1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ - MERCHANDISE PHAN NGUYỄN MỸ DUYÊN 14109017

49 390 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Dù cho là văn phòng đại diện, các công ty trung gian hay nhà máy sản xuất thì bộ phận chính phụ trách thực hiện các đơn hàng cũng chính là nhân viên quản lí đơn hàng - Merchandiser.. Ngh

Trang 1

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU QUI TRÌNH LÀM VIỆC CỦA BỘ PHẬN THEO DÕI ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY MAY GIA CÔNG TNHH THOMAS HILL

GVHD: GV.TS Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Phan Nguyễn Mỹ Duyên MSSV: 14109017

TP Hồ Chí Minh, tháng 09/2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG



Trang 2

PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT

Họ và tên sinh viên: Lớp

Cơ quan tiếp nhận:

I NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN 1 Nhận xét về Năng lực chuyên môn 1.1 Kiến thức chuyên ngành Giỏi Khá Trung bình Yếu 1.2 Trình độ tay nghề Giỏi Khá Trung bình Yếu 1.3 Khả năng tiếp cận thực tế sản xuất Giỏi Khá Trung bình Yếu 2 Nhận xét về Đạo đức nghề nghiệp 2.1 Mối quan hệ giao tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu 2.2 Tác phong công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu 2.3 Tinh thần trách nhiệm trong công việc Có Không 3 Nhận xét về Quyển Báo cáo kết quả thực tập (Hình thức trình bày, Nội dung thực tập )

II ĐÁNH GIÁ

Năng lực chuyên môn

(tối đa 4 điểm) Đạo đức nghề nghiệp (tối đa 3 điểm) (tối đa 3 điểm) Báo cáo KQTT Tổng điểm

Xác nhận của Cơ quan Ngày tháng năm

Người nhận xét

(Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức vụ)

KHOA CN MAY & TT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 3



Tp Hồ Chí Minh, Ngày Tháng… Năm 2017

Người nhận xét

(Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức vụ)

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP



Tp Hồ Chí Minh, Ngày Tháng… Năm 2017

Giáo viên hướng dẫn

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Trong 6 tuần thực tập ngắn ngủi nhưng đầy bổ ích tại Công ty Thomas Hill Co.,Ltd (Công ty TNHH Tứ Diệp Thảo), em đ có cơ hội tiếp cận với thực tế của xí nghiệp may, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho em được trao dồi thêm kiến thức thực tế cũng như củng cố kiến thức tại trường mà em được học Công việc thực tập này là cơ hội giúp em rèn giũa, khám phá bản thân, trang bị thêm những kỹ năng và kinh nghiệm cơ bản cho nghề nghiệp au này

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn âu ắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, quý thầy cô khoa Công nghệ may và Thời trang đ tâm huyết truyền đạt, bồi dưỡng những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian qua Cảm ơn nhà trường và đội ngũ giảng viên đ tạo cơ hội cho em được thực tập tại nơi mà em yêu thích, cho em cơ hội được thử thách bản thân m nh Đặc biệt, em cảm

ơn chân thành đến thầy Nguyễn Tuấn Anh, người đ tận t nh hướng dẫn, chỉ bảo để em

có thể hoàn thành đề tài này

Đồng thời , em xin gửi lời cảm ơn âu ắc đến ban l nh đạo cùng tập thể các cô chú, anh chị nhân viên của quý Công ty Thomas Hill Co.,Ltd (Công ty TNHH Tứ Diệp Thảo) Đặc biệt là chị Nguyễn Thị Nhung, người hướng dẫn trực tiếp, đ gi p em tiếp cận với thực tế uá tr nh làm việc của c ng ty Trong thời gian thực tập, em luôn nhận được sự

gi p đỡ, chỉ bảo tận tình của tất cả anh chị em trong công ty Tuy công việc bận rộn nhưng mọi người đ kh ng ngại và dành thời gian quý báu của m nh hướng dẫn, chia sẽ

và giải đáp tất cả các thắc mắc của em Từ đó gi p em có cái nh n đ ng đắn về thực tế sản xuất, vận dụng được những điều đ học, o ánh được sự giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tế Có thể nói đây là một bước đi rất quan trọng đối với em, để sau khi ra trường bước vào m i trường làm việc chính thức em có thể tự tin hơn Là lần đầu tiên đi vào thực tế để tìm hiểu và nghiên cứu khoa học, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nhưng nhờ có sự gi p đỡ nhiệt tình của mọi người, em đ hoàn thành tốt bài đồ án c ng nghệ của mình

Trong quá trình thực tập cũng như là trong uá tr nh tr nh bày bài viết, do tr nh độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài đồ án c ng nghệ không thể

Trang 6

tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy c để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới

Cuối cùng em xin ch c Ban l nh đạo, quý anh chị trong công ty và quý thầy cô luôn luôn có sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

B nh Dương, Ngày tháng năm 2017

Sinh viên

Phan Nguyễn Mỹ Duyên

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Lý do chọn đề tài:

Trong chuỗi cung ứng ngành dệt may thời trang hiện nay, khâu sản xuất lắp ráp sản phẩm được đưa đến các quốc gia có giá nhân công thấp Thị trường tiêu thụ nằm một nước và hệ thống nhà máy sản xuất đặt tại một hoặc nhiều nước khác Do đó có sự xuất hiện của các nhà trung gian điều phối (đại diện của Buyer, Divi ion, Vendor) để cân bằng năng lực sản xuất và bảo đảm chất lượng để đáp ứng nhu cầu của thị trường Dù cho là văn phòng đại diện, các công ty trung gian hay nhà máy sản xuất thì bộ phận chính phụ trách thực hiện các đơn hàng cũng chính là nhân viên quản lí đơn hàng - Merchandiser

Mục đích nghiên cứu:

Trong những năm tr lại đây, ngành may Việt Nam đ và đang có nhiều bước phát triển vượt bậc Các công ty thuộc quy mô vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính và năng lực cạnh tranh còn thấp trước kia đang kh ng ngừng vươn lên Ngành may Việt Nam từ chủ yếu sản xuất với phương thức gia c ng đơn giản CMT, các doanh nghiệp đang dần phấn đấu

để có khả năng tự sản tự tiêu hay có khả năng nhận đơn hàng ản xuất và bán trực tiếp cho khách hàng với điều kiện FOB/ CIF

Để đạt được mục tiêu trên, các doanh nghiệp may Việt Nam đòi hỏi phải có một lực lượng cán bộ giỏi chuyên trách theo dõi đơn hàng và giữ vai trò xúc tiến giao nhận, quản

lí đơn hàng giữa các đối tác trong quá trinh gia công và sản xuất

Nghiên cứu qui trình quản lí đơn hàng tại công ty may gia công sẽ là một ví dụ thực tế cho thấy cái nhìn tổng quan về công việc của một bộ phận quan trọng trong quá trình sản xuất Qua đó ẽ nhìn nhận được những ưu điểm để phát huy và những tồn tại để có những

đề xuất, ý tư ng nhằm cải thiện cũng như phát triển qui trình quản lí đơn hàng

Địa điểm nghiên cứu:

Phòng theo dõi đơn hàng của Công ty TNHH Thomas Hill Co.,Ltd

Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu em đ ử dụng các phương pháp uan át, khảo sát thực tế, phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu, nghiên cứu tài liệu,… kết hợp với những

Trang 8

kiến thức về uản lý đơn hàng ngành may được trang bị trong nhà trường để tr nh bày nên bài viết

Giới hạn đề tài:

Trình bày qui trình làm việc của bộ phận theo dõi đơn hàng tại công ty may gia công Thomas Hill Co.,Ltd (Công ty TNHH Tứ Diệp Thảo) đối với đơn hàng CMT (Cut - Make - Thread) trong điều kiện FOB

Trang 9

MỤC LỤC

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng 2

1.3 Các phương pháp và h nh thức tổ chức quản lý đơn hàng 3

1.4 Quản lý đơn hàng ngành may và đặc điểm c ng tác QLĐH ngành may 4

Trang 10

1.6.2 Yêu cầu về tr nh độ ngoại ngữ 6

1.6.4 Yêu cầu vê phẩm chất đạo đức và kỹ năng làm việc 6 1.7 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH THOMAS HILL 7

1.7.4.2 Qui tr nh c ng nghệ ản uất có ự liên hệ với bộ phận theo dõi đơn hàng 13 CHƯƠNG 2 QUI TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY MAY GIA CÔNG - CÔNG TY TNHH THOMAS HILL 16 2.1.Giới thiệu bộ phận QLĐH của Công ty Thomas Hill 16

2.1.3 Qui trình làm việc của nhân viên QLĐH tại công ty TNHH Thomas Hill 19

2.1.4 Mối uan hệ trong c ng việc của nhân viên uản lí đơn hàng 29

Trang 11

2.1 Một ố vấn đề phát inh và hướng giải uyết trong uá tr nh theo dõi đơn hàng tại

Trang 12

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG

1.1 Quản lý và quản lý đơn hàng

1.1.1 Quản lý

Quản lý là ự tác động của chủ thể uản lý lên đối tượng uản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra Quản lý là một hoạt động có tính chất phổ biến, mọi nơi, mọi l c, trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và liên uan đến mọi người Đó là một hoạt động hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên ự phân c ng và hợp tác làm một

c ng việc để đạt được mục tiêu chung

Có thể nói, uản lý là hoạt động có mục đích của con người Quản lý là hoạt động

do một hay nhiều người điều phối hành động của những người khác nhằm đạt được một mục tiêu nào đó một cách có hiệu uả

Như vậy, uản lý là ự áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để điều khiển nguồn lực thực hiện các tiến tr nh để giải uyết các vấn đề

1.1.2 Quản lý đơn hàng

Quản lý đơn hàng là ự quản trị toàn bộ quá tr nh kinh doanh đơn hàng liên quan đến một chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất ao cho đảm bảo yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng,…mà hai bên đ cam kết

Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiên b i bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý đơn hàng và bộ phận sản xuất Tuy nhiên tùy theo quy mô của từng công

ty mà bộ phận quản lý đơn hàng có thể tách riêng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn chức năng của bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng

Trang 13

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 2

một cách hoàn chỉnh Họ cũng chịu trách nhiệm chính về doanh thu và sự tồn tại của công ty

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng

1.2.1 Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng

Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàng với công ty,

bộ phận với bộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ phía khách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng, chính ác, đảm bảo sản xuất lu n được tiến hành một cách liên tục, tránh

sự trì hoãn

Duy trì hoạt động động sản xuất kinh doanh và tối ưu hóa lợi nhuận thu được Tạo thuận lợi cho các bộ phận khác sắp xếp, bố trí công việc, triển khai và hoàn thành đơn hàng mức độ tốt nhất

Tạo dựng mối quan hệ và làm hài lòng các yêu cầu của khách hàng

Xây dựng hình ảnh, uy tín cho công ty

1.2.2 Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng

- Làm hài lòng mọi tiêu chí đánh giá nhà máy từ phái khách hàng

- Thực hiện phát triển sản phẩm và chào giá

- Liên lạc chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng mọi yêu cầu và đạt được thoả thuận cho mọi vấn đề

- Thực hiện ký kết hợp đồng kinh doanh

- Tính toán và lập các báo cáo về chi phí, doanh thu, bồi thường sai phạm về chất lượng và th ng tin đầy đủ với bộ phận tài chính

- Liên tục cập nhật mọi thông tin về đơn hàng cho các bộ phận liên quan

- Đảm bảo nguồn đơn hàng, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đầy đủ cho quá trình sản xuất được liên tục

- Lập kế hoạch cho việc triển khai thực hiện đơn hàng đ ng với tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chí đ cam kết

- Giám sát, giải quyết, báo cáo mọi vấn đề liên uan đến quá trình thực hiện đơn hàng

Trang 14

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 3

- Kiểm soát tiến độ sản xuất, dự phòng các giải pháp cần thiết

- Triển khai kế hoạch giao hàng đ ng hạn

- Giải quyết các khiếu nại nếu có sau khi giao hàng

1.3 Các phương pháp và hình thức tổ chức quản lý đơn hàng

1.3.1 Các phương pháp tổ chức quản lý đơn hàng

Hai phương pháp thường sử dụng:

- Phương pháp uản lý đơn hàng từ trên xuống dưới

- Phương pháp uản lý đơn hàng từ dưới lên trên

1.3.2 Các hình thức tổ chức quản lý đơn hàng

a Hình thức quản lý trực tuyến

Là hình thức quản lý chia theo từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ chịu trách nhiệm quản lý một số đơn hàng của những khách hàng nhất định Đứng đầu nhóm là nhóm trư ng, nhóm trư ng sẽ thực hiện theo dõi, giám sát công tác quản lý đơn hàng của các thành viên trong nhóm, giải quyết các vấn đề phát sinh xảy ra trong quá trình sản xuất mà các thành viên trong nhóm không thể tự giải quyết được

b Hình thức quản lý theo chức năng

Là hình thức phân chia nhân sự theo từng nhóm công tác chuyên môn khác nhau Các bộ phận chức năng được phân chia theo tính chất của tổ chức Các nhân viên được phân chia nhiệm vụ trong các bộ phận chức năng theo lĩnh vực chuyên sâu

- Bộ phận kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất cho các đơn hàng, cập nhật báo cáo năng uất, báo cáo tiến độ Theo dõi định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, cân đối nguyên phụ liệu, chuẩn bị bảng màu, tài liệu kỹ thuật cho sản xuất

c Hình thức quản lý theo sản phẩm

Trang 15

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 4

Là hình thức tổ chức theo nhóm chuyên trách từ khâu phát triển, thu mua, kế hoạch sản xuất của một vài chủng loại sản phẩm có kiểu dáng, kết cấu sản phẩm, quy trình công nghệ gần giống nhau Theo hình thức này, bộ phận quản lý đơn hàng sẽ chia theo nhóm sản phẩm, mỗi nhóm sẽ quản lý theo loại nhóm sản phẩm

d Hình thức quản lý theo địa lý

Là hình thức quản lý đơn hàng mà bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó Bộ phận quản lý đơn hàng sẽ phân chia khách hàng theo từng khu vực địa lý để quản lý Mỗi khách hàng các khu vực địa lý khác nhau sẽ có những yêu cầu về sản phẩm khác nhau.Vì vậy quản lý đơn hàng theo khu vực sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt những yêu cầu của khách hàng về sản phẩm cần sản xuất

1.4 Quản lý đơn hàng ngành may và đặc điểm công tác QLĐH ngành may

1.4.1 Quản lý đơn hàng ngành may

Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản uất sản phẩm may, ví dụ như: áo khoác, quần, váy, đầm, áo kiểu, trang phục thể thao, quàn áo bảo hộ lao động, trang phục lót, balo, túi xách, giày d p…

Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông ua uá tr nh làm việc với khách hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, triển khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản phẩm theo đ ng yêu cầu về chất lượng, số lượng

và đ ng thời gian giao hàng đ kí kết trên hợp đồng

1.4.2 Đặc điểm công tác QLĐH ngành may

Tính thích nghi và thay đổi: Chịu ảnh hư ng trực tiếp từ u hướng thời trang của

từng mùa, từng đối tượng khách hàng, đối tượng người tiêu dùng, từng khu vực địa lý mà tính chất đơn hàng ẽ liên tục thay đổi về thành phần vải, màu sắc, kiểu dáng, phụ liệu trang trí theo kèm, uy cách may, uy cách đóng gói, cho nên, đòi hỏi người nhân viên QLĐH phải có khả năng nắm bắt, thích nghi và thay đổi liên tục để đáp ứng yêu cầu công việc

Tính vận động cao: Khác với đặc trưng chung của nhân viên văn phòng thuộc

Trang 16

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 5

các phòng ban chức năng là ngồi nhiều, tiếp xúc cả ngày với máy tính, người nhân viên quản lý đơn hàng cần thường xuyên di chuyển để có được sự tiếp cận, giám sát thực tiễn, nhằm dễ dàng hướng dẫn cách thực hiện, nắm bắt tìm hiểu rõ nguyên nhân của mọi phát inh liên uan đến nguyên phụ liệu và sản xuất, kịp thời giải quyết và báo cáo lên cấp trên và các bộ phận có liên uan để t m hướng giải quyết Với những sự cố ngoài tầm kiểm soát và không thể giải quyết nội bộ được thì bắt buộc phải báo cáo lại khách hàng để được sự đồng ý chính thức, không gây ảnh

hư ng đến việc xuất hàng về sau

Tính phụ thuộc: Đặc thù của ngành dệt may nước ta là chủ yếu hoạt động theo

hình thức gia c ng cho khách hàng nước ngoài, lệ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, vào sự chỉ định của khách hàng Do đó, trong uá tr nh thực hiện đơn hàng, đặc biệt là những khách hàng khó tính, đòi hỏi phải tuân thủ tuyệt đối mọi yêu cầu của khách hàng về chủng loại chất liệu nguyên phụ liệu sử dụng, nguồn cung cấp, tiêu chuẩn kỹ thuật, phương thức giao hàng, Tuy nhiên, nếu mọi sự cải tiến chủ yếu về mặt kỹ thuật trong khi thực hiện đơn hàng mang lại hiệu quả và năng uất cao hơn mà kh ng ảnh hư ng đến thiết kế, cấu trúc và chất lượng sản phẩm, không phát sinh chi phí và quan trọng là khách hàng không thể phát hiện, dựa trên bề ngoài sản phẩm, thì có thể áp dụng thẳng cho nhà máy Trường hợp khách hàng có thể phát hiện, nên báo lại vối khách hàng để xin ý kiến Ngoài ra, sự phụ thuộc này còn thể hiện rõ rệt hơn từ nguyên nhân chủ quan cách quản lý, phẩm chất cá nhân của cấp trên

1.5 Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng ngành may

- Bộ phận quản lý đơn hàng là cầu nối quan trọng để hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh đ đề ra

- Nhân viên quản lý đơn ẽ trực tiếp xử lý các tình huống, theo dõi, giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất đơn hàng, làm việc với các bộ phận nhằm truyền đạt thông tin về m hàng cũng như việc sản xuất đơn hàng

Trang 17

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 6

- Công tác quản lý đơn hàng làm việc với khách hàng và nhà cung cấp tốt sẽ giúp quá trình thực hiện sản xuất được tiến hành tốt, mang lại doanh thu, lợi nhuận cũng như uy tín cho c ng ty

- Nhân viên quản lý đơn hàng ẽ quyết định việc có được những đơn hàng cho sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được thuận lợi thông qua làm việc, trao đổi với khách hàng cũng như nhà gia c ng, ư ng may

1.6 Các điều kiện trở thành nhân viên quản lý đơn hàng ngành may

1.6.1 Yêu cầu về trình độ chuyên môn

- Kiến thức về sản xuất may công nghiệp

- Kiến thức về thiết kế rập và kỹ thuật may các loại sản phẩm may

- Kiến thức về quản lý chất lượng sản phẩm may

- Kiến thức về lập kế hoạch sản xuất may công nghiệp

- Kiến thức về nguyên phụ liệu ngành may

1.6.2 Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ

Cần thông thạo cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của các thứ tiếng của khách hàng hiện nay đang phổ biến như Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Hàn, Tiếng Nhật, đặc biệt là Tiếng Anh

1.6.3 Yêu cầu về trình độ tin học

- Có kiến thức và kỹ năng tin học văn phòng E cel, Work, Outlook mail, Paint, Corel Draw,

- Ngoài ra cần phải biết cách vận hành các thiết bị trong văn phòng như máy in, máy photo, máy scan, máy chụp h nh,…

1.6.4 Yêu cầu vê phẩm chất đạo đức và kỹ năng làm việc

 Phẩm chất cá nhân:

- Khả năng uyết đoán, nhất quán

- Tinh thần trách nhiệm ( nhận lỗi, sửa lỗi, lắng nghe)

- Sự hợp tác trong giải quyết vấn đề

- Cẩn thận, nhanh nhẹn, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc

Trang 18

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 7

- Sự gắn bó với công ty

- Khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, chịu được áp lực cao

- Khả năng duy tr và phát triển tốt các mối quan hệ

 Kỹ năng làm việc:

- Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, đàm phán, thương lượng (với khách hàng, với cấp trên, với đồng nghiệp)

- Kỹ năng lập kế hoạch

- Kỹ năng uản lý thời gian

- Kỹ năng tổng hợp, thu thập thông tin và lập báo cáo

- Linh hoạt trong công việc và xử lý các vấn đề phát sinh

1.7 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH THOMAS HILL

1.7.1 Giới thiệu

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH TỨ DIỆP THẢO

- Tên Tiếng Anh: THOMAS HILL CO., LTD

- Địa chỉ: Trụ s chính Công ty TNHH Tứ Diệp Thảo đặt tại:

Số 4 Đường er in, Phường Hiệp Thành, Thành phố Thủ Dầu Một, B nh Dương

- Số điện thoại: +84 650 3 819 398

- Fax: +84 650 3 819 398

- Tax code: 3702276646

- Email: dovitec@hcm.vnn.vn

Trang 19

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 8

- Tổng giám đốc: Kim Young Soo (Mr Kim Kevin)

Hand phone: +84-94 339 38 39

Email: kevinkim29@hotmail.com

- Logo công ty:

- Là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài USA (United State of American)

- Giấy ph p đầu tư: 461023000837

 Lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ của công ty

Sản xuất gia công các sản phẩm nghành may mặc

Hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp Thomas Hill hiện nay được tổ chức theo hình thức gia công Công ty nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng để làm theo yêu cầu của họ, và chỉ thu được lợi nhuận từ tiền công may Với hình thức này, công ty không phải bỏ vốn và tìm thị trường tiêu thụ, nhưng lợi nhuận thu được thấp

Tùy theo khách hàng và điều kiện sản xuất mà công ty gia công xuất khẩu theo hình thức CM (Cut - Make), CMP (Cut – Make – Packing), CMPT (Cut - Make – Packing – Thread/Trim)

 Khách hàng của công ty

GIII/ Vince Camuto+ Jessica Howard; Perry Ellis; Chico’ /WHBM; Talbots; Calvin Klein; Club Monaco; JCP

 Sản phẩm công ty sản xuất:

Hàng dệt kim, hàng dệt thoi như áo khoác Coat, Jacket, Áo kiểu, Áo Blazer, áo

đầm, váy, quần… của nữ

Trang 20

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 9

1.7.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Được thành lập vào ngày 1 tháng 3 năm 2002 dưới tên Thomas Hill Vina

Sau đó tên c ng ty được đổi thành Poong In 5

Tháng 6 năm 2014, c ng ty đổi tên thành Thoma Hill và được dùng cho đến ngày nay

1.7.3 Cơ cấu tổ chức trong công ty

Sơ m

Trang 21

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 10

Ban gi m ốc công ty:

Chức vụ Thông tin liên lạc

đốc

Hand phone: +84-94 339 38 39 Email: kevinkim29@hotmail.com

Ms Quan Ronnie Quản lí chất

lượng

Handphone: +84-916 441 828 Email: quan.thomashill@gmail.com

Ms Nguyen Thi Nhung

Trợ lí giám đốc, quản lí đơn hàng

Handphone: +84-93 710 70 73 Email:nhung84.thomashill@gmail.com

Ms Nguyen Thi Phuong

Dung

Trư ng phòng nhân sự

Handphone: +84- 909 40 99 87 Email:dung.thomas2014@gmail.com

Nhìn chung, công ty bao gồm các bộ phận:

- Bộ phận theo dõi đơn hàng

Trang 22

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 11

1.7.4 Quy trình sản xuất của công ty

1.7.4.1 Qui trình ản ất ch ng

Trang 23

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 12

1 Pilot run= size run: Một số khách hàng yêu cầu trước khi lên hàng sản xuất đại trà nhà máy phải cắt pilot run, có nghĩa là cắt trước mỗi ize đến 10 pc để rải lên chuyền may em th ng ố kĩ thuật của các size có vấn đề gì kh ng, có cần họp để giải uyết hay kh ng Pilot run thường làm từ 100pcs - 200pcs, tùy số lượng đơn hàng và tùy từng khách hàng hay do c ng ty ui định khác nhau

2 ump ize Ví dụ một đơn hàng có các ize 46 10121416 th m nh cắt ize 610

-14 ize bỏ ize cắt)

3 Mock up sample

- Một số mẫu khách hàng duyệt mẫu rồi nhưng au đó lại muốn thay đổi, họ chỉ thay đổi một điểm nào đó th i Nếu yêu cầu nhà máy may lại mẫu khác th ẽ mất rất nhiều thời gian và kh ng kịp tiến độ sản xuất và cũng kh ng cần thiết Nên khách hàng ẽ yêu cầu nhà máy làm mẫu mock up tại vi trí đó và chụp hinh hoặc có thể gửi trực tiếp cho khách hàng kiểm duyệt, như vậy ẽ tiết kiệm thời gian cho nhà máy nhiều hơn

- Một ố mẫu có c ng đoạn khó c ng đoạn uan trọng) ta cũng làm mẫu mock up cho nhà máy

Ví dụ một m hàng có 40 c ng đoạn, nhưng có 2 c ng đoạn khó, gọi là c ng đoạn then chốt thì mình phải làm mock up cho c ng đoạn đó để dưới chuyền trước khi lên m đó

kỹ thuật may cái mock up và phòng kỹ thuật duyệt rồi treo tại c ng đoạn đó của công nhân may để c ng nhân theo đó làm như vậy cho cả m hàng

Biên bản ghi ch may c ng đoạn uan trong

Trang 24

SVTT: PHAN NGU N MỸ DU N – MSSV:14109017 Page 13

1.7.4.2 Q i trình công nghệ ản ất c ự liên hệ với ộ phận theo i đơn hàng

NHÀ

KHO

∙ Kiểm vải - 10% (hệ thống 4 điểm)

∙ Kiểm phụ liệu - AQL 1.0

∙ Kiểm tra độ co rút - 10%

∙ Kiểm tra trọng lượng - 10%

∙ Kiểm tra ánh màu 100%

+ Nhận đơn hàng, thương lượng giá,

số lượng đơn hàng và ngày vận chuyển Ký kết hợp đồng

+ Nhận tài liệu kỹ thuật, mẫu rập, hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu, mẫu vải swatch, QC file

+ Lập kế hoạch sản xuất, toàn bộ thông tin của đơn hàng

+ Phát triển mẫu: gửi cho phòng may mẫu/ chuyển sản xuất thực hiện các loại mẫu PPs/Tops/ photo

+ Cân đối nguyên phụ liệu + Theo dõi quá trình vận chuyển vải và phụ liệu

+ Tính định mức vải + Kiểm tra vải, kiểm tra ánh màu, kiểm tra co rút, kiểm tra ủi ép Quá trình kiểm tra dựa vào mẫu vải đ

Ngày đăng: 27/03/2018, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4.1. Tài liệu từ một s bộ phận của công ty Bộ phận theo dõi đơn hàng tại Công ty Thomas Hill Co.,Ltd Khác
4. Hợp dồng gia c ng nội địa Khác
5. Email trao đổi về mẫu khách hàng Buyer - Vendor 6. Bảng góp ý về mẫu Tài liệu khách hàng gửi) Khác
7. Th kiểm tra mẫu gồm bảng th ng ố và bảng góp ý mẫu) để khách hàng ghi ch Khác
8. Email trao đổi giữa nhà máy với nhà cung cấp móc treo 9. Đơn đặt hàng móc treo Khác
10. Báo cáo kiểm vải Khác
11. Đơn đặt hàng Import/ Puchase order Khác
12. Bảng hướng dẫn đóng gói Label & Hangtag & Packing guide 13. Lệnh sản xuất Cutting ticket Khác
14. Bảng size breakdown Khác
15. Mini Marker – định mức vải Khác
17. Bảng cân đối nguyên liệu 18. Bảng cân đối phụ liệu Khác
24. Báo cáo họp tiền sản xuất Khác
25. Báo cáo họp kiểm tra trong chuyền Inline 26. Báo cáo kiểm tra Final hàng Khác
28. Báo cáo năng uất hàng ngày, hàng tháng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w