhiều chủ trương, sách Đại hội X Đảng nhấn mạnh nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng; Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, đảm bảo ngành nơng nghiệp phát triển hài hồ phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Để tiếp tục phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nhằm tăng giá trị sản lượng thu nhập, cải thiện đời sống người nơng dân đường đắn chuyển nông nghiệp truyền thống, phát triển việc khai thác tài nguyên sang nông nghiệp dựa vững tảng áp dụng tiến khoa học công nghệ mới, biến tiềm tài nguyên thiên nhiên thành lợi kinh tế, gắn sản xuất với thị trường công nghiệp chế biến Đồng thời, ý nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, cá, thịt gia súc - gia cầm, rau quả,… Phát huy lợi thế, tiềm xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Con đường hướng đến nông nghiệp xã nhà quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao, vùng sản xuất rau màu an tồn, mạnh dạng giảm diện tích đất lúa không hiệu sang khu vực sản xuất rau an tồn có quy mơ lớn Gắn sản xuất với thị trường công nghiệp chế biến, tăng tối đa diện tích đất luân canh trồng cạn với lúa, thủy sản, kết hợp trồng trọt – chăn nuôi đẩy mạnh phát triển tổng hợp kinh tế với mô hình “vườn, ao, chuồng” mạnh khâu “đột phá” ngành nông nghiệp địa phương Việc phát triển kinh tế phải đảm bảo hài hòa với vấn đề an sinh xã hội, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo địa phương Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh v.v… làm ô HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 28 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An nhiễm đất nguồn nước Vì vậy, việc phát triển kinh tế, vấn đề môi trường xã hội tồn song song phát triển với phát triển bền vững nông nghiệp địa phương Vì thế, q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm biện pháp, giải pháp thích hợp để phát triển nông nghiệp bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường Phát triển nông nghiệp bền vững vấn đề rộng Vì vậy, trình thực hiện, triển khai, địa phương cần có tìm tòi, đổi mới, tìm cách thức, đường phát triển vừa phù hợp với đường lối chung Đảng sách, pháp luật Nhà nước, vừa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, nguồn lực vốn có địa phương, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Hiện nay, phát triển nông nghiệp bền vững xã Phước Vân giai đoạn đầu nên thành tựu đạt chưa lớn bước tiến đáng kể, đưa địa phương hòa nhập vào xu chung nước, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ HVTH: Cao Hoàng Anh Trang 29 GVHD: Nguyễn Ngọc Thạch ... phát tri n hiệp hội ngành nghề hội làm vườn, hội trồng cảnh,… phát tri n kinh tế trang trại, khuyến khích phát tri n thành phần kinh tế, ưu tiên phát tri n doanh nghiệp vừa nhỏ - Ba là, thực tri t... Phát tri n bền vững phát tri n đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau (Hội đồng giới môi trường Phát tri n Liên hợp quốc - WCED) Trong giai đọan nay, phát tri n...Phát tri n nông nghiệp bền vững địa bàn xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Sản xuất nông nghiệp bộ phận quan trọng việc phát tri n kinh tế - xã hội xã nhà, phát tri n nông nghiệp

Ngày đăng: 27/03/2018, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w