hóa 9 5 bước TỪ BÀI DẦU MỎVÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

23 227 0
hóa 9   5 bước TỪ BÀI DẦU MỎVÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình này được vận dụng vào mỗi bài học hoặc một chủ đề. Nếu chủ đề có nhiều bài học nhưng chia ra nhiều thời điểm thực hiện nối tiếp thì vẫn cần vận dụng quy trình này. Hoạt động khởi động Hoạt động này nhằm giúp học sinh (HS) huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. Giáo viên (GV) nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu HS đưa ra ý kiến nhận xét về các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề. Cần hướng dẫn tiến trình hoạt động khởi động của HS thông qua hoạt động cá nhân hoặc nhóm được tổ chức linh hoạt sao cho vừa giúp các em huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân, vừa xây dựng được ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn nhau trong HS. Việc trao đổi với GV có thể thực hiện sau khi đã kết thúc hoạt động nhóm. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động này giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng lực cảm nhận, cung cấp cho HS cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ đề. Có thể đặt các loại câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến các nội dung trong chủ đề hoặc câu hỏi sáng tạo khuyến khích các em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan ngoài nội dung trình bày trong chủ đề. Cần nêu nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ. Kết thúc hoạt động, HS phải trình bày kết quả thảo luận với GV. Hoạt động luyện tập Hoạt động này yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được ở bước 2 (phần B) để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó GV xem HS đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm được ở mức độ nào. Đây là những hoạt động như trình bày, luyện tập, bài thực hành,… giúp cho các em thực hiện tất cả những hiểu biết ở trên lớp và biến những kiến thức thành kĩ năng. Hoạt động luyện tập có thể thực hiện qua hoạt động cá nhân rồi đến hoạt động nhóm để các em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình học tập hiệu quả hơn. Hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng nhằm tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. Với hoạt động này, HS có thể thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm, có thể thực hiện với cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo hoặc xã hội. Có những trường hợp hoạt động vận dụng được thực hiện ngay ở lớp học hay trong nhà trường,… Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động này khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài kiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá. GV giao cho HS những nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức và hướng dẫn các em tìm những nguồn tài liệu khác, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo và nguồn tài liệu trên mạng để HS tìm đọc thêm. Phương thức hoạt động là làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm), chủ yếu làm ở nhà, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá năng lực.

Tuần 27 Ngày soạn : 3/3 § 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh nắm được: - Tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần , cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên - Biết crăckinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ Nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, viết PTHH, làm tốn hóa học Thái độ - Giáo dục lòng u mơn hóa, tính cẩn thận 4.Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Trọng tâm −Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu −Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ −Ích lợi cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ II Chuẩn bị thầy trò: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút - Mẫu: Đầu mỏ, sản phẩm trưng cất dầu mỏ - Tranh vẽ: + Mỏ dầu cách khai thác + Sơ đồ chưng cất dầu mỏ - Hình ảnh sản phẩm chế biến từ dầu mỏ III Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Trò chơi” Nhìn hình đốn chữ” - Mục đích: Dự đốn sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - GV: Y/C HS quan sát hình ảnh→ Đốn tên sản phẩm - HS: Quan sát hình ảnh→ Đốn tên sản phẩm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Dầu mỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: SDPPDH: giao dự Các nhóm HS thảo luận I Dầu mỏ án thống Tính chất vật lí: -N1 tìm hiểu t/c vật lí - Đại diện nhóm lên Là chât lỏng, sánh, màu nâu - N2 tìm hiểu trạng thuyết trình dự án đen, khơng tan nước, thái tự nhiên thành nhóm nhẹ nước phần dầu mỏ - Đại diện nhóm 2.Trạng thái tự nhiên, - N3 tìm hiểu cách nhận xét, bổ sung thành phần dầu mỏ khai thác dầu mỏ - HS ghi Mỏ dầu thường có lớp: - N4 tìm hiểu sản phẩm dầu mỏ - Lớp khí dầu mỏ - Lớp dầu lỏng - Lớp nước mặn Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu thắp, dầu điezen,dầu mazut, nhựa đường Hoạt động 2: Khí thiên nhiên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hoạt động cá nhân II: Khí thiên nhiên GV: Yêu cầu HS nghiên - Trình bày thành phần Thành phần chủ yếu khí cứu thơng tin SGK vai trò khí thiên thiên nhiên khí metan - kĩ thuật trình bày phút nhiên Hoạt động 3: Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Gv yêu cầu học sinh - Hoạt động cặp đơi III: Dầu mỏ khí thiên nghiên cứu thông tin - Đại diện trả lời câu nhiên Việt Nam SGK hỏi (SGK) ? Quan sát H4.19 cho - Các nhóm khác nhận biết dầu mỏ nước ta chủ xét, bổ sung yếu tập trung đâu? Kể tên số mỏ dầu nước ta? Trữ lượng bao nhiêu? ? Đặc điểm bật dầu mỏ Việt Nam ? Trong trình khai thác thường gây hậu qủa mơi trường? GV liên hệ thực tế → GDvề môi trường Liên môn GDCD sinh học địa lý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Hãy chọn câu trả lời cho câu sau: Câu 1: A- Dầu mỏ đơn chất B- Dầu mỏ hợp chất phức tạp C- Dầu mỏ hiđrocacbon D- Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hiđrocacbon Câu 2: A- Dầu mỏ sôi nhiệt độ định B- Dầu mỏ có nhiệt độ sơi khác tùy thuộc vào thành phần dầu mỏ C- Thành phần chủ yếu dầu mỏ gồm xăng dầu lửa D- Thành phần chủ yếu dầu mỏ gồm xăng dầu lửa Câu 3: Phương pháp để tách riêng sản phẩm từ dầu thô là: A- Khoan giếng dầu B- Crăckinh C- Chưng cất dầu mỏ D- Khoan giếng dầu bơm nước khí xuống D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu 1: Để dập tắt xăng dầu cháy, người ta làm sau: a Phun nước vào lửa b Dùng chăn ướt trùm lên lửa c Phủ cát vào lửa Cách làm Giải thích? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Đọc mục em có biết SGK - Học làm tập SGK - GV: Giao dự án cho HS chuẩn bị -—–——– Tuần 27 Tiết 54 Ngày soạn : 4/3 § 41: NHIÊN LIỆU I Mục tiêu : 1.Kiến thức:Học sinh nắm được: - Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng - Nắm cách phân loại nhiên, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng - Nắm cách sử dụng hiệu nhiên liệu Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm toán háo học Thái độ - Giáo dục lòng u mơn hóa, tính cẩn thận 4.Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Trọng tâm −Khái niệm nhiên liệu −Phân loại nhiên liệu −Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu II Chuẩn bị thầy trò: - GV: Hình ảnh sản phẩm dầu mỏ - HS: Bài thuyết trình nhóm III Định hướng phương pháp: - Giao dự án, thực nghiệm III Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Trò chơi: Ơ chữ - Mục đích: củng cố lại kiến thức hiđrocacbon chuyển ý vào H E Ợ T P I C L H E Ấ T H Ữ N A X E T I L E N B E N Z E N M E T A N U C Ơ - Nội dung: Là hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat Chất khí q trình chín trái Chất điều chế CaC2 H2O Một hiđrocacbon có cấu tạo mạch vòng sáu cạnh có liên kết đôi xen kẽ với liên kết đơn Một hiđrocacbon trạng thái khí có bùn ao, bioga, mỏ dầu *Chủ đề: Nhiên Liệu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Từ đầu năm đến nay, hàng loạt vụ cháy kinh hoàng xảy gây khơng thiệt hại người Đa số kho hàng, xưởng, nhà máy gần bị thiêu rụi toàn - Y/cầu nhóm lên thuyết trình dự án nhóm - GV nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm có thuyết trình tốt - GV hướng dẫn HS cách ghi học - Y/ cầu 1-2 HS đọc lại ghi - Đưa tình thực tế để HS nêu cách sử dụng nhiên liệu có hiệu - GDHS ý thức bảo vệ mơi trường Nội dung - HS số vụ cháy Nhiên liệu: Là chất năm 2016 cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng - Đại diện nhóm lên thuyết trình nhóm lại đặt câu hỏi cho nhóm vừa thuyết trình xong - N1,3: Tìm hiểu nhiên liệu vẽ sơ đồ cho nhiên liệu - N2,4: Tìm hiểu loại nhiên liệu cách sử dụng nhiên liệu cho có hiệu - Các nhóm nhận xét, đánh giá bổ sung lẫn Phân loại nhiên liệu: - Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ - Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu hỏa - Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên khí mỏ dầu Để sử dụng nhiên liệu có hiệu ta cần: - Cung cấp đủ oxi ( khơng khí) - Tăng diện tiếp xúc nhiên liệu oxi - Điều chỉnh lượng nhiên liệu phù hợp sử dụng - HS tự ghi học - Liên hệ cách sử dụng nhiên liệu có hiệu đời sống hàng ngày C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Trò chơi “ Ngọn lửa bí mật” - Mục đích: HS dự đốn cách sử dụng nhiên liệu có hiệu - GV: Tổ chức cho HS - HS: Chọn câu hỏi để trả lời cách sử dụng nhiên liệu có hiệu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu cần cung cấp khơng khí oxi: a Vừa đủ b Thiếu C Dư Câu 2: Hãy giải thích chất khí dễ cháy hồn tồn chất rắn lỏng Câu 3: Có thể đèn dầu hỏa thay cho đèn cồn PTN cách lắp thêm ống hình trụ kim loại có đục nhiều lỗ Khi đèn cháy khơng sinh muội than Hãy giải thích tác dụng ống kim loại có đục lỗ Câu 4: Hãy giải thích tác dụng việc làm sau: a Tạo cá hàng lỗ viên than tổ ong b Quạt gió vào lò nhóm lửa c Đậy bớt lò ủ bếp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Đọc mục em có biết SGK - Tìm hiểu nguồn lượng tương lai Tuần 28 Ngày soạn : 11/3 Tiết 56 § 43 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON I Mục tiêu: 1.Kiến thức: −Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua −Thí nghiệm đốt cháy axetilen cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2 −Thí nghiệm benzen hòa tan lm, benzen khơng tan nước 2.Kĩ −Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2 −Thực phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 đốt cháy axetilen −Thực thí nghiệm hòa tan benzen vào nước benzen tiếp xúc với dung dịch Br2 −Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng −Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy axetilen Thái độ tình cảm - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hóa học * Trọng tâm − Điều chế C2H2 −Tính chất C2H2 −Tính chất vật lí C6H6 Thái độ : - Giúp HS u thích mơn hóa học Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo Hiểu mối quan hệ chất tự nhiên.Giáo dục tính tiết kiệm học tập thực hành hố học II./ CHUẨN BỊ : + GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, Ống nghiệm có nhánh, giá ống nghiệm, giấy bìa cứng, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đế sứ chậu thủy tinh Hoá chất : Đất đèn, dung dịch brom, nước cất Phiếu học tập, giấy A1, bút dạ, nhiệm vụ mục tiêu nhóm, SGK, SGV, Máy tính cá nhân, clip thí nghiệm + HS : Ơn tập t/chất hố học Al Fe III./ PHƯƠNG PHÁP : Thí nhiệm thực hành (Dạy học theo góc, PPDH hợp tác theo nhóm) III Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Thực trò chơi tiếp sức đồng đội“ Góp đá xây Trường Sa” - Mục đích: củng cố KT liên quan đến tiết thực hành - Đại diện HS lên tổ chức trò chơi + Nêu ý nghĩa phong trào “ Góp đá xây Trường Sa” → Liên mơn GDCD + Thể lệ trò chơi + Thời gian - Các Đội ghi tính chất hóa học phương trình điều chế axetilen lên bảng B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS - Yêu cầu HS nêu mục tiêu tiết thực - Khắc sâu tính chất hóa học axetilen,điều chế axetilen , tính chất vật lí ben zen hành - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm …trong học tập thực hành hóa học - Giới thiệu góc yêu cầu HS bắt -Lên bắt thăm góc xuất phát thăm góc xuất phát - Hướng dẫn học sinh thực góc - Lắng nghe học tập theo nhóm trật tự Hoạt động (25 phút) Hoạt động góc: - Chia HS thành góc học tập: góc thư viện, góc quan sát, góc trải nghiệm 1, góc trải nghiệm - HS tiến hành hoạt động thực nhiệm vụ góc *Góc thư viện: Mục tiêu nhiệm vụ (thư viện) ( Thời gian: phút ) I Mục tiêu: - Nắm bắt thông tin liên quan thí nghiệm tính chất hóa học điều chế axetilen , tính chất vật lí ben zen II Nhiệm vụ: Tìm hiểu thơng tin thí nghiệm liên quan thí nghiệm tính chất hóa học điều chế axetilen, tính chất vật lí ben zen + Cá nhân đọc thông tin SGK + Cả nhóm thảo luận kết tìm hiểu thơng tin *Góc quan sát: Mục tiêu nhiệm vụ (quan sát) ( Thời gian: phút ) I Mục tiêu: - Quan sát thí nghiệm tính chất hóa học điều chế axetilen, tính chất vật lí ben zen II Nhiệm vụ: - Cả nhóm quan sát thí nghiệm qua băng hình - Cá nhân điền vào phiếu học tập ( GV chuẩn bị sẳn ) Phiếu học tập Tên t nghiệm Họ tên: Lớp Cách tiến hành thí nghiệm H tượng Thí nghiệm - Cho vào ống nghiệm có nhánh A vài mẩu 1: Điều chế đất đèn Nhỏ từng giọt nước vào ống axetilen: nghiệm Thu khí axetilen cách đẩy nước * Thí nghiệm - Tác dụng với dung dịch brom: 2: Tính chất - Dẫn khí axetilen ống nghiệm A axetilen: vào ống nghiệm C chứa 2ml dd brom - Dẫn axetilen qua ống thủy tinh vuốt nhọn châm lửa đốt * Thí nghiệm - Cho 1ml bezen vào ống nghiệm có chứa 3: Tính chất 2ml nước cất lắc kỹ vật lý - Cho 2ml dd brom lỗng vào 1ml dd bezen: bezen, lắc kỹ *Góc trải nghiệm Mục tiêu nhiệm vụ ( trải nghiệm 1) ( Thời gian: phút ) I Mục tiêu: - Hồn hành thí nghiệm điều chế axetilen, tính chất vật lí bezen - Từ thí nghiệm rút kết luận điều chế axetilen, tính chất vật lí bezen II Nhiệm vụ: Tên thí nghiệm: Điều chế axetilen: Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm có nhánh A vài mẩu đất đèn Nhỏ từng giọt nước vào ống nghiệm Thu khí axetilen cách đẩy nước Tính chất vật lý bezen: Cách tiến hành thí nghiệm - Cho 1ml bezen vào ống nghiệm có chứa 2ml nước cất lắc kỹ - Cho 2ml dd brom loãng vào 1ml dd bezen, lắc kỹ - Nhóm tiến hành thí nghiệm hồn thành PHT Tên t nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm H tượng Giải thích, kết luận Thí nghiệm - Cho vào ống nghiệm có 1: Điều chế nhánh A vài mẩu đất axetilen: đèn Nhỏ từng giọt nước vào ống nghiệm Thu khí axetilen cách đẩy nước * Thí nghiệm - Tác dụng với dung dịch 2: Tính chất brom: axetilen: - Dẫn khí axetilen ống nghiệm A vào ống nghiệm C chứa 2ml dd brom - Dẫn axetilen qua ống thủy tinh vuốt nhọn châm lửa đốt * Thí nghiệm - Cho 1ml bezen vào ống 3: Tính chất nghiệm có chứa 2ml vật lý nước cất lắc kỹ bezen: - Cho 2ml dd brom loãng vào 1ml dd bezen, lắc kỹ *Góc trải nghiệm Mục tiêu nhiệm vụ ( trải nghiệm 2) ( Thời gian: phút ) I Mục tiêu: - Hồn hành thí nghiệm tính chất hóa học axetilen, - Từ thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axetilen II Nhiệm vụ: - Nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích - Nhóm viết báo cáo ( PHT GV chuẩn bị sẳn) ( kĩ thuật dạy học khăn trải bàn) - GV giải đáp thắc mắc HS, nhóm HS, trợ giúp cần thiết - Nhắc nhở HS luân chuyển góc học tập trật tự - Tự giác nghiên cứu cá nhân trước làm việc theo nhóm -Thực nghiêm túc theo hướng dẫn với thí nghiệm thực hành Hoạt động ( phút) - GV yêu cầu đại diện nhóm HS lên trình bày SP học tập -Các học sinh khác lắng nghe, đánh giá sản phẩm học tập nhóm nhóm khác - Các nhóm bổ sung, hồn thiện cho sản phẩm - Viết tương trình C HOẠT DỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (3 PHÚT) -GV: chuẩn bị thi nghiệm vui: đốt cháy nước đá - Kết thúc thực hành ( phút) - Nhận xét tiết thí nghiệm - Các nhóm thu dọn vệ sinh - Chuẩn bị Tuần 29 Tiết 57 Ngày soạn : 18/3 CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON § 44 : RƯỢU ETYLTC I Mục tiêu: Kiến thức Biết được: −Công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo −Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi −Khái niệm độ rượu −Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy −ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi công nghiệp −Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường từ 2.Kĩ −Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học −Viết PTHH dạng cơng thức phân tử CTCT thu gọn −Phân biệt ancol etylic với benzen −Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu hiệu suất trình Thái độ - Giáo dục lòng u mơn hóa, tính cẩn thận 4.Phát triển lực: - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Trọng tâm −Công thức cấu tạo ancol etylic đặc điểm cấu tạo −Khái niệm độ rượu −Hóa tính cách điều chế ancol etylic II Chuẩn bị thầy trò: Bảng nhóm, mơ hình phân tử rượu etylic dạng đặc, dạng rỗng Dụng cụ: Cốc thủy tinh ( ), đèn cồn, panh, diêm Hóa chất: Na, C2H5OH, H2O III Định hướng phương pháp: - Giao dự án, đóng vai, thực nghiệm, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, trình bày phút IV Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS: Diễn tiểu phẩm - Mục đích: + Dự đốn số gam rượu nguyên chât biết độ rượu + Đặt vấn đề lứa tuổi HS có nên uống rượu khơng? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - Giới thiệu sơ qua chương : dẫn xuất hiđrocacbon Hoạt động HS Y/c HS nghiên cứu thông tin -Nghiên cứu thông tin SGK - GV cho hs quan sát ống nghiệm đựng dd rượu etylic yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? - Trình bày tính chất vật lí -Nêu tính chất vật lí rượu etylic ? - HS khác nhận xét - Cho HS nhận xét bổ sung - Chiếu BT trắc nghiệm - Y/c HS làm BT Bài tập: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:Rượu 900 có nghĩa là: a dd tạo thành hòa tan 90g rượu nguyên chất với 100 ml nước b dd tạo thành hòa tan 90ml rượu nguyên chất với 100 g nước c dd tạo thành hòa tan 90g rượu nguyên chất với 10 g nước d.Trong 100 ml dd có 90ml rượu nguyên chất - Từ tập em cho biết độ rượu ? - GV dẫn dắt HS tìm cơng thức tính độ rượu - VD : Rượu 180có nghĩa 100ml hỗn hợp rượu nước có chứa 18ml rượu nguyên chất - Vậy tiểu phẩm vừa bạn đoán số ml rượu nguyên chất rượu 180 Nội dung I Tính chất vật lý: sgk 1.Tính chất vật lý: sgk - Làm tập - Chọn câu (d) - Nêu khái niệm độ rượu - Trả lời - Lên bảng viêt CT tính độ rượu Khái niệm độ rượu - Độ rượu số ml rượu etylic có 100ml hỗn hợp rượu với nước Nếu gọi Cơng thức tính Đr : Độ rượu độ rượu V 100 Vr : Thể tích rượu nguyên chất Dr = r Vhh Vhh : thể tích hỗn hợp rượu nước Thì theo khái niệm CT tính - QS , lên bảng viết CTCT nhận V D Vr = hh r → độ rượu viết ntn ? 100 xét đặc điểm cấu tạo etylic V 100 - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát mơ hình phân tử rượu etylic dạng đặc, dạng rỗng ? Hãy viết công thức cấu tạo - Nhật xét bổ sung ghi rượu etylic? ? Nhận xết đặc điểm cấu tạo etylic? - Giới thiệu nhóm – OH làm cho rượu có tính chất đặc - Nghiên cứu thơng tin trưng - Quan sát - Cho HS nhận xét r → Vhh = D r II Cấu tạo phân tử: H H H–C–C–O –H H H Hay CH3 – CH2 – OH - Trong phân tử rượu etylic có nguyên tử H - HĐN → Thảo luận→hồn thành khơng liên kết với PHT - Đại diện nhóm nhóm dán PHT nguyên tử C mà lên kết với nguyên lên bảng - Y/c HS nghiên cứu thông tin tử O tạo nhóm - Phát PHT (giấy A3) Hiện Nhận xét - OH - Làm TN biểu diễn: đốt cháy sst Thí nghiệm tượng viết rượu etylic cho Na vào rượu PTPƯ etylic nước III Tính chất hóa ’ Đốt -cháy - rượu etylic - Y/C HS HĐN(3 ) học cháy với tác dụng PHIẾU HỌC TẬP rượu mạnh với oxi sst Thí Hiện Nhận Rượu etylic có etylic lữa bị đốt nghiệm tượng xét cháy khơng? màu nóng t viết C2H6O+3O2 → xanh C H O+3O PTPƯ 2CO2 +3H2O - tỏa → 2CO2 Đốt nhiếu +3H2O cháy nhiệt rượu 2.Rượu etylic có -có - rượu etylic etylic phản ứng với Na Rượu bọt tác dụng khơng? etylic khí với Na Rượu 2C2H5OH+ 2Na td với giải phóng etylic →2C2H5ONa + H2 o to td với Na Na - mẫu Na tan dần khí H2 2C2H5OH+ 2Na →2C2H5ONa + H2 - Các nhóm lại nhận xét - nhóm lại báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung - nhóm lại trao đổi phiếu cho - Nhận xét , bổ sung - Y/ c nhóm báo cáo kết PHT nhóm bạn - Rượu etylic có tính chất hóa học thứ tác dụng với - Thuyêt trình trình chiếu Axit axetic mà axit axetic chưa học nên tính chất Powepoint Qua phần thuyết trình giải vấn đề lứa tuổi HS để sang sau có nên uống rượu bia khơng?) - GV tổ chức cho nhóm HS trình bày ứng dụng rượu ( GV giao dự án cho HS nhà chuẩn bị lợi ích tác hại lạm dụng rượu bia) GV: Nhấn mạnh sử dụng rượu mục đích liều lượng tốt cho sức khỏe ( rượu thuốc) không nên lạm dụng + ( uống nhiều) rượu bia + Clip tác hại rượu bia → Liên môn sinh, GDCD →GDHS tác hại rượu Phản ứng với axit axetic (sẽ học sau) IV Ứng SGK dụng: - Mô tả - Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK hiểu biết thực tế Theo em người ta nấu rượu V Điều chế Phương pháp truyền thống như nào? GV: Đó phương pháp truyền thống để điều chế rượu etylic - Chiếu quy trình sản xuất rượu → Tinh bột  lênmem Rượu etylic ( đường) - Lên bảng viết phương trình điều chế rượu etylic Tuy nhiên để sản xuất số lượng lớn người ta phải sản xuất theo PP đại - Y/C HS lên viết PT điều chế rượu etylic C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * GV hệ thống học sơ đồ duy: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - GV: cho HS làm BT.( Nếu thời gian) BT1: Cho Na dư vào cốc đựng rượu etylic 600 Viết PTHH xảy ra? BT2: Tính số ml rượu etylic có 200ml rượu 450 ? 100 (Độ rượu= Vnc V Hh => Vnc = VHh 100 Độ rượu = 200.45 = 90(ml)) 100 2.Trong công nghiệp (PP đại) → C2H4 + H2O  Axit C2H5OH BT3: Hướng dẫn HS làm tập4/SGK/139 Trên nhãn chai rượu có ghi số, thí dụ: 45o ,180, 120 a Hãy giải thích ý nghĩa số (có 45 ml, 18ml, 12ml rượu etylic nguyên chất.) b Tính số ml rượu etylic có 500ml rượu 450? ( VR = 500.45 = 225( ml ) 100 c Có thể pha lit rượu 250 từ 500ml rượu 450? ( VR = 500.45 = 225( ml ) 100 VR = 225.100 = 900(ml ) 25 BT4: Đốt cháy hoàn tồn 13,8 gam rượu etylic Tính thể tích khí CO2 tạo điều kiện tiêu chuẩn A 4,48 lít B 6,72 lít C 13,44 lít D 2,24 lít → HS phát triển lực tính tốn hóa E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Câu 1: Tại làm rượu người ta thường cho men rượu vào để làm gì? Câu 2: Nhà em vào dịp tết có làm rượu nếp hay nấu rượu không? Em tìm hiểu nêu cách nấu rượu truyền thống? => HS phát triển lực vận dụng kiến thức vào sống -—–——– -Tuần 29 Tiết 58 Ngày soạn: 18/3 § 36: AXIT AXETIC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic − Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi − Tính chất hóa học: Là axit yếu, có tính chất chung axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este − ứng dụng : làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn − Phương pháp điều chế axit axetic cách lem men ancol etylic Kĩ − Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học − Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit axetic − Phân biệt axit axetic với ancol etylic chất lỏng khác − Tính nồng độ axit khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng 3 Thái độ - Giáo dục lòng u mơn hóa, tính cẩn thận 4.Phát triển lực: - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống * Trọng tâm: − Công thức cấu tạo axit axetic đặc điểm cấu tạo − Hóa tính cách điều chế axit axetic từ ancol etylic II Chuẩn bị thầy trò: Bảng nhóm, mơ hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng Dụng cụ:Giá ống nghiệm(10 cái), kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống dẫn khí Hóa chất: CH3COOH, Na2CO3, q tím, phenolftalein III Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Trò chơi: Rung chuông vàng - Nội dung: Câu 1: Nguyên liệu dùng để điều chế rượu etylic? A Gạo tẻ, gạo nếp B Ngơ, sắn C Quả nho chín D Cả A, B C Câu 2: Sản phẩm sinh phản ứng đốt cháy rượu etylic chất sau đây? A Khí cacbon điơxit B Nước C Khí cacbon điơxit nước D Đáp án khác Câu 3: Phản ứng sau phản ứng hóa học? A Rượu etylic tác dụng với kim loại natri B Đốt cháy rượu etylic C Hòa tan rượu etylic vào nước D Cả A, B C Câu 4: Con số 250 ghi vỏ chai đựng rượu etylic có ý nghĩa ? A Trong 100ml hỗn hợp rượu nước có 25ml rượu etylic B Trong 1000ml hỗn hợp rượu nước có 25ml rượu etylic C Cứ 100ml rượu etylic hòa tan 25ml rượu etylic D Cứ 1000ml rượu etylic hòa tan 25ml rượu etylic B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lý: Hoạt động GV: Hoạt động HS: GV: yêu cầu HS quan sát lọ đựng axit I Tính chất vật lý: axetic hay dấm ăn? - HS HĐCĐ Đại diện trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Nhỏ - Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm hạn nước đựng nước, nêu tượng quan sát ? Hãy nêu tính chất vật lý axit axetic? Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử: GV: Yêu cầu HS quan sát mơ hình phân II Cấu tạo phân tử: tử axit axetic dạng đặc dạng rỗng H ? Hãy viết công thức cấu tạo rượu O etylic? H –C – C O–H ? Nhận xết đặc điểm cấu tạo H etylic? Hay CH3 – COOH -Trong phân tử axit axetic có nhóm - COOH Nhóm làm cho phân tử GV: Giới thiệu ngun tử H axit axetic có tính axit nhóm – COOH làm cho axit axetic có tính chất axit Hoạt động 3: Tính chất hóa học: ? Nhắc lại tính chất chung axit? III Tính chất hóa GV: Hướng dẫn giao nhiệm vụ cho nhóm u cầu học nhóm làm thí nghiệm: Nhóm 1: TN 1, Nhóm 2: TN 2, Nhóm 3: - HĐN → Đại diện TN nhóm lên bảng trình + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd CH 3COOH vào mẩu bày t/c hh giấy quì Axit axetic có + Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd CH 3COOH vào dd tính chất hóa học Na2CO3 axit khơng? + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứa vài giọt phenolphtalein( có màu hồng) GV: u cầu nhóm làm thí nghiệm ? Quan sát tượng, viết PTHH? GV: Đưa thơng tin phản hồi phiếu học tập TT Thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd CH3COOH vào mẩu giấy q + Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3 + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có vài giọt phenolftalein( có màu đỏ) Hiện tượng PTHH Qùi tím chuyển màu đỏ Có bọt khí bay Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + H2O + CO2 Dung dịch ban đầu có CH3COOH + NaOH → màu hồng, chuyển CH3COONa + H2O dần sang không màu KL : Axit axetic axit hữu , thể ? Nhận xét tính chất hóa học đầy đủ tính chất hóa học axit yếu axit axetic? - Làm q tím chuyển sang màu đỏ -Tác dụng với kim loại Td với giấy quì 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 - Tác dụng với bazơ: Td với kim loại CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Tính chất hh - Tác dụng với oxit bazơ: CH3COOH Td với bazơ 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O Td với oxit - Tác dụng với muối: bazơ 2CH3COOH+ Na2CO3 →2CH3COONa + H2O + CO2 Td với muối Tác dụng với rượu etylic: GV: làm thí nghiệm phản ứng H2SO4đ, t0 axit axtic với rượu etylic CH3COOH + C2H5OH CH 3COOC2H5 - Nhận xét mùi chất tạo thành? + H2O GV: Đó Etyl axetat, Etyl axetat - Y/C HS lên bảng Viết PTHH? Hoạt động 4: ứng dụng: Y/ cầu HS HĐCN IV ứng dụng: - Quan sát hình vẽ SGK? Hãy nêu - Dùng KTDH trình bày phút để trả lời ứng dụng rượu axit axetic? câu hỏi Hoạt động 5: Điếu chế: - Y/C HS nghiên cứu thông tin V Điếu chế Hãy nêu phương pháp điều chế axit Trong công nghiệp: , xt axetic? 2C4H10 + 5O2 t 4CH3COOH +  → - HS lên bảng viết PT điều chế axit 2H2O axetic Sản xuất dấm: * Rèn luyện cho HS kĩ phân biệt CH3CH2OH + O2 mengiam  → CH3COOH + giấm len men tự nhiên giấm công H2O nghiệp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Y/ cầu HS lên bảng trình bày TCHH a xit sơ đồ - Nếu khơng sử dụng SĐTD cho HS làm BT Bài Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống a) Axit axetic chất không màu, vị tan nước b) Axit axetic nguyên liệu để điều chế c) Giấm ăn dung dịch từ đến 5% d) Bằng cách butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu Bài 2: Axitaxxetic có tính axit phân tử a) Có nguyên tử b) Có nhóm -OH c) Có nhóm -OH =C=O d) có nhóm -OH kết hợp với nhóm =C=O tạo thành nhốm O=C-OH D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - GV cho HS làm BT thời gian Bài 3: Axit axetic tác dụng với chất chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe? Viết phương trình phản ứng hóa học có Bài Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam CH3CH2OH thu 55 gam CH3 – COOC2H5 a) Viết phương trình hóa học gọi tên sản phẩm phản ứng b) Tính hiệu suất phản ứng Hướng dẫn giải Số mol CH3COOH = 60 : 60 = mol; số mol C2H5OH = 100 : 46 ≈ 2,17 mol a) Phương trình hóa học phản ứng CH3COOH + C2H5OH CH3 –COOC2H5 + H2O (etylaxetat) b) Theo phương trình phản ứng, lượng C2H5OH dư nên lượng CH3 –COOC2H5theo lí thuyết phải tính theo lượng CH3COOH Theo phản ứng số mol CH3COOH mol Khối lượng CH3COOH theo lí thuyết = 1.88 = 88 gam Thực tế thu 55 gam Vậy hiệu suất phản ứng là: H% = (55/88).100% = 62,5% E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học làm tập SGK - Tìm hiểu xem ngồi AXIT AXETIC có a xit phép dùng chế biến thực phẩm - Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho “Mối liên hệ Etilen, Rượu etilic axit axetic .. . nguyên chất.) b Tính số ml rượu etylic có 50 0ml rượu 450 ? ( VR = 50 0.4 5 = 2 25( ml ) 100 c Có thể pha lit rượu 250 từ 50 0ml rượu 450 ? ( VR = 50 0.4 5 = 2 25( ml ) 100 VR = 22 5. 1 00 = 90 0(ml ) 25 BT4 :.. . số mol CH3COOH mol Khối lượng CH3COOH theo lí thuyết = 1.8 8 = 88 gam Thực tế thu 55 gam Vậy hiệu suất phản ứng là: H% = (55 /88 ).1 00% = 62 ,5% E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học làm tập SGK - Tìm .. . mol C2H5OH = 100 : 46 ≈ 2,17 mol a) Phương trình hóa học phản ứng CH3COOH + C2H5OH CH3 –COOC2H5 + H2O (etylaxetat) b) Theo phương trình phản ứng, lượng C2H5OH dư nên lượng CH3 –COOC2H5theo lí

Ngày đăng: 24/03/2018, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan