Ước tính tổng lượng nước ngầm hiện ñang khai thác sử dụng toàn vùng khoảng 1 triệu m3/ngày nhưng hầu hết các ñịa phương trong vùng ñều chưa có quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồ
Trang 1- -
LA THỊ PHƯƠNG THẢO
PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƯƠNG CỦA NGƯỜI DÂN
VỀ HẠN HÁN VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM HUYỆN
CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CẦN THƠ, 2010
Trang 2-
-LA THỊ PHƯƠNG THẢO
PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƯƠNG CỦA NGƯỜI DÂN
VỀ HẠN HÁN VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM HUYỆN
CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn
Mã ngành: 52 62 01 01
Cán bộ hướng dẫn
TS NGUYỄN VĂN SÁNH
CẦN THƠ - 2010
Trang 311 năm hạn vụ ñông xuân, 11 năm hạn vụ mùa và 12 năm hạn vụ hè thu (Bộ Tài nguyên và Môi trường 2007)
Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này chủ yếu là do sự biến ñộng của thời tiết, khí hậu ngày càng phức tạp và cực ñoan, sự phát triển của kinh tế, xã hội và môi trường dẫn ñến nhu cầu nước tăng nhanh Trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hiện nay, thì nguồn nước ngầm trở nên gia tăng mức ñộ khan hiếm một cách trầm trọng do việc khai thác và sử dụng quá mức của người dân Toàn vùng ĐBSCL có khoảng 1.000.000 giếng nước ngầm, sâu từ 10 - 300m, nhiều nhất là tại Cà Mau 178.000 giếng, Bạc Liêu 98.000 giếng cùng hàng trăm trạm cấp nước tập trung khai thác nước ngầm có qui mô vài trăm m3/ngày Ước tính tổng lượng nước ngầm hiện ñang khai thác sử dụng toàn vùng khoảng 1 triệu m3/ngày nhưng hầu hết các ñịa phương trong vùng ñều chưa có quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước ngầm một cách hợp lý, hạn hán kéo dài lại tiếp tục là tác nhân làm giảm trữ lượng nước ngầm, giúp ñẩy nhanh tiến trình cạn kiệt (Bộ Tài nguyên và Môi trường 2009)
Theo báo Minh Quân thì các nhà nghiên cứu ở Đại học Thủy lợi ñã nói rằng nước ngầm khu vực ĐBSCL ñã sụt hơn 10m, nếu không có biện pháp quản lý cấp bách,
Trang 4nước ngầm sẽ sụt xuống “mực nước chết” trong năm năm nữa Cũng theo báo Minh Quân, ngày trước, rất nhiều giếng khoan ở vùng ven biển như Sóc Trăng, Cà Mau có hiện tượng nước ngầm tự trào lên nhưng bây giờ các nơi này hầu như không còn nữa
Lý do: mực nước và áp lực nước ngầm ñã giảm sút lớn Đó là hệ quả của việc nguồn nước ngọt trên mặt bị giảm và tình trạng khai thác nước ngầm bừa bãi (Báo Minh Quân 2009)
Bên cạnh việc khan hiếm nước ngầm, nguy cơ nhiễm mặn và ô nhiễm nguồn nước ngầm là rất cao do khai thác và sử dụng thiếu khoa học Hiện có hàng ngàn giếng nước
bỏ không chưa ñược trám, lấp dẫn ñến nguy cơ sụp, lún ở tầng khai thác sâu từ 75 - 110m Chỉ tại tỉnh Cà Mau có ñến 3.125 giếng nước ngầm không sử dụng Nước mặn cũng ñã xâm nhập hàng ngàn giếng nước ngầm, nhiều nhất là ở tầng nông (50m) Chính vì khai thác bừa bãi nên hàng ngàn giếng nước ngầm tại ĐBSCL ñã bị ô nhiễm, theo kết quả khảo sát của Viện Vệ sinh - Y tế công cộng (Bộ Y tế) tại các tỉnh ĐBSCL cho thấy mức ñộ nhiễm thạch tín (asen) trong giếng nước ngầm cao ñến mức báo ñộng, ñiển hình tại An Giang, có tới 40% trong số 2.966 mẫu ñược kiểm tra bị nhiễm thạch tín (Bộ Tài nguyên và Môi trường 2009)
Trà Vinh là tỉnh ñồng bằng ven biển, nằm giữa hạ lưu sông Tiền và sông Hậu tiếp giáp biển Đông, diện tích tự nhiên hơn 2.292 km2, chiếm 5,63% diện tích vùng ĐBSCL và 0,67% diện tích cả nước Trà Vinh có 7 huyện và 1 thị xã, dân số trên 1 triệu người (Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Đồng Bằng Sông Cửu Long 2008) Cũng như một số các tỉnh khác của ĐBSCL, Trà Vinh ñang bị ô nhiễm nguồn nước ngầm khá trầm trọng và cũng là tỉnh rất thường xuyên xảy ra hạn hán, nguy cơ thiếu nước ngọt sử dụng lên ñến mức báo ñộng Người dân ở ñây gần như sử dụng 100% nước ngầm cho sinh hoạt, không những thế họ còn sử dụng nước ngầm tưới lúa, hoa màu và nuôi thủy sản, nhưng hiện nay tình trạng ô nhiễm ñã làm ảnh hưởng ñến năng suất và gây nhiều hạn chế cho quá trình sản xuất (Báo ñiện tử Đài Tiếng Nói Việt Nam 2009) Đặc biệt việc khan hiếm nước ngọt hiện nay (nhất là khi hạn hán) ñã dẫn ñến việc mở rộng tách biệt kinh
tế xã hội giữa nông dân với nhau, ñó là giữa những người có khả năng về giải pháp kỹ thuật (như mua máy bơm, lọc nước sạch) và những người không có khả năng mua các thiết bị này Việc tách biệt này mở rộng trong số những người nuôi trồng thủy sản, có
Trang 5nhu cầu cao về nước sạch, gây nhiều thiệt hại ñáng kể (Trung tâm không gian Đức 2010)
Các tổn thương của người dân do hạn hán và sử dụng nước ngầm xảy ra trên nhiều khía cạnh khác nhau, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến ñời sống người dân, làm giảm phúc lợi xã hội Do ñó, việc tìm hiểu ñể có một cái nhìn toàn diện về những tổn thương, giúp ñưa ra những giải pháp khắc phục và hạn chế tối ña những tổn thương này, nhằm nâng cao ñời sống của người dân trong tỉnh là việc làm rất cần thiết Từ những lý do trên, ñề tài “Phân tích tính tổn thương của người dân về hạn hán và sử dụng nước ngầm huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh” ñược hình thành như là một yêu cầu cấp thiết
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Từ việc ñánh giá những tổn thương của người dân do hạn hán và sử dụng nước ngầm, giúp người nghiên cứu và nhà quản lý hiểu rõ những tổn thương từ hạn hán và sử dụng nước ngầm mà người dân ñang gặp phải và ñưa ra các giải pháp khắc phục hoặc hạn chế tối ña những tổn thương này
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích những tổn thương của người dân do hạn hán và cách sử dụng nước ngầm
- Phân tích các hoạt ñộng ñối phó và thích nghi của người dân ñối với hạn hán và sử dụng nước ngầm
- Đề xuất biện pháp khắc phục các tổn thương
Trang 6Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trước ñây ñã có một số công trình nghiên cứu về thiên tai hạn hán ở ĐBSCL nói riêng
và cả nước nói chung Các công trình này phần lớn chú trọng mô tả tác hại của hạn hán
và ñưa ra biện pháp khắc phục một cách chung chung ở cấp ñộ lớn, ít ñi sâu vào một ñịa phương cụ thể nào Bên cạnh ñó, các ñề tài chỉ nghiên cứu về hạn hán một cách ñơn lẻ, chưa thấy ñề tài nào lồng ghép nghiên cứu vấn ñề hạn hán với khả năng thích nghi hiện tại của người dân ñối với hạn hán Phần lớn người dân ĐBSCL thích nghi với hạn hán bằng cách sử dụng nước ngầm, và họ ñã sử dụng nguồn tài nguyên này một cách vô ý thức Trà Vinh là một tỉnh ñiển hình ở ĐBSCL, rất thường xuyên xảy ra hạn hán và người dân ở ñây cũng ñã thích nghi với hạn hán bằng cách sử dụng nước ngầm Tuy nhiên, dù ñã có biện pháp thích nghi nhưng người dân ở ñây vẫn chịu nhiều tổn thương do hạn hán gây ra, không những vậy việc sử dụng nước ngầm của họ còn gây tổn thương ngược lại cho chính bản thân họ Đây là vấn ñề chưa có ñề tài nào ñi sâu nghiên cứu Đã từng có nghiên cứu về hiện trạng khai thác, quản lý, chất lượng nước ngầm ở tỉnh Trà Vinh, nhưng cũng không ñi sâu vào phân tích tổn thương mà nước ngầm gây ra cho người dân Một số nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài có thể ñược tóm tắt như sau:
Võ Thành Danh (2008) cho biết rằng ĐBSCL ñang phải ñối mặt với sự ô nhiễm tài nguyên nước ngầm Điều này ñã ñặt ra yêu cầu là cần phải bảo vệ nguồn tài nguyên này Giá trị kinh tế của việc bảo vệ tài nguyên nước ngầm không bị ô nhiễm là mục tiêu trong nghiên cứu của tác giả Vận dụng phương pháp ñịnh giá ngẫu nhiên, với việc
sử dụng mô hình Probit ñã ước lượng giá trị bình quân của sự sẵn lòng chi trả là 141.730 ñồng (tương ñương 8,86 ñô la Mỹ)/hộ gia ñình/năm Kết quả cho thấy rằng ở ĐBSCL, nước ngầm có thể ñược xem là hàng hóa thứ cấp theo mối quan hệ thuận giữa thu nhập và nhu cầu về nước ngầm sạch Trong mô hình OLS có 8 biến số bao gồm các biến nội sinh và biến ngoại sinh ảnh hưởng ñến mức sẵn lòng chi trả, trong khi chỉ có 4 biến ngoại sinh ảnh hưởng ñến mức giá ñược ñưa ra cao nhất mà hộ gia ñình chấp nhận Giới tính của thành viên cũng như sự cân nhắc của họ ñối với những rủi ro về
Trang 7sức khỏe có liên quan ñến nước ngầm là những nhân tố có ảnh hưởng rất nhạy cảm ñến mức sẵn lòng chi trả của hộ gia ñình Ngoài ra, thu nhập của các hộ gia ñình có một ảnh hưởng rõ rệt ñến nhu cầu bảo vệ tài nguyên nước ngầm
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bé và Trần Thanh Tuyền (2007) cho rằng nước ngầm Giồng Cát của tỉnh Trà Vinh ở các ñịa ñiểm nghiên cứu ñang bị khai thác một cách triệt ñể và chưa có một cơ quan ban ngành nào giám sát việc khai thác nguồn tài nguyên này Nếu tình hình khai thác như hiện nay vẫn tiếp diễn thì sự suy thoái, cạn kiệt nguồn tài nguyên này là không tránh khỏi Nước ngầm Giồng Cát ở các ñịa ñiểm nghiên cứu ñược sử dụng chủ yếu cho tưới hoa màu Ngoài ra, nó còn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt (ăn uống và tắm giặt) vào các tháng mùa khô Chất lượng nước trong Giồng Cát ở vùng nghiên cứu, nhìn chung còn ñạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5944 - 1995) và tiêu chuẩn chất lượng nước uống (TCVN 5501-1991) Tuy nhiên, số thông số như Sắt tổng số, Nitrate, As, Ecoli và Coliform ñã vượt tiêu chuẩn cho phép trong các ñợt thu mẫu ở ñầu (tháng 6) và giữa mùa mưa (tháng 8), ñặc biệt là ở xã Trường Long Hoà, huyện Duyên Hải Chất thải sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp là các nguồn gây ô nhiễm chính cho nước ngầm Giồng Cát ở vùng nghiên cứu
Võ Văn Tuấn và Lâm Huôn (2009) trong nghiên cứu về những tổn thương do lũ thì nói rằng lũ lớn trong 4 thập kỷ qua ñã tăng lên và gần ñây ñã giảm trở lại Tuy nhiên, lũ lớn cùng với các thiệt hại của nó thường xảy ra sau hàng loạt lũ nhỏ và thiếu sự chuẩn
bị Hơn nữa, chỉ có lũ thì không thể biến rủi ro do lũ thành thảm hoạ nếu như có sự chuẩn bị ñối phó tốt Do ñó, việc tìm hiểu rủi ro và tổn thương do lũ liên quan ñến thích nghi sinh kế của các nhóm dân cư ñã ñược thực hiện ñể xác ñịnh các ñối tượng chính bị tổn thương và khả năng thích nghi của chúng Kết quả nghiên cứu này ñưa ra khái niệm mới về tổn thương, chỉ ra có sự biến ñổi của các ñối tượng bị tổn thương và
sự thay ñổi chiến lược sinh kế của các nhóm dân cư nhằm thích ứng với sự biến ñổi của
lũ và phát triển nông thôn ĐBSCL và ñặc biệt là tác ñộng của biến ñổi khí hậu toàn cầu
Lê Sâm và Nguyễn Đình Vượng (2008) trong nghiên cứu về công thức tính chỉ số khô hạn và áp dụng vào việc tính toán tần suất khô hạn, cho rằng hạn hán ñược phân biệt với các loại thiên tai khác ở nhiều khía cạnh, ñiểm ñặc trưng nhất là tác ñộng của hạn
Trang 8hán thường tích lũy một cách chậm chạp trong một khoảng thời gian dài và có thể kéo dài trong nhiều năm sau khi ñợt hạn kết thúc, bởi vậy việc xác ñịnh thời gian bắt ñầu và kết thúc ñợt hạn rất khó khăn Cũng do sự diễn biến tích lũy chậm, tác ñộng của hạn hán thường khó nhận biết và khi nhận biết ñược thì sự thiệt hại ñã ñáng kể
Một số ñợt hạn hán ñiển hình trong những năm gần ñây do Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương (2008) mô tả như sau:
Thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa vào cuối năm 1992 gây hạn hán thiếu nước cho sản xuất và dân sinh trong năm 1993 Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, thiếu hụt mưa so với trung bình nhiều năm (TBNN) tới 30-70%, có nơi 100% từ tháng 8-11/1992 và tới 40-60% trong những tháng ñầu năm 1993 (7 tháng ñầu năm 1993, mưa bằng 25-40% TBNN), ñã gây ra hạn hán ngay cuối vụ mùa năm 1992 Đầu năm 1993, dự trữ nguồn nước trong ñất, sông suối và ở các hồ chứa rất ít Hạn hán thiếu nước nghiêm trọng trong vụ ñông xuân 1992-1993, hè thu 1993, ở hầu hết các vùng Tổng diện tích lúa
ñông xuân bị hạn trên 176.000 ha (bị chết trên 22.000ha) Mực nước trên các sông ñều
thấp hơn TBNN từ 0,1-0,5m Mặn xâm nhập sâu vào các cửa sông, từ 10-20km, có lúc tới 30km Tháng 7/1993, mực nước các hồ chứa lớn ñều ở dưới mức nước chết vẫn
ñược tiếp tục khai thác chống hạn Các hồ chứa vừa và nhỏ ñều cạn kiệt Hạn hán tác
ñộng mạnh nhất ñến nông nghiệp các tỉnh Thanh Hoá - Bình Thuận (gần 1/2 diện tích
lúa vụ hè thu năm 1993 bị hạn, bị chết 24.093 ha) ĐBSCLthì hạn hán ít gay gắt hơn
Mùa mưa năm 1997 kết thúc sớm hơn 1 tháng, 6 tháng ñầu năm 1998 lượng mưa bình quân chỉ ñạt từ 30-70% cùng kỳ; vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSCL hầu như không mưa vào các tháng 3-6/1998; Trung Bộ hầu như không mưa trong tháng 6-9/1998 Nhiệt ñộ các tháng ñầu năm 1998 ñều cao hơn TBNN từ 1-30C Các ñợt nắng nóng gay gắt xảy ra liên tục và kéo dài từ 15-29 ngày trong tháng 3, 4, 5/1998 ở Nam
Bộ và tháng 6, 7, 8/1998 ở Trung Bộ Mực nước các sông lớn ñều thấp hơn TBNN cùng kỳ từ 0,5-1,5m Đến ñầu tháng 4/1998, các sông suối nhỏ ở Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ dòng chảy rất nhỏ hoặc khô hạn Một số hồ vừa và toàn bộ hồ nhỏ ñều khô cạn (Nghệ An có 579 hồ, Quảng Bình 110 hồ, Quảng Trị 85 hồ ) Mực nước các hồ chứa lớn và một số hồ chứa vừa khác xấp xỉ mực nước chết Mặn xâm nhập sâu 15-20km vào nội ñồng ở Miền Trung và Nam Bộ Nhiều nguồn nước ngọt bị nhiễm mặn, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến cung cấp nước tưới và sinh hoạt Hạn hán,
Trang 9thiếu nước mùa khô 1997-1998 nghiêm trọng nhất, hầu như bao trùm cả nước, gây thiệt hại nghiêm trọng: Lúa ñông xuân, hè thu, lúa mùa bị hạn trên 750.000ha (mất trắng trên 120.000ha); cây công nghiệp và cây ăn quả bị hạn trên 236.000ha (bị chết gần 51.000ha); 3,1 triệu người thiếu nước sinh hoạt Tổng số thiệt hại về kinh tế khoảng 5.000 tỷ ñồng Chính phủ ñã phải trợ giúp hàng chục tỷ ñồng ñể cung cấp nước sinh hoạt cho 18 tỉnh Những thiệt hại khác chưa thống kê và tính toán hết ñược như vấn ñề kinh tế, môi trường, xói mòn, sa mạc hoá, thiếu ăn, suy dinh dưỡng, khủng hoảng tinh thần và giảm sút sức khoẻ của hàng triệu người
Năm 2001, các tỉnh Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị là những tỉnh bị hạn nghiêm trọng Các tháng 6 và 7 hầu như không mưa Chỉ riêng ở Phú Yên, hạn hán
ñã gây thiệt hại cho 7200 ha mía, 500 ha sắn, 225 ha lúa nước và 300 ha lúa nương Trong 6 tháng ñầu năm 2002, hạn hán nghiêm trọng ñã diễn ra ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ gây thiệt hại về mùa màng, gây cháy rừng trên diện rộng
Những tháng trước mùa mưa năm 2003, hạn hán bao trùm hầu khắp Tây Nguyên, gây thiệt hại cho khoảng 300 ha lúa ở Kon Tum, 3000 ha lúa ở Gia Lai và 50.000 ha ñất canh tác ở Đắk Lắc; thiếu nước cấp cho sinh hoạt của 100.000 hộ dân Chỉ tính riêng cho Đắk Lắc, tổng thiệt hại ước tính khoảng 250 tỷ ñồng
Hạn hán thiếu nước năm 2004-2005 xảy ra trên diện rộng nhưng không nghiêm trọng như năm 1997-1998 Ở Bắc Bộ, mực nước sông Hồng tại Hà Nội vào ñầu tháng 3 xuống mức 1,72m thấp nhất kể từ năm 1963 ñến năm 2005 Ở Miền Trung và Tây Nguyên, nắng nóng kéo dài, dòng chảy trên các sông suối ở mức thấp hơn TBNN cùng
kỳ, một số suối cạn kiệt hoàn toàn; nhiều hồ, ñập dâng hết khả năng cấp nước
Ninh Thuận là ñịa phương bị hạn hán thiếu nước khốc liệt nhất trong vòng 20 năm qua, chủ yếu do mưa ít, lượng mưa trong 4 tháng (từ tháng 11/2004 ñến tháng 2/2005) chỉ bằng khoảng 41% TBNN; các sông suối, ao hồ ñều khô cạn, chỉ có hồ Tân Giang còn khoảng 500.000 m3 nước nhưng ở dưới mực nước chết, hồ thuỷ ñiện Đa Nhim- nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Ninh Thuận, cũng chỉ còn 1/3 dung tích so với cùng kỳ năm trước Toàn tỉnh có 47.220 người thiếu nước sinh hoạt
Trang 10Tại Bình Thuận, tháng 11/2004 ñến 2/2005 hầu như không mưa Mực nước trên các triền sông gần như cạn kiệt, lượng dòng chảy còn lại rất nhỏ; sông Dinh, sông Lòng Thương bị cạn khô Mực nước các hồ trong tỉnh ñều thấp hơn mực nước chết từ 1,70 ñến 2,2 m Toàn bộ lượng nước còn lại trong các hồ chứa không ñáp ứng ñủ nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, nước uống cho gia súc Hạn hán thiếu nước làm gần
50 ngàn người thiếu nước sinh hoạt, 16.790 hộ thiếu ñói, khoảng 123.800 con bò thiếu thức ăn và trên 89.000 bò, dê, cừu thiếu nước uống
Theo thống kê chưa ñầy ñủ, ñến cuối tháng 4 năm 2005, tổng thiệt hại do hạn hán gây
ra ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ñã lên tới trên 1.700 tỷ ñồng Chính phủ phải cấp 100 tỷ ñồng ñể hỗ trợ các ñịa phương khắc phục hậu quả hạn hán thiếu nước
và 1500 tấn gạo ñể cứu ñói cho nhân dân Riêng vùng ĐBSCL, thiệt hại do hạn hán, xâm mặn tới 720 tỷ ñồng Trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên, sông Hậu, mặn xâm nhập sâu từ 60-80km Riêng sông Vàm Cỏ, mặn xâm nhập sâu tới mức
kỷ lục: 120-140km
Dự báo và phòng chống hạn (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương
2008)
Theo dõi hạn: Nước ta có một mạng lưới gần 200 trạm khí tượng mặt ñất và gần 1000
trạm ño mưa, trong ñó có một số trạm tự ñộng Lượng mưa và yếu tố khí tượng liên quan ñến hạn hán ñều ñược các trạm theo dõi, quan trắc, tính toán cập nhật và phát hiện những biến ñộng bất thường, ñặc biệt các dấu hiệu thiếu hụt lượng mưa trên từng khu vực Chúng ta cũng có trạm thu ảnh mây vệ tinh phân giải cao, theo dõi biến ñổi của thảm cây cỏ, dấu hiệu quan trọng hàng ñầu và diễn biến của hạn Chỉ số thảm thực vật có khả năng phản ánh tác ñộng của hạn ñến nhiều chỉ số khác nhau có liên quan ñến nước: ñộ ẩm của ñất, dòng chảy trên sông, mực nước ngầm
Dự báo hạn: Khác với các thiên tai khác, hạn phát triển chậm và thường chỉ ñược phát
hiện khi con người ñã ít nhiều bị ảnh hưởng bởi hạn Cho ñến nay người ta chưa tìm ñược mô hình hoặc một công nghệ dự báo hạn có ñộ chính xác mong muốn Tuy nhiên các nhà khoa học ñã phác họa ñược một vài căn cứ khoa học quan trọng giúp ích cho
dự báo hạn như:
Trang 11- Tương tác ñại dương khí quyển và hiện tượng Elnino Các Elnino và Lanina xảy ra ở vùng xích ñạo nhiệt ñới Thái Bình Dương có quan hệ chặt chẽ với sự tăng hay giảm mạnh mẽ lượng mưa ở các khu vực xung quanh Thái Bình Dương, ñặc biệt ñối với những khu vực thuộc nhiệt ñới Ở nước ta hiệu ứng Elnino có xu hướng tăng cường khả năng hạn hán trên một số khu vực
- Áp cao phó nhiệt ñới Thái Bình Dương: sự khống chế của hệ thống áp cao gắn liền với thời kỳ ít mưa Đối với những khu vực nhất ñịnh, hạn hán hình thành và kéo dài khi
áp cao Thái Bình Dương phát triển trên phần lớn ñại dương nhiệt ñới Người ta bắt ñầu xây dựng và ñưa vào thử nghiệm một số mô hình dự báo thời tiết hạn dài, cảnh báo hạn hán dựa trên quá trình vận ñộng của các trung tâm khí áp, trong ñó có áp cao phó nhiệt ñới Thái Bình Dương
Phòng chống hạn: Mặc dù hạn hán là một hiện tượng khắc nghiệt của thiên nhiên
nhưng chúng ta vẫn có thể giảm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây ra thông qua việc phòng, chống hạn hán một cách có hiệu quả Chúng ta cần phải sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần ñược thực hiện về cả 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng ñồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong ñất và tuyển lựa ñược các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn Xây dựng mới những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông Xây dựng mới và nâng cấp các công trình tưới tiêu, giành thế chủ ñộng tưới tiêu trên phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa là giải pháp trước mắt vừa là giải pháp lâu dài phòng, chống hạn hán Ngoài ra, một giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu quả là trồng rừng và bảo vệ rừng
Những nguyên nhân gây ra hạn hán (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung
ương 2008)
Nguyên nhân gây ra hạn hán có nhiều song tập trung chủ yếu là 2 nguyên nhân chính:
Nguyên nhân khách quan: Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường
xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt
+ Mưa rất ít, lượng mưa không ñáng kể trong thời gian dài hầu như quanh năm, ñây là tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn Lượng mưa trong khoảng
Trang 12thời gian dài ñáng kể thấp hơn rõ rệt mức trung bình nhiều năm cùng kỳ Tình trạng này có thể xảy ra trên hầu khắp các vùng, kể cả vùng mưa nhiều
+ Mưa không ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất ñịnh trước ñó không mưa hoặc mưa chỉ ñáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và môi trường xung quanh Đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt về mưa giữa mùa mưa và mùa khô Bản chất và tác ñộng của hạn hán gắn liền với ñịnh loại về hạn hán
Nguyên nhân chủ quan: Do con người gây ra, trước hết là do tình trạng phá rừng bừa
bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn ñến cạn kiệt nguồn nước; việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn ñến việc cạn kiệt nguồn nước; thêm vào ñó công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy ñược tác dụng Vùng cần nhiều nước lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng nhiều nước (nguồn nước tự nhiên) lại bố trí xây dựng công trình lớn Cạnh ñó, chất lượng thiết kế, thi công công trình chưa ñược hiện ñại hóa và không phù hợp Thêm nữa, hạn hán thiếu nước trong mùa khô (mùa kiệt) là do không ñủ nguồn nước và thiếu những biện pháp cần thiết ñể ñáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng do sự phát triển kinh tế - xã hội ở các khu vực, các vùng chưa có quy hoạch hợp lý hoặc quy hoạch phát triển không phù hợp với mức ñộ phát triển nguồn nước, không hài hoà với tự nhiên, môi trường vốn vẫn tồn tại lâu nay Mức ñộ nghiêm trọng của hạn hán thiếu nước càng tăng cao do nguồn nước dễ bị tổn thương, suy thoái lại chịu tác ñộng mạnh của con người
Những tổn thương do hạn hán gây ra (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung
ương 2008)
Hạn hán có tác ñộng to lớn ñến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người Hạn hán là nguyên nhân dẫn ñến ñói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung ñột nguồn nước
Hạn hán tác ñộng ñến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài ñộng vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói lở ñất Các tác ñộng này có thể kéo dài và không khôi phục ñược
Hạn hán tác ñộng ñến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực Tăng chi phí sản
Trang 13xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao ñộng nông nghiệp Tăng giá thành và giá cả các lương thực Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi Các nhà máy thuỷ ñiện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành
Ở ĐBSCL, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng khác với mức ñộ và thời gian khác nhau, gây ra những thiệt hại to lớn ñối với kinh tế - xã hội, ñặc biệt là nguồn nước và sản xuất nông nghiệp Hiện nay nước ngầm là nguồn nước chủ yếu cho mọi sinh hoạt của người dân trong vùng, nhưng hạn hán lại gây cạn kiệt nguồn nước này một cách trầm trọng Tuy nhiên, cách thức sử dụng nước ngầm của người dân cũng góp phần ñáng kể vào quá trình làm cạn kiệt nguồn tài nguyên vô giá này
Hiện trạng khai thác và sử dụng nước ngầm ở ĐBSCL
Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Sánh, cách nay hơn 10 năm, người dân ĐBSCL chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt (nước sông và nước mưa) cho sinh hoạt Nước ngầm chỉ ñược khai thác trong mùa khô ở các vùng ven biển, nhiều nhất từ những năm 1993 Nhưng hiện nay nguồn nước mặt ở ĐBSCL ñang bị ô nhiễm nặng Vì thế, dù sống trong vùng ngọt hay vùng ven biển, người ta ñều phải khai thác và sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt hàng ngày và việc khai thác này ngày càng tăng Ngoài ra, việc ñô thị hóa, tăng dân số, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ñều có liên quan khai thác tài nguyên nước ngầm của vùng Có một thực trạng là nhiều hộ dân và công ty khoan cây nước, khi khoan không ñúng tầng nước tốt thì bỏ ñi khoan chỗ khác mà không lấp kín các lỗ ñã khoan Điều này làm cho tầng nước ngầm bị ô nhiễm ngày càng cao vì sự rò rỉ tầng nước mặt bị ô nhiễm, hoặc mặn xâm nhập xuống tầng nước ngầm (trích dẫn bởi Huỳnh Kim 2008)
Bộ TN & MT cùng một số nhà khoa học cũng ñã cảnh báo về tình trạng suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên nước ngầm ở ĐBSCL Đây là hậu quả của tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi nước ngầm suốt thời gian qua Bộ TN & MT nhận ñịnh nguồn nước ngầm ở các khu vực khai thác lớn như Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu ñang có xu hướng suy giảm mực nước liên tục và ñã bị xâm nhập mặn, nhiễm bẩn, nhiễm phèn cục bộ Đáng lo hơn là chuyện nước ngầm bị nhiễm asen cũng ñã ñược phát hiện tại Đồng Tháp, Long An Hầu hết các ñịa phương chưa có quy hoạch khai thác sử dụng và bảo vệ nước ngầm bởi cũng chưa nắm ñược thực trạng ô nhiễm, nhiễm
Trang 14bẩn, cạn kiệt ñã ñến mức nào Thậm chí tại một số khu quy hoạch, người dân còn vô tư khoan giếng dù chẳng có nhu cầu, chỉ ñể chờ ñược ñền bù Cũng theo Bộ TN & MT, hiện ở ĐBSCL có hàng chục ngàn giếng khai thác nước ngầm với quy mô, chiều sâu khác nhau ñể sử dụng trong sinh hoạt Hầu hết các thành phố, thị xã khai thác nước ở các tầng chứa ở ñộ sâu từ trên 100 ñến 300m ñể cấp nước, thậm chí có một số ñô thị ở Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau sử dụng 100% là nước ngầm Còn tại Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang người dân khai thác nước ở ñộ sâu từ 90-120m ñể nuôi trồng thủy sản, trong ñó riêng Bến Tre ñã có khoảng 1.070 giếng Ước tính, tổng lượng nước ngầm khai thác toàn vùng trên dưới 1 triệu m3/ngày (trích dẫn bởi TNO 2009)
2.2 ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THUẬT NGỮ
2.2.1 Khái niệm hạn hán (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương 2008)
Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài (so với TBNN cùng kỳ), làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong ñất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới ñất gây ảnh hưởng xấu ñến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy
thoái gây ñói nghèo dịch bệnh
2.2.2 Phân loại hạn hán (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương 2008)
Theo tổ chức Khí tượng Thế giới hạn hán ñược phân ra 4 loại: hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế xã hội
a Hạn khí tượng
Thiếu hụt nước trong cán cân lượng mưa, lượng bốc hơi, nhất là trong trường hợp liên tục mất mưa Ở ñây lượng mưa tiêu biểu cho phần thu và lượng bốc hơi tiêu biểu cho phần chi của cán cân nước Do lượng bốc hơi ñồng biến với cường ñộ bức xạ, nhiệt ñộ, tốc ñộ gió và nghịch biến với ñộ ẩm nên hạn hán gia tăng khi nắng nhiều, nhiệt ñộ cao, gió mạnh, thời tiết khô ráo
b Hạn nông nghiệp
Thiếu hụt mưa dẫn tới mất cân bằng giữa hàm lượng nước thực tế trong ñất và nhu cầu nước của cây trồng Hạn nông nghiệp thực chất là hạn sinh lý ñược xác ñịnh bởi ñiều kiện nước thích nghi hoặc không thích nghi của cây trồng, hệ canh tác nông nghiệp,
Trang 15thảm thực vật tự nhiên Ngoài lượng mưa ra, hạn nông nghiệp liên quan với nhiều ñiều kiện tự nhiên (ñịa hình, ñất ) và ñiều kiện xã hội (tưới, chế ñộ canh tác )
c Hạn thuỷ văn
Dòng chảy sông suối thấp hơn trung bình nhiều năm rõ rệt và mực nước trong các tầng chứa nước dưới ñất hạ thấp Ngoài lượng mưa ra, hạn thuỷ văn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác: dòng chảy mặt, nước ngầm tầng nông, nước ngầm tầng sâu
d Hạn kinh tế xã hội
Nước không ñủ cung cấp cho nhu cầu của các hoạt ñộng kinh tế xã hội
2.2.3 Khái niệm nước ngầm (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 2009)
Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới ñất, là nước ngọt ñược chứa trong các lỗ rổng của ñất hoặc ñá Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực nước ngầm Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu và nước chôn vùi
Nước ngầm cũng có những ñặc ñiểm giống như nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn ra và chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc ñộ luân chuyển chậm (dòng thấm rất chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước ngầm nhìn chung lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước ñầu vào Sự khác biệt này làm cho con người sử dụng nó một cách vô tội vạ trong một thời gian dài mà không cần dự trữ Đó là quan niệm sai lầm, khi mà nguồn nước khai thác vượt quá lượng bổ cấp sẽ làm cạn kiệt tầng chứa nước và không thể phục hồi
Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên như suối và thấm vào các ñại dương
Nguồn nước ngầm có khả năng bị nhiễm mặn một cách tự nhiên hoặc do tác ñộng của con người khi khai thác quá mức các tầng chứa nước gần biên mặn/ngọt Con người cũng có thể làm cạn kiệt nguồn nước bởi các hoạt ñộng làm ô nhiễm nó Con người có thể bổ cấp cho nguồn nước này bằng cách xây dựng các bể chứa hoặc bổ cấp nhân tạo
Trang 162.2.4 Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm (Vũ Ngọc Trân 2009)
Nước thấm qua ñới thông khí tham gia vào quá trình gia tăng ñộ ẩm của ñất và dưới tác dụng trọng lực sẽ di chuyển xuống “ gương nước ngầm” Các chất hòa tan và các chất gây ô nhiễm từ những nguồn ô nhiễm ở mặt ñất hay trong ñới thông khí, nhờ ñó, cũng
di chuyển vào tầng chứa nước Các nguồn ô nhiễm thì thường ñược gộp vào hai nhóm: các nguồn tập trung và các nguồn không tập trung
Các nguồn tập trung bao gồm:
Các bể chứa phân tự hoại và các hố phân
Hệ thống thu gom và xử lý rác thải
Khu chăn nuôi ñộng vật
Bãi thải và các ñống rác
Các hầm rác thải công nghiệp
Các hầm mỏ, công trường khai thác lộ thiên
Các giếng khoan khai thác nước muối, nước mặn từ dưới sâu ñưa lên mặt ñất
Các nguồn không tập trung:
Đất canh tác nông nghiệp và vùng ñồng ñất ngoại ô
Các cánh ñồng ñược tưới (với loại nước có chứa muối)
Các vùng ñô thị (trong ñất có chứa một lượng ñáng kể xăng, dầu hay vật liệu lỏng khác)
Các khối khí (chất ô nhiễm ở thể khí): các nguồn gây ô nhiễm cho khí quyển bao gồm các nhà máy nhiệt ñiện, ñiện hạt nhân, các lò luyện, tinh chế khoáng vật, các nhà máy hóa chất
Trang 17Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 KHUNG LÝ THUYẾT
Khung lý thuyết tiếp cận ñánh giá tổn thương ở vùng nghiên cứu
Khung lý thuyết cho thấy 3 nhân tố hạn hán, ý thức người dân và hoạt ñộng sản xuất ñã góp phần làm cho nguồn nước ngầm ngày càng cạn kiệt, làm nảy sinh ra các hoạt ñộng ñối phó, tuy nhiên bản thân các hoạt ñộng ñối phó lại tiếp tục làm cạn kiệt nguồn nước ngầm Tiếp sau các hoạt ñộng ñối phó, với những hỗ trợ của nhà nước và kinh nghiệm
về hạn hán của người dân thì việc thích nghi với hạn hán cũng ñã xuất hiện
Đối phó
Hỗ trợ của nhà nước Thích nghi
Kinh nghiệm
của người dân
Trang 183.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Nội dung nghiên cứu
3.2.1.1 Mục tiêu 1
- Đánh giá những thay ñổi trong sinh hoạt và hoạt ñộng sản xuất của người dân (hoạt ñộng trên nông trại, hoạt ñộng ngoài nông trại và hoạt ñộng phi nông nghiệp) ñể thích nghi với hạn hán và lượng nước ngầm ngày càng cạn kiệt
- Đánh giá ñịnh tính về số lượng và chất lượng nước ngầm hiện nay
3.2.2 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
3.2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Những thiệt hại do hạn hán và sử dụng nước ngầm của người dân gây ra?
Câu hỏi 2: Những thay ñổi nào xảy ra trong nông hộ do hạn hán?
Câu hỏi 3: Các biện pháp ñối phó và thích nghi của người dân với hạn hán là gì?
Câu hỏi 4: Số lượng và chất lượng nước ngầm trong tỉnh hiện nay như thế nào?
Câu hỏi 5: Các biện pháp khắc phục các tổn thương là gì?
3.2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Những tổn thương do hạn hán và sử dụng nước ngầm của người dân gây
ảnh hưởng xấu ñến sinh hoạt và sản xuất của người dân
Giả thuyết 2: Người dân có khả năng ñối phó và thích nghi với hạn hán
Trang 193.2.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là ñánh giá tính tổn thương trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp do hạn hán và sử dụng nguồn nước ngầm khan hiếm của 2 xã thuộc huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh
3.2.4 Kết quả mong ñợi
- Đánh giá ñược những khó khăn và thiệt hại của người dân do hạn hán và cách sử dụng nước ngầm của họ
- Đánh giá các biện pháp ñối phó, thích nghi của người dân với hạn hán và việc sử dụng nước ngầm của họ
- Đề xuất ñược giải pháp khắc phục khả thi
3.2.5 Đối tượng thụ hưởng
- Người dân 2 xã Mỹ Long Bắc và Long Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh
- Lãnh ñạo chính quyền ñịa phương
- Các cơ quan quản lý tài nguyên nước tỉnh Trà Vinh
- Các vùng có ñiều kiện tự nhiên tương tự vùng nghiên cứu
3.2.6 Cơ sở chọn ñịa bàn nghiên cứu và phân nhóm hộ
Vì mục tiêu mà ñề tài muốn hướng ñến là ñánh giá những tổn thương do hạn hán và nước ngầm gây ra cho sản xuất nông nghiệp của người dân là chủ yếu, ñặc biệt là lĩnh vực sản xuất rau màu (vì canh tác rau màu hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nước ngầm,
từ ñó giúp người nghiên cứu có thể nhận ñịnh ñược những tổn thương mà người dân gây ra cho nguồn nước ngầm và ngược lại) Long Sơn và Mỹ Long Bắc là 2 xã rất thường xuyên xảy ra hạn hán và có diện tích gieo trồng rau màu rất lớn tại huyện Cầu Ngang, ña số nguồn tưới của các nông hộ là sử dụng 100% nước ngầm, lại là 2 vùng ñất có sa cấu chủ yếu là ñất giồng cát, nguồn dinh dưỡng trong ñất nghèo nàn và khả năng giữ nước thấp, phải chủ ñộng ñược nguồn nước tưới trong suốt quá trình canh tác
Vì vậy nếu hạn hán xảy ra sẽ gây rất nhiều khó khăn cho quá trình sản xuất Từ ñó mà
ñề tài chọn 2 xã Long Sơn và Mỹ Long Bắc làm ñịa bàn nghiên cứu
Trang 20Việc xác ñịnh hộ nghèo và hộ không nghèo sẽ dựa vào danh sách các hộ nghèo của xã, ngoài danh sách này ra thì các hộ còn lại sẽ là hộ không nghèo
3.2.7 Phương pháp thu thập số liệu
Các chính sách ñã ñược ban hành về chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
Tham khảo các tài liệu có liên quan về hạn hán và nước ngầm
3.2.7.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Phỏng vấn người am hiểu (cán bộ tỉnh, huyện, ấp, xã, nông dân kinh nghiệm) thông qua công cụ ñánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia nhằm ñánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp cho vấn ñề nghiên cứu
Sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn ñể phỏng vấn trực tiếp 241 hộ Trong ñó: chọn ngẫu nhiên 120 hộ ở xã Long Sơn, 121 hộ ở xã Mỹ Long Bắc thuộc huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh (việc sai lệch 1 hộ là do tình huống ngẫu nhiên của người phỏng vấn trong quá trình ñiều tra, không phải do xác ñịnh số mẫu từ ban ñầu)
3.2.8 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Office Exel và SPSS 13.0 làm công cụ nhập và phân tích số liệu
Trang 213.2.8.1 Các chỉ tiêu phân tích
- Thu nhập của nông hộ
- Những thay ñổi trong hoạt ñộng sản xuất và sinh hoạt do hạn hán và cách sử dụng nước ngầm
- Các thiệt hại kinh tế do hạn hán
- Phương tiện tiếp cận thông tin và các vấn ñề liên quan ñến hạn hán của người dân
- Cách ñối phó và thích nghi với hạn hán của người dân
- Nhận thức của người dân trước vấn ñề hạn hán hiện nay ở ñịa phương
3.2.8.2 Phương pháp phân tích
- Thống kê mô tả: + Theo nhóm hộ (hộ nghèo và hộ không nghèo)
+ Theo ñịa phương (xã Long Sơn và xã Mỹ Long Bắc)
- Phân tích tần suất
3.2.9 Các bước thực hiện
Bước 1: Tham khảo tài liệu có liên quan và thu thập số liệu thứ cấp
Bước 2: Điều tra thực tế, phỏng vấn người am hiểu và 241 hộ dân trên ñịa bàn 2 xã
Long Sơn và Mỹ Long Bắc của huyện Cầu Ngang thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn
Bước 3: Dùng phần mềm Microsoft Office Exel và SPSS 13.0 ñể nhập và xử lý số liệu
thu thập ñược từ bước 1 và phiếu ñiều tra thực tế từ bước 2
Bước 4: Tiến hành phân tích số liệu thu ñược thông qua ñiều tra khảo sát thực tế Bước 5: Phân tích các tổn thương của người dân do hạn hán và sử dụng nước ngầm Bước 6: Phân tích các hoạt ñộng ñối phó và thích nghi của người dân
Bước 7: Đề xuất các biện pháp khắc phục
Bước 8: Hoàn chỉnh bài báo cáo luận văn tốt nghiệp
Trang 22Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH
Huyện Cầu Ngang nằm về phía Đông Nam tỉnh Trà Vinh và nằm bên bờ sông Cổ Chiên và cửa Cung Hầu
+ Phía Đông giáp huyện Châu Thành và tỉnh Bến Tre
+ Phía Nam giáp huyện Trà Cú và huyện Duyên Hải
+ Phía Tây giáp huyện Châu Thành và huyện Trà Cú
+ Phía Bắc giáp huyện Châu Thành
Toàn huyện hiện có 15 ñơn vị hành chính, gồm 13 xã và 2 thị trấn: thị trấn Cầu Ngang, thị trấn Mỹ Long, xã Kim Hòa, Hiệp Hòa, Vĩnh Kim, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam,
Mỹ Hòa, Thuận Hòa, Nhị Trường, Trường Thọ, Long Sơn, Hiệp Mỹ Đông, Hiệp Mỹ Tây và Thạnh Hòa Sơn Trung tâm hành chính huyện ñặt tại thị trấn Cầu Ngang, nằm cách trung tâm hành chính tỉnh Trà Vinh 23 km theo quốc lộ 53 về phía Tây Bắc Dân số: Năm 2005 ước khoảng 136.244 người, mật ñộ dân số 428 người/km2, tỷ lệ sinh 1,64%, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,4%; tỷ lệ phân bố dân cư theo khu vực thành thị 13.946 người, ñạt 10,23%, nông thôn 122.361 người, ñạt 89,77%
Tổng diện tích ñất tự nhiên của huyện: 31.885,97ha, chiếm 14,39% diện tích toàn tỉnh (229.283 ha); phần lớn ñất ñai của huyện là ñất nông nghiệp, với 27.569,55ha chiếm 86,463% diện tích tự nhiên của huyện, ñất phi nông nghiệp có 4.303,63ha, chiếm 13,5% diện tích ñất tự nhiên của huyện, hiện còn 11,79ha ñất chưa sử dụng, chiếm 0,03% diện tích ñất tự nhiên của huyện
Gồm 3 nhóm ñất chính:
+ Đất cát giồng: có 4.181,79 ha, chiếm 12,81% diện tích ñất
+ Đất phù sa: có 21.357,72 ha, chiếm 65,44% diện tích ñất
+ Đất phèn: có 7.899,08 ha, chiếm 21,75% diện tích ñất
Trang 23Nhìn chung, ñất ñai trong huyện có sa cấu là sét ñến sét pha thịt, tầng canh tác trung bình ñến khá dày, thích hợp cho việc trồng lúa và các loại cây màu (Trang thông tin ñiện tử Huyện Cầu Ngang 2009)
Mỹ Long Bắc là một xã thuộc ñịa bàn ven biển của huyện Cầu Ngang, với diện tích tự nhiên 2.450 ha, trong ñó có 1.507 ha ñất nông nghiệp, chủ yếu là ñất giồng cát Xã ñược phân chia thành 6 ấp, toàn xã có 1.190 hộ, với 126 hộ nghèo (chiếm 6,59% toàn xã) Tổng dân số xã tính ñến năm 2008 là 8.536 người (4.950 nữ, 12 người dân tộc Khmer) Tổng thu nhập bình quân ñầu người năm 2008 là 9.250.000ñ/người Mô hình sản xuất chính của xã hiện nay là mô hình chuyên tôm (quảng canh và bán thâm canh),
mô hình 2 vụ lúa 1 vụ màu và mô hình 2 vụ lúa 2 vụ màu (Hội cựu chiến binh xã Mỹ Long Bắc 2009)
Không như xã Mỹ Long Bắc, xã Long Sơn có 2.769 hộ thì có ñến 1.053 hộ nghèo (chiếm 38% dân số toàn xã), trong số hộ nghèo này thì 682 hộ là người Khmer Long Sơn là xã có tỷ lệ người dân tộc Khmer sinh sống rất cao, chiếm 50,82% trong 11.440 dân số toàn xã Thu nhập bình quân ñầu người chỉ khoảng 7.100.000ñ Mô hình sản xuất của xã chủ yếu là lúa - màu, chuyên màu và chuyên tôm, sa cấu ñất chủ yếu là ñất giồng cát (Uỷ ban nhân dân xã Long Sơn 2008)
4.2 TỔNG QUAN VỀ HỘ SẢN XUẤT
Tổng số mẫu ñiều tra ở cả 2 xã là 241 hộ, 121 hộ ở xã Long Sơn (42 hộ nghèo và 79 hộ không nghèo), 120 hộ ở xã Mỹ Long Bắc (49 hộ nghèo và 71 hộ không nghèo) Vì Long Sơn là xã có rất nhiều dân tộc Khmer sinh sống, trong 121 hộ ñiều tra ngẫu nhiên
có ñến 40 hộ là dân tộc Khmer, 81 hộ là dân tộc Kinh; trong khi ở Mỹ Long Bắc chỉ có
1 hộ dân tộc Khmer, 119 hộ dân tộc Kinh Tuy nhiên tôn giáo của cả 2 xã thì phần lớn
là theo ñạo Phật hoặc không theo ñạo nào, số mẫu ñiều tra ở cả 2 xã chỉ có 6 trường hợp theo ñạo Cao Đài và Thiên Chúa
Trang 24Bảng 4.1: Thơng tin ban đầu về số nơng hộ điều tra năm 2009 (Đơn vị: hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Các thơng tin về nơng hộ qua 241 hộ khảo sát cho thấy tuổi của chủ hộ bình quân ở cả
2 xã là 50,8 tuổi, trong đĩ Long Sơn là 50,7 tuổi, Mỹ Long Bắc là 50,9 tuổi Tuổi trung bình của chủ hộ ở hộ khơng nghèo cao hơn ở hộ nghèo khoảng 7 tuổi Về học vấn, nhìn chung học vấn trung bình của các chủ hộ ở 2 xã khá thấp (chỉ khoảng lớp 5), chủ hộ thường là người đưa ra các quyết định lớn trong nơng hộ, việc chủ hộ cĩ trình độ học vấn thấp cĩ thể ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực sản xuất của nơng hộ
Tham gia hội đồn là một hoạt động mang tính tích cực rất cao, giúp người tham gia cập nhật thơng tin kinh tế xã hội, các chủ chương của Đảng và Nhà nước một cách đầy
đủ và kịp thời, giúp người tham gia cĩ những định hướng phù hợp trong sản xuất của gia đình mình Ở cả hai xã, chủ hộ các hộ khơng nghèo với điều kiện kinh tế tốt hơn đều cĩ tỷ lệ tham gia hội đồn bình quân cao hơn các hộ nghèo, cụ thể ở bảng 4.2 Tuy nhiên, nhìn chung tỷ lệ tham gia hội đồn của cả 2 xã cịn rất thấp (khoảng 25,5%)
Trang 25Bảng 4.2: Thơng tin về chủ hộ trong nơng hộ
Đvt Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nghèo Khơng
nghèo
Trung bình
Nghèo Khơng
nghèo
Trung bình
Tham gia hội đồn % Hộ 16,7 34,2 28,1 18,7 25,7 22,9 25,5
Nguồn: kết quả điều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.2.2 Thơng tin về nơng hộ
4.2.2.1 Số thành viên trong gia đình
Trong 241 hộ khảo sát, trung bình mỗi hộ cĩ 4,5 người, ít nhất là hộ chỉ cĩ 1 người và nhiều nhất là hộ cĩ 8 người Cụ thể là 135 hộ (56%) cĩ tổng số nhân khẩu từ 1 đến 4 người, 87 hộ (36,1%) cĩ tổng số nhân khẩu từ 5 đến 6 người và 19 hộ (7,9%) cĩ tổng
số nhân khẩu trên 6 người Mơ tả chi tiết về số người trong nơng hộ ở mỗi xã được thể hiện ở bảng 4.3
Bảng 4.3: Tổng số thành viên trong gia đình (Đơn vị: hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả điều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.2.2.2 Trình độ học vấn các thành viên trong gia đình
Trình độ học vấn của các thành viên trong nơng hộ ở cả 2 xã cịn tương đối thấp Trong
1086 người của 241 hộ khảo sát, 77 người (7,1%) mù chữ, 68 bé (6,3%) chưa đi học,
344 người (31,7%) trình độ cấp 1, 312 người (28,7%) trình độ cấp 2, 215 người (19,8%) trình độ cấp 3, 34 người (3,1%) trình độ trung cấp và cao đẳng, 36 người (3,1%) trình độ đại học Qua số liệu trình bày ở bảng 4.4 cho thấy, xã Long Sơn cĩ số người mù chữ cao hơn xã Mỹ Long Bắc, số người cĩ trình độ cấp 1, 2, 3 cũng tương đối thấp hơn xã Mỹ Long Bắc, riêng trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học thì Long
Trang 26Sơn nhiều hơn Mỹ Long Bắc 6 trường hợp Như vậy, nhìn chung trình ñộ học vấn của
cả 2 xã cũng không có sự chênh lệch rõ nét
Bảng 4.4: Trình ñộ học vấn của các thành viên trong gia ñình (Đơn vị: người)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.2.2.3 Số lao ñộng trong gia ñình
Qua khảo sát ở 2 xã Long Sơn và Mỹ Long Bắc, trung bình mỗi gia ñình có khoảng 3,03 lao ñộng, ít nhất là 1 lao ñộng và nhiều nhất là 8 lao ñộng Vì phần lớn các gia ñình chỉ có khoảng
6 thành viên là tối ña nên số lao ñộng trong gia ñình cũng chỉ khoảng 4 người trở lại, nhiều nhất là gia ñình có từ 1 ñến 2 lao ñộng chiếm 46,9% hộ, kế ñến là gia ñình có từ 3 ñến 4 lao ñộng chiếm 37,3% hộ, và ít nhất là gia ñình có từ 5 ñến 8 lao ñộng chiếm 15,8% hộ Theo bảng 4.5 thể hiện, hộ không nghèo có số lao ñộng trong gia ñình cao hơn so với hộ nghèo, do
ña số hộ nghèo thường có số người còn nhỏ hay còn ñi học nhiều và số người lao ñộng ít, từ
ñó dẫn ñến kinh tế thường gặp khó khăn vì 1 lao ñộng phải nuôi nhiều người hơn so với các hộ không nghèo
Bảng 4.5: Số lao ñộng trong mỗi hộ (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Từ 1 ñến 2 lao ñộng 57,1 35,4 43,0 65,3 40,8 50,8 46,9
Từ 3 ñến 4 lao ñộng 31,0 46,8 41,3 24,5 39,4 33,3 37,3 Trên 4 lao ñộng 11,9 17,7 15,7 10,2 19,7 15,8 15,8
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009.
Trang 274.2.2.4 Ngành nghề chính của các thành viên trong gia ñình
Kết quả ở bảng 4.6 cho biết, người dân ở cả 2 xã phần lớn là nông dân chiếm 42,3% tổng số người của 241 hộ khảo sát Còn lại phần lớn là học sinh và còn nhỏ chiếm 24,2% Ngoài làm nông, một số người dân làm công nhật, công nhân và công chức chiếm 15,7% Ngành nghề khác thể hiện trong bảng 4.6 là các ngành nghề kết hợp nghĩa là có một số người làm nhiều ngành nghề cùng lúc như vừa làm nông vừa làm công nhật hoặc vừa làm nông vừa làm công nhân So sánh ngành nghề của người dân
ở 2 xã Long Sơn và Mỹ Long Bắc thì không có sự khác biệt lớn, số người làm nông dân, làm công nhật, công chức ở xã Long Sơn có phần cao hơn so với xã Mỹ Long Bắc, còn số người làm công nhân và học sinh ở Mỹ Long Bắc thì cao hơn so với xã Long Sơn Tuy nhiên so sánh giữa hộ không nghèo và hộ nghèo ở 2 xã thì có sự khác biệt khá rõ nét, hộ nghèo do có ít ñất canh tác nên có xu hướng làm nông ít hơn và ñi làm công nhật nhiều hơn so với hộ không nghèo, bên cạnh ñó hộ nghèo thường có con nhỏ hoặc con còn ñi học nhiều hơn so với hộ không nghèo
Bảng 4.6: Ngành nghề chính của các thành viên (Đơn vị: %)
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Trang 28hộ không có tivi ñể cập nhật tin tức hàng ngày cũng như giải trí sau một ngày làm việc
mệt nhọc
Bảng 4.7: Tài sản của nông hộ (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung Nhà
Trang 29Ngoài các tài sản trong nông hộ vừa ñược nêu, các hộ dân ở 2 xã còn sở hữu rất nhiều các tài sản liên quan ñến sử dụng nước, do ñây là vùng nước mặn, lại ít mưa và nắng hạn thường xuyên kéo dài, nên họ phải thích nghi bằng cách sử dụng giếng hộc, giếng khoan và sử dụng các dụng cụ dự trữ nước Bảng 4.8 thể hiện số lượng hộ sử dụng giếng khoan ở cả 2 xã khá nhiều (84,6% hộ) Cụ thể ở xã Long Sơn, 66,1% hộ có từ 1 ñến 2 giếng khoan và 11,6% hộ có trên 2 giếng khoan Xã Mỹ Long Bắc, 83,4% hộ có
từ 1 ñến 2 giếng khoan và 8,3% hộ có trên 2 giếng khoan Ngoài giếng khoan ñược sử dụng chủ yếu cho sản xuất, thì giếng hộc ñược người dân sử dụng trong sinh hoạt (chiếm 24,9% hộ), trong ñó xã Long Sơn có 30,6% hộ và Mỹ Long Bắc có 19,2% hộ
Đa số người dân 2 xã vẫn chưa ñược sử dụng nước máy (chiếm 90,9% hộ) vì lý do nhà
ở cách xa hệ thống nước máy ñi qua Phần lớn các hộ dân không có dụng cụ dự trữ nước có dung lượng lớn mà chỉ sử dụng các bể chứa nước nhỏ, các hộ dân có từ 1 ñến
4 bể chiếm 41,5% hộ và từ 5 ñến 20 bể chiếm 31,5% hộ
Trang 30Bảng 4.8: Các tài sản liên quan ñến sử dụng nước (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung Giếng khoan
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.2.4 Diện tích ñất của nông hộ
4.2.4.1 Diện tích ñất sử dụng
Về diện tích ñất canh tác và ñất ở của nông hộ, xã Long Sơn có tổng diện tích ñất trung bình là 14.425m2/hộ, trong ñó có sự chênh lệch khá cao giữa hộ nghèo và hộ không nghèo; hộ nghèo chỉ có tổng diện tích ñất trung bình là 6.504m2/hộ và hộ không nghèo thì lên tới 18.637m2/hộ Xã Mỹ Long Bắc thì có tổng diện tích ñất trung bình trên mỗi
hộ thấp hơn rất nhiều so với xã Long Sơn, chỉ có 8.354m2/hộ; hộ nghèo là 6.467m2/hộ
và hộ không nghèo là 9.655m2/hộ
Trang 31Bảng 4.9: Diện tích ñất sử dụng trung bình của hộ (Đơn vị: m 2 /hộ)
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Bảng 4.10: Diện tích ñất cho hoặc bán trung bình của hộ (Đơn vị: m 2 /hộ)
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.2.5 Thu nhập của nông hộ
Trong 241 hộ khảo sát, nguồn thu chủ yếu của các hộ ñều từ các hoạt ñộng trên nông trại, ngoài ra các hộ còn có thu nhập từ các hoạt ñộng ngoài nông trại, hoạt ñộng phi nông nghiệp và một số hộ còn có nguồn thu từ thu nhập khác Thu nhập trên nông trại gồm có các nguồn thu từ lúa, màu, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Thu nhập ngoài nông trại gồm có các nguồn thu từ hoạt ñộng làm thuê, làm dịch vụ nông nghiệp…Thu
Trang 32nhập từ hoạt ñộng phi nông nghiệp gồm có các nguồn thu từ hoạt ñộng buôn bán, công nhân, công chức, giúp việc nhà…Thu nhập khác là nguồn thu từ lương hưu, cứu trợ hoặc do bà con cho, rất ít hộ có ñược nguồn thu này
Xã Long Sơn có tổng lợi nhuận trung bình từ các hoạt ñộng trên nông trại, ngoài nông trại, phi nông nghiệp và thu nhập khác lần lượt là 29.236.000ñ/hộ/năm, 4.504.000ñ/người/năm, 12.491.000ñ/người/năm và 7.103.000ñ/người/năm Xã Mỹ Long Bắc thì lần lượt là 24.599.000ñ/hộ/năm, 5.297.000ñ/người/năm, 11.510.000ñ/người/năm và 10.632.000ñ/người/năm Thu nhập từ nông trại của các hộ nhiều nhất là từ rau màu, kế ñến là thủy sản, tiếp theo là lúa và cuối cùng là chăn nuôi Giữa hộ nghèo và hộ không nghèo có sự chênh lệch rất lớn trong khoản lợi nhuận từ các hoạt ñộng trên nông trại Hộ nghèo ở xã Long Sơn có lợi nhuận trên nông trại trung bình chỉ có 13.010.000ñ/hộ/năm, còn hộ không nghèo thì ñến 37.247.000ñ/hộ/năm Tương tự, xã Mỹ Long Bắc, hộ nghèo cũng chỉ có lợi nhuận trên nông trại là 15.581.000ñ/hộ/năm, trong khi hộ không nghèo là 30.822.000ñ/hộ/năm Lý do là các
hộ không nghèo có diện tích ñất canh tác lớn hơn, nguồn lực tài chính phong phú hơn
so với hộ nghèo nên có ñiều kiện ñầu tư vào sản xuất nhiều hơn, từ ñó mang lại lợi nhuận cao hơn Riêng các khoản thu nhập còn lại thì nhìn chung không có sự khác biệt giữa hộ nghèo và hộ không nghèo, tuy nhiên trong các khoản thu nhập ñó thì phần lớn
hộ không nghèo vẫn có phần cao hơn so với hộ nghèo Chi tiết các khoản thu nhập ñược trình bày ở bảng 4.11
Trang 33Bảng 4.11: Thu nhập trung bình của hộ (Đơn vị: 1000ñ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
thủy sản 4510 18268 14731 4925 27750 12533 14409
Lợi nhuận ngoài
nông trại 5653 2643 4504 3796 7923 5297 4856 Lợi nhuận từ phi
nông nghiệp 10238 13285 12491 9622 12729 11510 11979 Thu nhập khác 4164 10336 7103 7042 11888 10623 8943
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.3 NHỮNG TỔN THƯƠNG GÂY RA CHO NGƯỜI DÂN DO HẠN HÁN
Qua quá trình ñiều tra cho thấy, các mối nguy hiểm tự nhiên thường xảy ra ở 2 xã là hạn hán và bão, ñặc biệt là hạn hán, ngoài ra có một số rất ít hộ trả lời khác, chẳng hạn như mưa lớn gây ngập lụt…Tuy nhiên trong 241 hộ khảo sát, chỉ có 66% hộ cho biết
có thay ñổi trong nông hộ do hạn hán, 35,7% có thay ñổi trong nông hộ do bão và chỉ
có 1,7% có thay ñổi do các nguy hiểm ngoài bão và hạn hán Nhìn chung các mối nguy hiểm này chủ yếu là gây thiệt hại về cơ sở hạ tầng, làm phát sinh chi phí, làm giảm thu nhập của nông hộ, ñôi khi gây mất mùa, thất trắng khiến cho nông hộ mất khả năng tái sản xuất hoặc buộc phải chuyển ñổi cơ cấu sản xuất
Trang 34Bảng 4.12: Các thay ñổi trong nông hộ do các mối nguy hiểm tự nhiên (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Hạn hán
Giảm thu nhập 15,7 13,2 0,9 22,5 1,7 0,9 19,1 7,5 0,9 Thay ñổi khác 5,0 11,6 0 12,5 8,3 0 8,7 9,9 0
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
Ngoài ra thiên tai hán hạn còn gián tiếp gây ra một số thiệt hại cho nông hộ qua việc tạo ra các mối nguy hiểm nhân tạo như xây dựng ñập, xây dựng kênh mương và việc khai thác nước ngầm quá mức
Các thay ñổi trong nông hộ do xây dựng ñập gồm có: làm giảm thu nhập, thay ñổi mô hình sản xuất (trồng rẫy, làm lúa tôm…), chuyển sang buôn bán, làm thuê, tuy nhiên cũng có một số hộ cho biết sau khi có ñập giúp họ tăng vụ và sản xuất thuận lợi hơn, thay ñổi khác ñược ñề cập trong bảng 4.13 là một số hộ phải bỏ hoang ñất, ñi vay nợ hoặc chuyển sang làm dịch vụ nông nghiệp Giữa 2 xã Long Sơn và Mỹ Long Bắc thì
xã Mỹ Long Bắc có số hộ ñược hưởng lợi từ xây dựng ñập nhiều hơn so với xã Long Sơn, cụ thể là số hộ tăng vụ, sản xuất tốt hơn ở Mỹ Long Bắc chiếm 16,7% trong tổng
số 120 hộ, còn ở Long Sơn chỉ có 4,1% trong tổng số 121 hộ, số hộ phải thay ñổi mô hình sản xuất và bị giảm thu nhập cũng thấp hơn, tuy nhiên số hộ phải chuyển sang buôn bán làm thuê và thay ñổi khác thì có phần cao hơn
Bảng 4.13: Các thay ñổi trong nông hộ do xây dựng ñập (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
Trang 35Tương tự như xây dựng ñập, các thay ñổi trong nông hộ do xây dựng kênh mương cũng gồm có: thay ñổi mô hình sản xuất, giảm thu nhập hoặc tăng thu nhập và thay ñổi khác Thay ñổi khác là những thay ñổi như di cư tìm việc, làm thuê phụ thêm vào thu nhập, ñồng ruộng dễ bị mất nước, khoan giếng…Tuy nhiên, khác với xây dựng ñập, xây dựng kênh mương mang lại lợi ích cho nhiều hộ dân hơn, số lượng hộ dân bị giảm thu nhập hoặc phải thay ñổi mô hình sản xuất cũng ít hơn so với xây ñập ở cả 2 xã
Bảng 4.14: Các thay ñổi trong nông hộ do xây dựng kênh mương (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
Ngoài những thay ñổi do xây dựng ñập và xây dựng kênh mương, một số ít hộ còn bị ảnh hưởng do việc khai thác nước ngầm quá mức Các ảnh hưởng này phần lớn là thiếu nước tưới, tăng chi phí bơm nước, một số hộ thì sản xuất thuân lợi hơn Tuy nhiên, nhìn chung các hộ ñều chưa bị ảnh hưởng gì từ việc khai thác nước ngầm quá mức của ñịa phương
Bảng 4.15: Các thay ñổi trong nông hộ do khai thác nước ngầm quá (Đơn vị:%hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.3.1 Các thiệt hại kinh tế do hạn hán và nhận ñịnh của người dân về hạn hán
Qua khảo sát cho thấy, hạn hán bình thường hay hạn hán nghiêm trọng phần lớn là gây thiệt hại cho cây trồng là chủ yếu, bên cạnh ñó là gây ảnh hưởng ñến sức khoẻ của con người (bảng 4.16) Riêng xã Long Sơn, hạn hán còn gây thiệt hại cho vật nuôi và tôm, thiệt hại khác ở ñây là do một số hộ phải chịu thêm chi phí bơm nước khi gặp hạn, các
Trang 36trường hợp còn lại là do một số hộ gặp nhiều thiệt hại cùng một lúc, như vừa thiệt hại cây trồng vừa thiệt hại vật nuôi hoặc vừa ảnh hưởng sức khoẻ vừa bị chết tôm vừa phải tăng chi phí chẳng hạn… Bảng 4.17 thể hiện chi phí thiệt hại trung bình trong năm hạn bình thường và năm hạn nghiêm trọng Trung bình chi phí thiệt hại ñối với năm hạn bình thường là 3.490.000ñ/năm/hộ, ñối với năm hạn nghiêm trọng là 8.303.125ñ/năm/hộ Trong năm hạn bình thường, chi phí thiệt hại của hộ nghèo và hộ không nghèo gần như bằng nhau, không có sự khác biệt Riêng năm hạn nghiêm trọng,
hộ không nghèo có xu hướng thiệt hại nhiều hơn so với hộ nghèo, ñiều ñó là do hộ không nghèo thường có quy mô sản xuất lớn hơn, ñầu tư nhiều hơn so với hộ nghèo, vì vậy khi hạn hán nghiêm trọng xảy ra, nằm ngoài khả năng kiểm soát của nông hộ thì hộ không nghèo sẽ chịu nhiều thiệt hại hơn so với hộ nghèo
Bảng 4.16: Các thiệt hại kinh tế do hạn hán trong năm hạn bình thường và năm hạn nghiêm trọng (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Hạn bình thường
Hạn nghiêm trọng
Hạn bình thường
Hạn nghiêm trọng
Hạn bình thường
Hạn nghiêm trọng
Cây trồng thịêt hại 29,8 19,0 41,7 48,3 35,7 33,6 Tôm và cây trồng bị thiệt hại 6,6 3,3 0 0 3,3 1,7 Cây trồng thiệt hại và ảnh
hưởng sức khoẻ con người 1,7 2,5 0,8 4,2 1,2 3,3
Một số trường hợp còn lại 2,4 7,5 3,3 0 3,0 3,7
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
Trang 37Bảng 4.17: Chi phí thiệt hại trung bình cho năm hạn bình thường và năm hạn nghiêm trọng
Nghèo Khơng
nghèo
Trung bình
Nghèo Khơng
nghèo
Trung bình Chi phí thiệt
Ảnh hưởng lúa; rau màu và nuơi trồng thuỷ sản 6,6 0 3,3
Nguồn: kết quả điều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
Theo nhận định của phần đơng người dân ở 2 xã Long Sơn và Mỹ Long Bắc thì tình hình hạn hán ở địa phương cĩ xu hướng ngày càng sớm hơn và thời gian dài hơn so với trước kia Ngồi ra thì phần cịn lại, khi được hỏi, đa số người dân đều cho rằng hạn hán ở hiện tại và tương lai sẽ xảy ra thất thường, khơng thể đốn trước được, cĩ thể sớm hơn hoặc trễ hơn, dài hơn hoặc ngắn hơn và cĩ thể sẽ xảy ra những đợt hạn gay gắt hơn do mơi trường hiện nay đang bị ơ nhiễm rất trầm trọng
Trang 38Bảng 4.19: Các nhận ñịnh của người dân về những ñợt hạn hán (Đơn vị: % hộ)
thời gian dài 8,3 19,8 0 4,2 13,3 2,5 6,2 16,6 1,2 Sớm hơn và
thời gian dài 47,1 25,6 29,8 51,7 26,7 34,2 49,4 26,1 32,0 Sớm hơn và
thời gian ngắn 15,7 5,0 5,8 8,3 13,3 9,2 12,0 9,1 7,5 Yếu tố khác 12,4 28,1 38,8 25,0 33,3 37,5 18,7 30,7 38,2 Các trường
hợp còn lại 6,6 15,7 12,4 5,8 10,1 9,9 6,2 12,9 11,1
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.3.2 Các thay ñổi trong nông hộ do hạn hán
4.3.2.1 Thay ñổi trong thu nhập của nông hộ so với 10 năm trước
Cấu trúc của thu nhập trong các nông hộ gồm có thu nhập từ nông trại, từ ñánh bắt cá,
từ làm thuê, từ ngành nghề phi nông nghiệp tại nhà, từ ngành nghề phi nông nghiệp không tại nhà và từ nguồn thu nhập khác Phần lớn nguồn thu nhập khác của người dân
ở 2 xã khảo sát là từ con gởi về do lấy chồng nước ngoài, một số gia ñình thì ñược bà con gởi cho, hoặc thu nhập từ cho thuê ñất, lương hưu, lương thương binh Tuy nhiên, không phải các gia ñình ñều có ñủ các nguồn thu này, chỉ riêng nguồn thu từ nông trại
và làm thuê thì hầu như các gia ñình ñều có Đặc biệt, so với 10 năm trước, thì hiện nay cấu trúc của thu nhập từ nông trại trong tổng thu nhập ở các gia ñình ñều giảm do ñiều kiện thời tiết gặp nhiều bất lợi hơn so với trước ñây Từ ñó các thành viên trong gia ñình thường phải tìm thêm việc làm khác ñể duy trì thu nhập, ñảm bảo cuộc sống gia ñình Tuy vậy, nhìn chung tỷ lệ các nguồn thu nhập trong cấu trúc thu nhập gia ñình ñều có xu hướng giảm nhẹ, không có nguồn thu nhập nào bị mất ñi hoặc gia tăng ñáng
kể so với trước kia, một số gia ñình bỏ nguồn thu nhập này, hướng sang nguồn thu nhập khác thì một số gia ñình khác lại chuyển sang nguồn thu nhập này, từ ñó làm cho
tỷ lệ các nguồn thu nhập không thay ñổi nhiều
Trang 39Bảng 4.20: Cấu trúc tỷ lệ phần trăm thu nhập của nông hộ theo thời gian (Đơn vị: %)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Nghèo Không
nghèo
Trung bình
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.3.2.2 Thay ñổi về cơ sở hạ tầng
Theo kết quả ñiều tra cho thấy rất nhiều hộ phải tốn thêm chi phí do hạn hán gây ra, trong 241 hộ khảo sát có ñến 55,6% hộ phải xây dựng giếng khoan ñể phục vụ cho sản xuất và một phần cho sinh hoạt, 32% hộ phải xây dựng, sửa chữa lại nhà cửa do bị xuống cấp hoặc hư hại do thiên tai từ nguồn vốn tích lũy của gia ñình hoặc hỗ trợ của nhà nước, 12,9% hộ phải xây dựng giếng hộc ñể sử dụng cho sinh hoạt và một phần cho sản xuất Tuy nhiên rất ít hộ xây dựng bể chứa nước ñể dự trữ, một phần vì không
có kinh phí, một phần vì có thể trực tiếp lấy từ giếng hộc hoặc giếng khoan lên sử dụng trong thời gian hạn hán Cả 2 xã có 10% hộ tiếp cận với nguồn nước máy, song nước máy chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt, chứ không ñược sử dụng vào sản xuất
Trang 40Bảng 4.21: Các thay ñổi về cơ sở hạ tầng (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009
4.3.2.3 Thay ñổi trong các hoạt ñộng trên nông trại
Thay ñổi rõ nhất ở cả 2 xã Long Sơn và Mỹ Long Bắc là có sự chuyển ñổi từ 1 vụ lúa sang 2 vụ lúa và chuyển từ trồng lúa sang trồng rau màu, ñặc biệt là ở xã Mỹ Long Bắc Sự ñầu tư cho hệ thống ñê bao và kênh mương của Nhà nước ñã giúp người dân
có thể canh tác lúa hai vụ và kết hợp trồng màu trên ñất lúa trong những tháng hạn nhờ
có giếng khoan, ñã góp phần tăng thu nhập một cách ñáng kể Ngoài ra các nông hộ còn chuyển từ gieo trồng lúa mùa sang lúa cao sản nhờ vào chủ truơng của Nhà nước, làm cho năng suất lúa gia tăng một cách ñáng kể Nhờ có sự tiếp cận với kỹ thuật mới
từ tivi, radio, khuyến nông, hàng xóm và cũng do nguồn nước bị mặn, sản xuất lúa kém hiệu quả nên xã Long Sơn có sự chuyển biến về nuôi thủy sản nhiều hơn so với xã Mỹ Long Bắc, có ñến 30,6% hộ chuyển sang hệ thống lúa tôm, trong khi ở Mỹ Long Bắc là 2,5%; riêng các hộ chuyển sang tôm ñộc canh và nuôi cá ở Long Sơn là 10,7% và 2,5%, trong khi ở Mỹ Long Bắc chỉ có 0,8% hộ chuyển sang tôm ñộc canh và không có
hộ nào chuyển sang nuôi cá Thay ñổi khác ở bảng 4.22 là thay ñổi sang mô hình lúa -
cá, chuyên màu, tôm sang lúa do thất bại trong nuôi tôm…
Bảng 4.22: Các thay ñổi trong hoạt ñộng trên nông trại (Đơn vị: % hộ)
Long Sơn Mỹ Long Bắc Chung
Nguồn: kết quả ñiều tra thực tế 241 hộ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, năm 2009