1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BG trang bị điện 1 full a

71 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mở đầu: KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN Đặc điểm hệ thống trang bị điện Các thiết bị điện trình làm nhiệm vụ đóng cắt điện hay điều khiển thiết bị điện khác thiết bị đƣợc liên kết với dây dẫn Khi ta cấp nguồn có tác động kích thích thiết bị hoạt động theo trình tự định sẵn goi mạch điện Các thiết bị điện, khí cụ điện, dây dẫn liên kết thành mạch điện đƣợc thể ký hiệu gọi sơ đồ mạch điện Trong vẽ sơ đồ mạch điện thiết bị điện đƣợc thể trang thái chƣa bị kích thích ngƣời ta biểu diễn theo nguyên lý hoạt động (sơ đồ nguyên lý) Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp Để theo dõi, nhƣ đọc phân tích mạch điện máy, ngƣời ta chia mạch điện sơ đồ thành hai loại: mạch động lực (gọi mạch chính, vẽ nét đậm) mạch khống chế (mạch phụ hay mạch điều khiển, vẽ nét mảnh) a Mạch động lực: mạch phần ứng máy điện chiều, mạch stato máy điện xoay chiều, mạch biến đổi động lực b Mạch khống chế: bao gồm mạch cuộn dây contactor, rơle, nút nhấn điều khiển khí cụ huy, mạch khống chế kể mạch tín hiệu hố bảo vệ Để biểu diễn mạch điện sơ đồ, có hai loại sơ đồ thƣờng gặp: sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp (hoặc sơ đồ đấu dây) c Sơ đồ nguyên lý : sơ đồ thể đầy đủ phần rử hệ thống đơi trích vài khâu để giải thích (VD hệ thống điều khiển tự động hoá chẳng hạn) Trong sơ đồ phần tử khí cụ điện, thiết bị đƣợc thể khơng xét đến tƣơng quan vị trí thực tế chúng mà chủ yếu xét đến vị trí thực chức Trong thực tế có sơ đồ khí đƣờng dây dẫn chúng tuyến ngƣời ta thể nét vẽ có ký hiệu số dây dẫn tuyến kèm theo d Sơ đồ lắp ráp sơ đồ giới thiệu vị trí lắp đặt thực tế thiết bị điện, khí cụ điện tủ điện, bảng điều khiển phận khác máy, rõ đƣờng nối dâygiữa thiết bị, khí cụ điện, tiết diện đƣờng dây nối, số hiệu dây nối Việc bố trí thiết bị, khí cụ điện dựa kết cấu đặc điểm làm việc máy Máy đơn giản đặt tất chỗ, máy phức tạp thƣờng bố trí nơi: + Các động điện, rơle tốc độ, công tắc hành trình Được bố trí máy + Các khí cụ tự động rơle thời gian, rơle điện áp, áp tô mát, khởi động từ, biến áp, chỉnh lưu đặt tủ điện + Các khí cụ cần quan sát đồng hồ thị, đèn tín hiệu, nút điều khiển bố trí bảng điện khống chế Tóm lại hai loại sơ đồ cần thiết * Phƣơng pháp chung để đọc phân tích mạch điện a Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất máy - Tìm hiểu cơng dụng máy dùng để sản xuất, gia cơng, chế tạo sản phẩm - Quy trình vận hành nhƣ b Tìm hiểu thiết bị khí cụ có sơ đồ - Dựa vào ký hiệu thiết bị khí cụ có sơ đồ để biết máy sử dụng thiết bị khí cụ Nhiệm vụ thiết bị khí cụ c Tìm hiểu mối liên hệ thiết bị, khí cụ từ tìm ngun lý hoạt động sơ đồ, khóa liên động mạch d Phân tích ƣu, nhƣợc điểm mạch đề xuất cải tiến có e Từ tƣợng hƣ hỏng dựa vào sơ đồ nguyên lý phải phân tích đƣợc nguyên nhân dẫn đến hƣ hỏng, cách đo kiểm khắc phục cố * Một số ký hiệu sơ đồ điện Ký hiệu (EC) Ký hiệu (SNG) Ý nghĩa Áptomát CB (curcirt break) Cuộn dây Contactor Cuộn dây Rơle trung gian Tiếp điểm thƣờng mở Contactor Tiếp điểm thƣờng mở Rơle trung gian Tiếp điểm thƣờng đóng Contactor Tiếp điểm thƣờng đóng Rơle trung gian Nút ấn thƣờng mở đơn Nút ấn thƣờng đóng đơn Nút ấn kép Tiếp điểm thƣờng đóng Rơlr nhiệt Tiếp điểm thƣờng mở đóng trễ (ONDELAY) Tiếp điểm thƣờng đóng đóng trễ (OFFDELAY) Tiếp điểm thƣờng mở mở trễ (OFFDELAY) Tiếp điểm thƣờng đóng mở trễ (ONDELAY) Phần tử đốt nóng Rơle nhiệt Bài1: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN 1.1Các phần tử bảo vệ 1.1.1 Cầu chì (cầu chảy) a Khái niệm công dụng  Cầu chì khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị điện lƣới điện tránh khỏi dòng điện ngắn mạch, thƣờng đƣợc dùng để bảo vệ đƣờng dây dẫn, máy biến áp, động điện, thiết bị điện khác, mạch điều khiển, mạch điện chiếu sáng……  Cầu chì có đặc điểm đơn giản, kích thƣớc bé, khả cắt lớn giá thành hạ, nên ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi  Phần tử cầu chì dây chảy (để cắt mạch điện cần đƣợc bảo vệ) thiết bị dập hồ quang để dập tắt hồ quang phát sinh sau dây chảy bị đứt Cầu chì mạch hạ thế, không cần phận dập hồ quang  Cầu chì có tính chất u cầu nhƣ sau:  Đặc tính ampe-giây cầu chì phải thấp đặc tính đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ  Khi có ngắn mạch, cầu chì phải làm việc có lựa chọn theo thứ tự  Cầu chì cần có đặc tính làm việc ổn định  Cơng suất thiết bị tăng, cầu chì phải có khả cắt cao  Việc thay dây chảy cầu chì bị cháy phải dễ dàng tốn thời gian b phân loại, cấu tạo Cầu chì có loại đặt hở, có loại đặt kín, có loại có thiết bị dập hồ quang,… Thơng thƣờng , gồm loại: 1.Loại hở: Loại khơng có vỏ bọc kín, thƣờng gồm dây chảy Đó phiến làm chì lá, kẽm, hợp kim chì – thiếc, nhôm hay đồng mỏng đƣợc dập, cắt thành dạng nhƣ hình vẽ sau dùng vít bắt chặt vào đầu cực dẫn điện đặt cách điện sứ, phíp,… Dây chảy có dạng tiết diện tròn làm chì, hỗn hợp chì thiếc (3Sn + 2Pb) thơng dụng có cỡ 5A, 10A, 15A, 30A, Loại vặn: Hình -1 Cầu hở Hình -2 Cầu chì vặn Dây chảy thƣờng đồng, có bạc có cỡ thƣờng gặp nhƣ sau:6A, 10A, 15A, 20A, 25A, 30a, 60A, 100A điện áp 500V Loại hộp: (còn gọi cầu chì hộp) Hình -3 Cầu chì hộp Hộp nắp đềulàm sứ cách điện bắt chặt tiếp xúc điện đồng Tiếp xúc có kết cấu kẹp chặt đơn kép Loại kép kẹp giữ chặt hơn, bị rơi nắp sử dụng vận hành Cầu chì hộp đƣợc chế tạo theo cỡ có dòng điện định mức 5A, 10A, 15A, 20A, 30A, 60A, 80A, 100A điện áp 500V * Loại kín ống khơng có cát thạch anh Vỏ làm chất hữu (một loại xenlulo) có dạng hình ống mà ta thƣờng gọi cầu chì ống phíp * Loại kín ống có cát thạch anh Loại có đặc tính bảo vệ hồn thiện loại c.Ngun lý làm việc Khi có q tải lớn (dòng điện qua dây chảy lớn gấp 3-4 lần dòng định mức; ngắn mạch), nhiệt lƣợng dây chảy sinh phát nóng cục cầu chì, làm cho dây chảy cầu chì phát nóng đến nhiệt độ chảy, dây chảy chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lõng, chảy đứt cầu chì Làm ngắt mạch điện d Thơng số kỹ thuật,Tính tốn, lựa chọn  Thơng số kỹ thuật  Kiểu dáng  Điện áp làm việc  Dòng điện định mức  Nhiệt độ nóng chảy hồn tồn vật liệu làm dây chảy  Quán tính nhiệt cảu vật liệu làm dây chảy  Tính tốn, lựa chọn  Khi lựa chọn kim loại làm dây chảy cần ý điều kiện sau:  Điểm nóng chảy phải thấp  Khối lƣợng vật liệu cần thiết phải ít, quán tính nhiệt nhỏ có nhiều thuận lợi việc dập hồ quang  Một số loại vật liệu thƣờng dùng: Chì(Pb), Kẽm(Zn), Nhơm(Al), thiếc(Sn) BẢNG SO SÁNH GIỮA CÁC VẬT LIỆU ĐƢỢC DÙNG LÀM DÂY CHẢY, TIẾT DIỆN TRỊN, CĨ CÙNG DỊNG ĐIỆN GIỚI HẠN Igh VẬT LIỆU STT QUÁN TÍNH NHIỆT * KHỐI LƢỢNG * ĐIỂM NĨNG CHẢY 0C Nhơm (Al) 3,04 3,08 658 Chì (Pb) 6,08 20,25 327 Đồng (Cu) 1,00 1,00 1083 Đồng vàng 0,47 1,61 900 Niken (Ni) 0,362 1,72 1460 Bạc (Ag) 1,16 1,47 960 Hỗn hợp (3Sn + 2Pb) 3,1 14,41 135 Kẽm (Zn) 7,6 8,16 419 Thiếc 7,00 13,90 231 * so sánh với đồng Cu Dòng điện giới hạn nóng chảy đƣợc tính gần theo cơng thức sau: Igh = a d Trong đó: Igh - dòng điện giới hạn nóng chảy (A) d - đường kính dây chảy (mm) a - số vật liệu chế tạo tra theo bảng sau Vật liệu Ag Cu Al Pb Pt Zn Sn 3Sn + 2Pb a 60 80 59,2 10,8 40 12,9 12,8 10,4 Bài tập ứng dụng Hãy tính đường kính dây chảy cầu chì (Vật liệu chế tạo Ag, Cu, Pb, Sn, 3Sn + 2Pb) với Iđm = 30A Hãy tính bề rộng dây chảy cầu chì (Vật liệu chế tạo Ag, Cu, Pb, Sn, 3Sn + 2Pb) với Iđm = 60A bề dày dây chảy 0,5mm 1.1.2 Rơ le nhiệt (overload) a Khái niệm Rơle nhiệt loại KCĐ có nhiệm vụ bảo vệ động cơ, mạch điện khỏi bị tải dài hạn Rơ le nhiệt thƣờng đƣợc dùng kèm với Công Tắc Tơ đƣợc gọi Khởi Động Từ Rơ le nhiệt có qn tính nhiệt lớn nên mạch điện thƣờng có thêm cầu chì để bảo vệ ngắn mạch b Cấu tạo nguyên lý làm việc  Cấu tạo: Dòng điện I cần đƣợc bảo vệ qua phận đốt nóng (phần lắp mạch động lực) , bao quanh cặp kim loại kép (cặp kim loại kép gồm kim loại có hệ số dãn nở nhiệt khác gắn chặt với ) Một đầu gắn cố định đầu đội vào cần quay có lò xo 5, cần quay quay đƣợc trục quay điểm tĩnh, tiếp điểm động ( cặp tiếp điểm phụ lắp mạch điều khiển ) Hình - Nguyên lý cấu tạo rơ le nhiệt 1- Tấm kim loại kép; 2- Tiếp điểm tĩnh thường mở NO; 3- đầu nối dây tiếp điểm thường mở NO; 4- Đầu nối dây chung COM; 5- Đầu nối dây tiếp điểm thường đóng NC; Hình - Cấu tạo rơle nhiệt pha (OVERLOAD) 6- Núm điều chỉnh dòng tác động; 7- Nút phục hồi chức năng; 8- tiếp điểm thường đóng NC; 9- tiếp điểm tĩnh; 10- Đầu nối dây phía nguồn; 11- Đầu nối dây phía tải; 12- Dây điện trở gia nhiệt (phần tử đốt nóng) ; 13Tấm kim loại kép; 14- cắt  Nguyên lý làm việc: Khi dòng điện mạch ILV  ICP nhiệt độ phần tử đốt nóng sinh toả nhiệt môi trƣờng xung quanh rơ le nhiệt khơng tác động mạch hoạt động bình thƣờng Khi dòng điện mạch ILV > ICP nhiệt độ phần tử đốt nóng sinh toả nhiệt mơi trƣờng xung quanh đồng thời làm nóng dần kim loại kép làm cho kim loại kép dãn nở đầu tự khơng đội vào cần quay nữa, dƣới tác dụng lò xo làm cần quay quay khỏi vị trí ban đầu làm cho tiếp điểm tách rời (đây lúc rơle nhiệt tác động), dẫn đến làm hở mạch điều khiển kết mạch ngừng hoạt động (một số rơle nhiệt có tiếp điểm tĩnh đặt vị trí OL tác động 6,8 liền mạch dùng để lắp mạch báo cố) Sau rơle tác động ta phải chờ khoảng thời gian đủ để làm nguội cặp kim loại bấm nút phục hồi c Phân loại  Phân loại theo kết cấu: có rơ le nhiệt loại kín, rơ le nhiệt loại hở  Phân loại theo phƣơng thức đốt nóng: loại đốt nóng trực tiếp (cấu tạo đơn giản, khơng điều chỉnh dòng điện tác động), loại đốt nóng gián tiếp (thay đổi dòng điện tác động tác động xác), loại đốt nóng hỗn hợp (điều chỉnh dòng điện tác động dễ dàng, tác động xác, múc độ ổn dịnh cao, cấu tạo phức tạp)  Phân loại theo yêu cầu sử dụng: loại pha pha, pha (loại pha pha dùng mạch pha) d Thông số kỹ thuật Khi lựa chọn rơ le nhiệt ta cần quan tâm đến thông số kỹ thuật sau:  Kiểu dáng, kết cấu  Số tiếp điểm thƣờng đóng, thƣờng mở  Số lƣợng kết cấu phần tử đốt nóng  Thời gian tác động I = 1,2.Iđm 1.2 Các phần tử điều khiển 1.2.1 Công tắc: a Khái niệm Cơng tắc loại KCĐ đóng mở tay với công suất nhỏ U1C  440V, UXC  500V Tuỳ theo đặc diểm yêu cầu làm việc mà cơng tắc có dạng cấu tạo khác đƣợc gọi với tên khác Phân loại cấu tạo  Phân loại  Phân loại Theo hình dạng bên ngồi có loại hở, loại kín, loại bảo vệ  Phân loại Theo cơng dụng có cơng tắc đóng trực tiếp, cơng tắc xoay, chuyển mạch, cơng tắc gạt (có thể 2, v.v vị trí Cũng loại đơn tầng đa tầng) cơng tắc hành trình, cơng tắc ly tâm  Ký hiệu  Ký hiệu công tắc thông thƣờng sơ đồ điện  Ký hiệu cơng tắc xoay có vị trí trở lên  Ký hiệu công tắc ly tâm  Ký hiệu công tắc hành trình  Ký hiệu cơng tắc gạt Hình -14 Một số ký hiệu công tắc thường gặp  Cấu tạo Hình 1-15 Hình dạng bên ngồi công tắc công tắc  Cấu tạo công tắc xoay đa tầng Công tắc xoay đa tầng dùng để ngắt mạch đóng mạch khác thao tác Các tầng công tắc xoay sử dụng chung trục, trục liên kết với bánh cam tầng, ta xoay trục tƣơng ứng bánh cam thay đổi theo làm đóng hay mở cặp tiếp điểm tầng Số lƣợng vị trí tùy thuộc vào biên dạng cam số lƣợng cặp tiếp điểm 1.2.2 Nút nhấn a Khái qt cơng dụng: Hình – 16 cấu tạo công tắc xoay đa tầng Nút ấn (nhấn) gọi nút điều khiển, khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau, dụng cụ báo hiệu dùng để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ … Ở mạch điện chiều điện áp đến 440V, điện áp xoay chiều có điện áp đến 500V, tần số 50Hz Nút nhấn thƣờng đƣợc đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp nút nhấn, làm việc môi trƣờng khơng ẩm ƣớt, khơng bụi bẩn hố chất b Phân loại cấu tạo:  Phân loại theo hình dạng bên ngồi: Loại hở, loại bảo vệ, loại bảo vệ chống nƣớc, chống bụi, loại bảo vệ chống nổ, kiểu hở (đặt giá bảng điện hộp nút nhấn) Hình 1-12 cấu tạo nút ấn  Phân loại theo yêu cầu điều khiển: loại nút, loại nút, loại nút  Theo kết cấu bên trong: loại có đèn báo, khơng có đèn báo, nút nhấn đơn, nút nhấn kép……  Nút nhấn kiểu bảo vệ thƣờng đƣợc đặt vỏ nhựa hay vỏ sắt kín, khơng cho nƣớc, bụi bẩn, khí dễ cháy lọt vào bên c Một số thông số kỹ thuật:  Kiểu dáng  Số cặp tiếp điểm  Điện áp làm việc  Dòng điện định mức Hình – 13 Một số hình ảnh nút ấn thường dùng thực tế 1.2.3 Cầu dao a Khái niệm  Cầu dao loại KCĐ dùng để đóng ngắt mạch điện tay, đƣợc sử dụng lƣới điện có U < 1000V Nếu U >1000V mà dùng cầu dao phải cầu dao cách ly  Cầu dao thƣờng đƣợc đóng cắt mạch khơng tả cơng suất nhỏ Nếu mạch có cơng suất lớn phải dùng loại có lƣỡi dao phụ để ngăn ngừa hồ quang  Tuỳ theo đặc diểm yêu cầu làm việc mà công tắc có dạng cấu tạo khác đƣợc gọi với tên khác là: - Cầu dao pha, cầu dao pha - Cầu dao ngả, Cầu dao ngả - Cầu dao thƣờng, cầu dao cách ly…… b Cấu tạo, ký hiệu Cấu tạo 1- Lưỡi dao động 2- Tiếp xúc tĩnh (ngàm) 3- Lưỡi dao phụ - Lò xo bật nhanh 5- Đế cách điện 6- Cọc nối dây Hình 1- 22 Cấu tạo cầu dao c Thông số kỹ thuật Khi lựa chọn cầu dao ta cần quan tâm đế thơng số sau:  Dòng điện định mức (dòng điện định mức tiếp điểm)  Điện áp định mức  Số lƣợng cặp tiếp điểm  Số vị trí tác động 1.2.4 Bộ khống chế a Khái niệm Bộ khống chế KCĐ dùng để chuyển mạch điện tay gạt hay vô lăng quay, điều khiển trực tiếp gián tiếp từ xa đồng thời thay đổi trạng thái nhiều nhánh mạch lần thao tác b Phân loại, Cấu tạo 10 - Cầu chì C3: bảo vệ ngắn mạch cho động D2, D3 v mạch điều khiển - My biến p: hạ điện p cao xuống điện p an tồn để cấp cho đn chiếu sng cục bộ, cấp điện cho mạch điều khiển v cho chỉnh lƣu - Rơle nhiệt RN1, RN2: bảo vệ qu tải di hạn cho động D1, D2 c Nguyên lý hoạt động Đóng cầu dao CD chuẩn bị cho máy làm việc *.Chạy động D1 - Chọn chế độ quay thuận hay ngƣợc động D1 chuyển mạch CM1, chuyển mạch vị trí số cấp điện cho động D1 quay thuận, chuyển mạch vị trí số cấp điện cho động D1 quay ngƣợc, chuyển mạch vị trí số khơng cấp điện cho động D1 - Chạy động D1 nhấn nt nhấn SD cuộn dy cotactor K1 cĩ điện  động D1 lm việc theo chiều thuận đ chọn trƣớc - Dừng v hm động D1 nhấn v giữ nt nhấn SC cuộn dy cotactor K1 điện, cuộn dy cotactor K2 cĩ điện  động D1 ngƣng đƣợc cấp điện AC, điện Dc đƣợc cấp vo hai pha để hm động Khi động dừng buơng tay khỏi nhấn v giữ nt nhấn SC * Chạy ngược động D2 - Chọn chế độ quay thuận hay ngƣợc động D2 chuyển mạch CM2, chuyển mạch vị trí số động D2 cĩ thể lm việc động D1 đ lm việc v quay thuận Khi chuyển mạch vị trí số động D2 cĩ thể lm việc động D1 đ lm việc v quay ngƣợc Khi chuyển mạch vị trí số động D2 lm việc độc lập với động D1 quay thuận Khi chuyển mạch vị trí số động D2 lm việc độc lập với động D1 quay ngƣợc Khi chuyển mạch vị trí số khơng cấp điện cho động D2 - Khi hết hnh trình chuyển động định trƣớc bn cặp chi tiết m ngƣời vận hnh khơng tắt động D2 cc cơng tắc hnh trình tự động dừng động D2 * Chạy động D3 - Động D3 tự động lm việc động D1 lm việc động D2 lm việc * Chạy động D4 - Muốn động D4 lm việc đĩng cơng tắc CT1 * Muốn chiếu sng cục đĩng cơng tắc K 3.4 Trang bị điện nhóm máy doa 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện: Máy doa dùng để gia công chi tiết với nguyên công: khoét lỗ trụ, khoan lỗ, dùng để phay Thực nguyên công máy doa đạt đƣợc độ xác độ bóng cao Máy doa đƣợc chia thành loại chính: Máy doa đứng máy doa ngang Máy doa ngang dùng để gia công chi tiết cỡ trung bình nặng 57 Chuyển động chuyển động quay dao doa (trục chính) Chuyển động ăn dao chuyển động ngang, dọc bàn máy mang chi tiết hay chuyển động dọc trục trục mang đầu dao Chuyển động phụ chuyển động theo chiều thẳng đứng ụ dao chuyển động động truyền động bơm dầu hệ thống bôi trơn động bơm nƣớc làm mát Yêu cầu truyền động trang bị điện máy doa: a) Truyền động chính: Yêu cầu cần phải đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 100÷1 máy doa ngang; D = 250÷1 máy doa tọa độ; độ trơn điều chỉnh ϕ = 1,26 Hệ thống truyền động cần phải hãm dừng nhanh Hệ truyền động máy doa thƣờng sử dụng hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rôto lồng sóc nhiều tốc độ Trong máy doa cỡ nặng máy doa tọa độ thƣờng dùng hệ truyền động chiều (hệ F- Đ; KĐT-Đ; MĐKĐ-Đ T-Đ), điều chỉnh tốc độ phạm vi rộng, độ trơn điều chỉnh cao Nhờ đơn giản cấu khí, hạn chế đƣợc mơmen vùng tốc độ thấp phƣơng pháp điều chỉnh hai vùng Bệ máy; Trụ sau; Giá đỡ trục dao; Bàn gá chi tiết gia cơng; Trụ chính; Trụ trước b) Truyền động ăn dao: Phạm vi điều chỉnh truyền động ăn dao D = 1500÷1 Lƣợng ăn dao đƣợc điều chỉnh phạm vi 2mm/ph ÷ 600mm/ph; di chuyển nhanh, đạt tới 2,5m/ph ÷ 3m/ph Lƣợng ăn dao (mm/ph) máy cỡ nặng yêu cầu đƣợc giữ không đổi tốc độ trục thay đổi 58 Đặc tính cần có độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ < 10% Hệ thống truyền động ăn dao phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy xác, đảm bảo liên động với truyền động làm việc tự động Ở máy doa cỡ trung bình nặng, hệ thống truyền động ăn dao sử dụng hệ thống khuếch đại máy điện - động điện chiều hệ thống T-ð 3.4.2 Trang bị điện máy doa 2450, 2620: I Sơ đồ truyền động máy doa ngang 2620 + Các thơng số kỹ thuật: - Đƣờng kính trục chính: 90mm - Kích thƣớc bàn: (1120 x 900) mm - Công suất động truyền động trục chính: 10 kW - Tốc độ quay trục chính: 12,5 ÷ 1600 vòng/phút - Công suất động truyền động ăn dao: 2,1kW + Máy doa ngang 2620 trang bị máy điện sau: - 01 động truyền động trục động khơng đồng rơto lồng sóc hai cấp tốc độ kiểu A61-4/2; Pđm = 7,5/10kW; nđm = 1460/2890 vòng/phút 01 động truyền động bơm dầu bơi trơn kiểu ДΠT-21/4; Pđm = 0,26kW; nđm = 1400 vòng/phút - - 01 động truyền động cấu ăn dao động điện chiều kích từ độc lập mã hiệu ΠЂCT-42; Pđm = 1,6kW; Uđm = 220V; nđm = 1500 vòng/phút - Một máy điện khuếch đại từ trƣờng ngang MĐKĐ Ngồi có số động không đồng truyền động cấu phụ khác + Hệ truyền động máy doa 2620: Đƣợc thể nhƣ hình vẽ Sơ đồ mạch gồm hai phần: Mạch động lực mạch điều khiển Trên mạch động lực gồm động cơ: - Động ĐB dùng để bơm dầu thủy lực - Động Đ động quay truyền động chính, động khơng đồng rơto lồng sóc hai cấp tốc độ Mỗi pha động Đ có cuộn dây, mục đích để nối ∆ chạy với tốc độ n = 1480v/p, nối YY tốc độ n = 2890v/p Trên mạch điều khiển: Việc chuyển đổi tốc độ từ thấp đến cao tƣơng ứng với chuyển đổi từ nối ∆ thành YY ngƣợc lại đƣợc thực tay gạt khí 2KH(5) liên quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ Nếu tiếp điểm 2KH(5) hở, dây quấn động đấu tƣơng ứng với tốc độ thấp Tiếp điểm 2KH(5) kín, dây quấn động đƣợc đấu YY tƣơng ứng tốc độ cao Tiếp diểm, 1KH liên quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ trục chính, trạng thái hở thời gian chuyển đổi tốc độ kín chuyển đổi xong a) Khởi động: Giả sử muốn động quay thuận: Ấn nút MT (1) -> cuộn dây 1T (1) ->tiếp điểm 1T (1,2) -> cuộn dây KB (2) -> tiếp điểm KB (2) 1T (1,2) + KB (2) tạo thành mạch trì cho 59 nút nhấn MT Tiếp điểm KB (4) -> Cuộn dây ch (4) + cuộn dây rơle thời gian RTh (7) -> Sau thời gian chỉnh định, tiếp điểm thƣờng đóng mở chậm RTh (4) -> cuộn dây Ch (4) đồng thời tiếp điểm thƣờng mở đóng chậm RTh (5) -> cuộn dây 1Nh (5) -> tiếp điểm 1Nh (6) -> cuộn dây 2Nh (6) Nhƣ kết việc ấn nút MT làm: KB, 1T, Ch Sau thời gian chnh3 định KB, 1T,Ch, 1Nh, 2Nh Khi KB -> Động ĐB quay Khi 1T + Ch -> Động Đ quay thuận nối Δ Sau thời gian chỉnh định: 1T, 1Nh, 2Nh -> Động nối YY (Y kép) Khi 2KH (5): Động Đ không nối đƣơv5 YY Khi 1KH (4): Mạch động lực giai đoạn chuẩn bị, chƣa làm việc b) Chế độ hãm máy: Ngƣời ta sử dụng rơle kiểm tra tốc độ RKT nối trục với động Đ (không thể hình vẽ), phần tử có Rơle RKT làm việc theo nguyên tắc ly tâm, tốc độ lớn 10% tốc độ định mức, quay thuận tiếp điểm RKT 1(8), quay ngƣợc RKT 2(11) Giả sử động Đ quay thuận: 1T, KB, Ch, 1Nh + 2Nh ( tuỳ vào 1KH, RTh, RKT – 1(8), cuộn dâyRTr (10) => Dẫn đến: cuộn dây 1RH (8) -> RH (13,14) Khi hãm: Ấn vào D (1) -> cuộn dây 1T (1), KB (2) -> tiếp điểm KB (4) -> cuộn dây Ch + 1Nh + 2Nh + RTh -> tiếp điểm Ch (13) + tiếp điểm RTh (13) đóng lại -> cuộn dây 2N (14) => Đảo pha động Đ, động Đ thực chế độ hãm ngƣợc, tốc độ giảm dần Khi tốc độ giảm xuống dƣới 10% tốc độ định mức RKT-(18) -> 1RH(8) -> 1RH(13, 14) -> cƣợn dây 2N(14) -> Động chạy tự tốc độ Do dòng điện hãm lớn nên q trình hãm ngƣời ta đƣa thêm ñiện trở phụ Rf vào c) Chế độ thử máy: - Là chế độ không trì (đối với nút nhấn) - Động chạy tốc độ thấp - Giả sử muốn thử thuận: Nhấn nút thử thuận TT(12) -> mạch có điện trở phụ Rf -> tốc độ thấp 60 61 II Máy doa AV500 a Sơ đồ nguyên lý mạch điện TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ĐIỆN & KỸTHUẬT NAM Ộ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÁY DOA AV500 C1 C3 MBA Sc SD T CT C2 SL HTL SX HTX D2 Động ĐỘNG CƠ CHẠY BÀN b Giới thiệu thiết bị, khí cụ - CB: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho toàn mạch bảo vệ ngắn mạch - Contactor K1: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động D1 quay thuận - Contactor K2: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động D1 quay ngƣợc - Contactor K3: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động quay cấp tốc độ thấp (động D3 sơ đồ) - Contactor K4: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động quay cấp tốc độ cao (động D2 sơ đồ) - Nút nhấn SC, Sd, SL, SX, St: làm nhiệm vụ đóng cắt cho cuộn dây K3, K4, K1, K2 - HT1, HT2: cơng tắc hành trình để hạn chế hành chuyển động bàn dao (động D1) - Rơle nhiệt RN1: bảo vệ tải cho động D1 - Rơle nhiệt RN2: bảo vệ tải cho động D2 - Rơle nhiệt RN3: bảo vệ tải cho động D3 - D: đèn soi cục c Nguyên lý hoạt động Đóng CB ba pha cấp điệncho mạch động lực mạch điều khiển chuẩ bị cho máy làm việc *.Thử máy - Chọn vị trí cơng tắc CT vị trí số số (giả sử vị trí số 1) nhấn giữ S t cuộn dây K3 có điện  động quay cấp tốc độ thấp (động D3 sơ đồ).muốn kết thúc thử máy tác động vào St 62 *.chạy động cấp tốc độ thấp - Chọn vị trí cơng tắc CT vị trí số nhấn nút nhấn Sd cuộn dây K3 có điện  động quay cấp tốc độ thấp (động D3 sơ đồ) - Muốn dừng tác động vào SC b.chạy động cấp tốc độ cao - Chọn vị trí cơng tắc CT vị trí số nhấn nút nhấn Sd cuộn dây K4 có điện  động quay cấp tốc độ cao (động D2 sơ đồ) - Muốn dừng tác động vào SC *.chạy động D1 theo chiều thuận - Động D1chỉ làm việc động ngƣng làm việc - Nhấn giữ nút nhấn SL cuộn dây K1 có điện  động D1 theo chiều thuận - Muốn dừng tác động vào SL *.chạy động D1 theo chiều ngược - Động D1chỉ làm việc động ngƣng làm việc - Nhấn giữ nút nhấn SX cuộn dây K2 có điện  động D1 theo chiều ngƣợc - Muốn dừng tác động vào SX 3.5 Trang bị điện nhóm máy khoan 3.5.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện: Máy khoan dùng để gia cơng lỗ mũi khoan Máy khoan có hai loại: - Máy khoan đứng - Máy khoan cần Chuyển động máy khoan chuyển động quay mũi khoan Chuyển động ăn dao dịch chuyển mũi khoan dọc theo trục quay xuống chi tiết cần gia cơng Hình dáng bề ngồi máy khoan cần đƣợc giới thiệu hình vẽ v - tốc độ quay mũi khoan (chuyển động chính) s - chuyển động ăn dao - Chuyển động máy khoan thƣờng dùng hệ truyền động với động KĐB roto lồng sóc - Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục yêu cầu D = (50 60):1, thực hộp tốc độ - Truyền động ăn dao đƣợc thực từ động truyền động trục với hộp tốc độ ăn dao 3.4.2 Trang bị điện máy khoan cần 3A55: a Sơ đồ nguyên lý mạch điện 63 Để truyền động cấu máy khoan, máy đƣợc trang bị năm động KĐB roto lồng sóc: - 1Đ, động truyền động bơm nƣớc làm mát Pđm = 0,125kW; nđm = 2800 vòng/phút - 2Đ, động truyền động ăn dao Pđm = 14kW; nđm = 1470 vòng/phút - 3Đ, động di chuyển cần khoan trụ Pđm = 2,8kW; nđm = 1470 vòng/phút - 4Đ, động siết- nới cần khoan trụ Pđm = 0,5kW; nđm = 1450 vòng/phút - 5Đ, động siết- nới đầu khoan cần Pđm = 0,5kW; nđm = 1450 vòng/phút b Nguyên lý hoạt động Các mạch bảo vệ - Bảo vệ điện áp “không” rơle điện áp RĐA - Bảo vệ ngắn mạch cầu chì 1CC 5CC - Chỉ có động 2Đ làm việc dài hạn nên bảo vệ tải bẳng rơle nhiệt RN - Đèn chiếu sáng cục ĐCS đƣợc cấp nguồn từ MBA an toàn BA (380V/36V) Nguyên lý hoạt động - Điều khiển động bơm nƣớc làm mát 1Đ cầu dao CD - Điều khiển động 2Đ 3Đ công tcắ chuyển mạch chữ thập 1CM 2CM - Điều khiển động 4Đ 5Đ nút bấm 3M 4M lắp đầu khoan Ngoài động 1Đ đƣợc lắp cố định đế máy khoan, động khác đƣợc lắp phần quay nên đƣợc cấp điện tiếp điện BTĐ 64 Máy khoan 2A125 a Sơ đồ ngun lý mạch điện SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY KHOAN 2A _125 P= 0.125KW 2800V/ph P= 2.8KW 1420V/ph b Giới thiệu thiết bị, khí cụ - CB: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho tồn mạch bảo vệ ngắn mạch cho động D2 - Cầu dao CD: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động D1 - Contactor 1K: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động D2 quay thuận - Contactor 2K: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cho động D2 quay ngƣợc - Cầu chì C: bảo vệ ngắn mạch cho động D1và mạch cho mạch điều khiển - Rơle nhiệt RN: bảo vệ tải di hạn cho động D2 - Công tắc 1M, 2M, 2M: làm nhiệm vụ đóng cắt điện cung cấp cho cuộn dây 1K, 2K - Máy biến áp: hạ điện áp cao xuống điện áp an toàn để cấp cho đèn chiếu sáng cục c Nguyên lý hoạt động Đƣa tay gạt khí vị trí giữa, đóng CB ba pha cấp điện cho mạch động lực mạch điều khiển chuẩ bị cho máy làm việc *.Chạy thuận động D2 - Đƣa tay gạt khí vị trí  Cơng tắc 1M đóng, 2M(2-6 mở), 2M(2-3 đóng) (các tiếp điểm đóng mở tức thời sau trở trạng thái ban đầu), Công tắc 3M không đổi trạng thái  cuộn dây 1K có điện  động D2 làm việc theo chiều thuận * Chạy ngược động D1 65 - Đƣa tay gạt khí vị trí dƣới Cơng tắc 1M đóng, 3M(3-4 mở), 2M(3-5 đóng) (các tiếp điểm đóng mở tức thời sau trở trạng thái ban đầu), Công tắc 2M không đổi trạng thái  cuộn dây 2K có điện  động D2 làm việc theo chiều ngƣợc * Dừng động D2 - Đƣa tay gạt khí vị trí * Chạy động D1 - Khi động D2 làm việc muốn chạy động D3 đóng CD muốn chiếu sáng cục đóng cơng tắc K 3.6 Trang bị điện máy mài 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện: a Đặc điểm cơng nghệ Máy mài có hai loại chính: Máy mài tròn máy mài mặt phẳng Ngồi có số má mài chun dụng khác nhƣ: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài … Sơ đồ gia công chi tiết hai loại máy mài đƣợc giới thiệu nhƣ hình vẽ - Máy mài tròn có hai loại: máy mài tròn máy mài tròn ngồi - Máy mài mặt phẳng có hai loại: máy mài mặt phẳng biên đá máy mài mặt phẳng đầu đá b Đặc điểm truyền động trang bị điện máy mài Truyền động phần lớn máy mài không yêu cầu điều chỉnh tốc độ, nên sử dụng động cơKĐB roto lồng sóc Truyền động máy mài cỡ nặng để trì tốc độ cắt khơng đổi, mòn đá kích thứơc chi tiết gia công thay đổi thƣờng sử dụng hệ truyền động có phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 2:1 Tốc độ cắt máy mài có giá trị V = (30  50)m/s đƣờng kính đá mài lớn (tới 1000mm), tốc độ quay trục thấp tốc độ động truyền động (n = 950 vòng/phút) Trong máy mài đƣờng kính đá mài bé đặc biệt máy mài tròn tốc độ quay đá cao Để đạt đƣợc tốc độ quay đá cao dùng hộp tốc độ tăng tốc động đặc biệt Tốc độ động đặc biệt có giá trị (2400 4800) vòng/phút, dùng đ1 có đƣờng kính bé đạt tới (15000 20000) vòng/phút Nguồn cấp cho động biến tần, máy phát tần số cao (bộ biến tần quay – BBT quay) biến tần tĩnh (bộ biến tần dùng tiristo) Momen cản tĩnh trục động thƣờng (15 20)% momen định mức Momen quán tính đá cấu truyền lực lại lớn, đạt (500 600)% momen qn tính động truyền động, cần hãm cƣỡng động quay đá 66 Truyền động ăn dao (truyền động quay chi tiết, di chuyển dọc di chuyển ngang đầu đá Phạm vi yêu cầu điều chỉnh tốc độ từ D = (6 8) : đến D = (25 30) : có yều cao Trong máy mài tròn, để truyền động quay chi tiết thƣờng dùng động KĐB nhiều cấp tốc độ hệ truyền động với động điện chiều với biến đổi (MĐKĐ –Đ, KĐT – T T – Đ) Truyền động di chuyển ngang (ăn dao ngang) đầu mài thƣờng dùng hệ thống thuỷ lực Trong máy mài phẳng, truyền động ăn dao đầu mài (ụ đá) thực di chuyển lặp lải theo chu kỳ thƣờng dùng hệ truyền động thuỷ lực Còn truyền động tịnh tiến qua lại bàn thƣờng dùng hệ truyền động chiều với phạm vi yêu cầu điều chỉnh tốc độ từ D = (8 10) : Truyền động phụ máy mài truyền động di chuyển nhanh đầu đá, bơm dầu hệ truyền động bôi trơn, bơm nƣớc hệ thống làm mát thƣờng dùng hệ truyền động động KĐB roto lồng sóc 3.6.2 Trang bị điện máy mài 3A12, 3A161 MẠCH ĐIỆN MÁY MÀI TRÒN 3A161 Sơ đồ nguyên lý mạch điện - Cuộn dy Role Rkk (Rơle khởi động) - ĐM, động truyền động quay đá mài Pđm = 7kW; nđm = 930 vòng/phút - ĐT, động bơm dầu cho hệ thống thuỷ lực để thực dao ăn ngang ụ đá, ăn dao dọc bàn máy di chuyển ụ đá ăn vào chi tiết khỏi chi tiết P đm = 1,7kW; nđm = 930 vòng/phút - ĐC, động quay chi tiết Pđm = 0,76kW; nđm = 250  2500 vòng/phút - ĐB, động bơm nƣớc Pđm = 0,125kW; nđm = 2800 vòng/phút Đóng mở van thuỷ lực nhờ nam châm điện 1NC 2NC tiếp điểm 2KT, 3KT 67 Động quay chi thiết đƣợc cấp điện từ khuếch đại từ KĐT, KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp với diode chỉnh lƣu 2CL, có cuộn dây làm việc (CD~), ba cuộn dây điều khiển CK1, CK2, CK3 Cuộn dây CK3 đƣợc nối với điện áp chỉnh kƣu 3CL tạo sức từ hoá chuyển dịch Cuộn dây CK1 vừa cuộn dây chủ đạo vừa phản hồi âm điện áp phần ứng Điện áp chủ đạo Ucđ lấy biến trở 1BT, điện áp phản hồi Uph lấy phần ứng động Điện áp đặt vào cuộn dây CK1 là: UCK1 = Ucđ - Uph = Ucđ – KUƣ Cuộn dây CK2 cuộn dây phản hồi dƣơng dòng điện phần ứng động Nó đƣợc nối vào thứ cấp máy biến dòng BD qua chỉnh lƣu 2CL Ví dòng điện sơ cấp biến dòng tỷ lệ với dòng điện phần ứng động (I1 = 0,85Iƣ) nên dòng cuộn dây CK2 tỷ lệ với dòng điện phần ứng động Sức từ hoá phản hồi đƣợc điều chỉnh nhờ biến trở 2BT Tốc độ động đƣợc điều chỉnh cách thay đổi điện áp chủ đạo U cđ (nhờ biến trở 1BT) Để làm cứng đặc tính vùng tốc độ thấp, giảm Ucđ cần phải tăng hệ số phản hồi dƣơng dòng điện Vì ngƣời ta đặt sẵn khâu liện hệ khí trƣợt cùa 1BT 2BT Để thành lập đặc tính động ta dựa vào phƣơng trình sau: Điện áp tổng cuộn dây CK1 UCK1: UCK1= Ucđ – Uƣ + K qđ2.UCK2 = Ucđ – Uƣ + K i.Iƣ Trong đó: UCK2 = K qđ2.Ki.Iƣ điện áp cuộn CK2 quy đổi CK1 Sức điện động khuếch đại từ (với giả thiết điểm làm việc làm đoạn tuyến tính) EKĐT = KKĐT UCK1 Trong đó: KKĐT hệ số khuếch đại điện áp KđT Phƣơng trình cân điện áp mạch phần ứng là: EKĐT = K + Iƣ.Rƣ 68 Biến đổi phƣơng trình ta đƣợc phƣơng trình đặc tính tĩnh hệ nhƣ sau:    K Đ K K ĐT U c đ Rư   K K ĐT ( RưĐ  Ki K qd2 ) I K Đ   K K ÑT  K K ÑT Nguyên lý hoạt động Sơ đồ cho phép điều khiển máy chế độ thử máy chế độ làm việc tự động Ơ chế độ thử máy công tắc 1CT, 2CT, 3CT đƣợc đóng sang vị trí mở máy động ĐT nhờ nút nhấn MT, sau khởi động đồng thời ĐM ĐB nút nhấn MN Động ĐC đƣợc khởi động nút nhấn MC Ơ chế độ tự động, trình hoạt động máy gồm ba giai đoạn theo thứ tự nhƣ sau: - Đƣa nhanh ụ đá vào chi tiết gia cơng nhờ truyền động thuỷ lực, đóng động ĐC ĐB - Mài thô, tự động chuyển sang mài tinh nhờ tác động contactor - Tự động đƣa nhanh ụ đá chi tiết gia công nhờ truyền động thuỷ lực cắt điện động ĐC ĐB Đóng cơng tắc 1CT, 2CT, 3CT sang vị trí kéo tay gạt điều khiển (bố trí máy) vị trí di chuyển nhanh ụ đá vào chi tiết gia công (nhờ truyền động thuỷ lực) Khi ụ đá đến vị trí cần thiết, cơng tắc hành trình 1KT tác động đóng mạch điện cuộn dây contactor KC KB, động ĐC ĐB đƣợc khởi động Đồng thời truyền động thuỷ lực máy bắt đầu khởi động Q trình gia cơng bắt đầu Khi kết thúc q trình mài thơ, cơng tắc hành trình 2KT tác động đóng mạch điện cuộn dây rơle trung gian 1RTr Tiếp điểm cùa đóng điện cho cuộn dây nam châm điện 1NC, để chuyển đổi van thuỷ lực, làm giảm tốc độ ăn dao ụ đá Nhƣ giai đoạn mài tinh bắt đầu Khi kích thƣớc chi tiết đạt u cầu, cơng tắc hành trình 3KT tác động đóng mạch điện cuộn dây rơle trung gian 2RTr Tiếp điểm cùa đóng điện cho cuộn dây nam châm điện 2NC, để chuyển đổi van thuỷ lực đƣa nhanh ụ đá vị trí ban đầu Sau cơng tắc 1KT phục hồi cắt điện cuộn dây contactor KC KB, động ĐC đƣợc cắt điện hãm động nhờ contactor H tốc độ động đủ thấptiếp điểm rơle tốc độ RKT mở cắt điện contactor H tiếp điễm H cắt điện trở hãm khỏi mạch phần ứng động Giả sử trƣờng hợp (vị trí cảm biến vị trí hình vẽ ) buồng thang tầng 1, sau hành khách đí vào buồng thang xong, muốn lên tầng 3, ấn nút gọi tầng ĐT3, contactor N rơle tầng RT3 tác động (có điện) theo mạch: D1 – (CT1  CT4) – FBH – KCC – CBT – D2 – H (tiếp điểm thƣờng đóng) – cuộn dây contactor N – CĐT3 – cuộn dây rơle tầng RT3 rơle tầng RT3 tác động, cuộn dây contactor tốc độ cao C có điện theo đƣờng: cuộn dây contactor tốc độ cao C – T (thƣờng đóng) – cơng tắc 1CT – CT3N – CT3H – RT3 động đƣợc đóng điện chạy theo chiều nâng với tốc độ cao Khi cuộn dây contactor tốc độ cao C có điện, tiếp điểm cấp nguốn cho cuộn dây contactor KĐC cuộn dây nam châm NCĐC, không cho phép mở cửa tầng Khi buồng thang đến gần tầng 3, công tắc chuyển đổi tốc độ CT3N chuyển từ vị trí a sang vị trí b cuộn dây contactor tốc độ cao C điện, tiếp điểm thƣờng đóng đóng lại cấp điện cuộn dây contactor tốc độ thấp T, cuộn dây stat (tốc độ thấp) đƣợc đóng vào nguồn điện Động bắt đầu làm việc chế độ máy phát thực hãm tái sinh 69 di chuyển với tốc độ thấp Khi buồng thang đến tầng 3, cơng tắc chuyển đổi tầng CĐT3 chuyển sang vị trí giữa, cắt điện cuộn dây của: rơle tầng RT3, contactor N, contactor KĐC, cuộn dây nam châm NCĐC, contactor tốc độ thấp T, contactor KP - KP điện, cắt điện cuộn dây NCH, phanh hãm điện từ hãm trục động - Cuộn dây nam châm NCĐC điện, cho phép hành khách mở cửa buồng Hiện sơ đồ khống chế thang máy, loại cơng tắc chuyển đổi tầng kiểu khí đƣợc thay cảm biến không tiếp điểm, cho phép nâng cao độ tin cậy làm việc thang máy Ngồi việc đóng mở cửa tầng cửa buồng thang đƣợc thực hoàn tàon tự động hệ truyền động riệng biệt b Sơ đồ khống chế thang máy cao tốc hệ truyền động chiều (hệ F – Đ có MĐKĐ trung gian).Động điện chiều kích từ Đ truyền động di chuyển buồng thang đƣợc cấp điện từ máy phát chiều F trị số tốc độ chiều quay động phụ thuộc vào trị số cực tính điện áp phát máy phát F cuộn kích tứ máy phát CKTF đƣợc cấp nguồn từ máy điện khuếch đại từ trƣờng ngang MĐKĐ Máy điện khuếch đại có cuộn dây khóng chế sau: * CCĐ cuộn dây chủ đạo thực hịên hai chức năng: - Đảo chiều quay động hai contactor H N - Điều chỉnh tốc độ động hai contactor gia tốc 1G 2G * CFA cuộn phản hồi âm điện áp, thực chức cƣỡng kích từ cho máy điện khuếch đại giảm thời gian tăng tốc động Sức từ động sinh cuộn CFA ngƣợc chiều sức từ động sinh cuộn CCĐ * CFTĐ cuộn phản hồi âm tốc độ thực chức ổn định tốc độ động chế độ xác lập Sức từ động sinh cuộn CFTĐ ngƣợc chiều sức từ động sinh cuộn CCĐ * CFGĐ cuộn phản hồi âm gia tốc độ giật, thực chức hạn chế gia tốc độ độ giật động trình độ Cuộn dây CFGĐ đƣợc cấp từ hai biến áp - biến điện áp TU Nếu bỏ qua điện áp rơi phần ứng động điện áp cuộn thứ cấp TU tỷ lệ với đạo hàm bậc tốc độ động (gia tốc động cơ) U 2(TU )  deö dn   a dt dt - Biến dòng TI (biến dòng chiều hoạt động nhƣ khuấch đại từ) Điện áp biến dòng bằng: UTI  diö dM d n    dt dt dt Sức từ động sinh cuộn CFGĐ ngƣợc chiều sức từ động sinh cuộn CCĐ, có khả hạn chế gia tốc độ độ giật động q trình q độ * CƠĐ cuộn dây ổn định cuộn phản hồi âm mềm điện áp MĐKĐ, thực chức hạn ổn định điện áp phát MĐKĐ Sức từ động tổng MĐKĐ bằng: FMĐKĐ = FCCĐ – FCFA – FCFGĐ FCÔĐ Sơ đồ khối hệ truyền động nhƣ hình vẽ 70 71 ... 327 Đồng (Cu) 1, 00 1, 00 10 83 Đồng vàng 0,47 1, 61 900 Niken (Ni) 0,362 1, 72 14 60 Bạc (Ag) 1, 16 1, 47 960 Hỗn hợp (3Sn + 2Pb) 3 ,1 14, 41 135 Kẽm (Zn) 7,6 8 ,16 419 Thiếc 7,00 13 ,90 2 31 * so sánh với... 6 0A, 7 5A, 10 0A, 15 0A, 25 0A, 30 0A, 60 0A - Khả đóng cắt: dòng điện cho phép qua tiếp điểm đóng cắt Khả cắt cotactor điện xoay chiều đạt bội số đến 10 lần Iđm với phụ tải điện cảm - Tuổi thọ cotactor... cỡ thƣờng gặp nhƣ sau: 6A, 10 A, 15 A, 2 0A, 2 5A, 3 0a, 6 0A, 10 0A điện áp 500V Loại hộp: (còn gọi cầu chì hộp) Hình -3 Cầu chì hộp Hộp nắp đềulàm sứ cách điện bắt chặt tiếp xúc điện đồng Tiếp xúc

Ngày đăng: 26/03/2018, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN