1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG kết mô HÌNH KINH tế hộ gia đình

118 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI KC.07.13 BÁO CÁO TỔNG KẾT MƠ HÌNH KINH TẾ HỘ Nguyễn Đức Truyến TP HỒ CHÍ MINH, 3/2002 Phần I NHẬP ĐỀ Vấn đề nghiên cứu Sự khơi phục phát triển kinh tế hộ gia đình khơng có hiệu đơi với sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn đồng sông Hồng, mà tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội, gắn liền với tổ chức kinh tế hộ gia đình, với tồn đời sống xã hội nhóm nơng dân Thực vậy, kể từ công Đổi Mới tiến hành cách định vào năm 1988, xã thuộc đồng sông Hồng, người ta Đất đầu nhận thấy có xu hướng phục hồi củng cố quan hệ gia đình, họ hàng làng xã truyền thống Xu hướng thực phát triển quan hệ kinh tế nhóm hộ gia đình với trao đổi lao động, tương trợ khó khăn, giúp vay vốn hay chung vốn làm ăn , rõ trao đổi nghi lễ họ với Sự tăng cường nghi lễ sinh hoạt gia đình, họ hàng làng xóm, suốt thời kỳ đổi vừa qua, nhằm trì, khẳng định thể chế hố quan hệ truyền thống mặt biểu trưng xã hội Trong nghi lễ đó, có chuyện thăm hỏi lẫn nhau, cỗ bàn, ăn uống quà biếu thường thể tiền Những trao đổi nghị lễ này, thực tế, đáng ý chỗ, khơng thể mục tiêu hay ý nghĩa mà thường lúc hướng tới nhiều quan hệ mục đích khác nhau, chí mâu thuẫn với Thực vậy, trao đói nghi lễ nơng thơn nay, khơng thể tinh thần cố kết quan hệ cộng đồng truyền thống vừa nói trên, mà cịn thể tính thần cá nhân người hay gia đình họ Sự ganh đua tổ chức nghi lễ ăn uống thời gian qua giai thích ý chí thể sắc cá nhân thành viên cộng đồng họ hàng hay làng xóm họ Việc tăng cường lễ nghi hệ thống tiệc tùng qua lại thể dịp cưới xin, ma chay, hay giỗ tết , gia đình, dịp giỗ chạp hay kiện chung dòng họ, dịp tế lễ Đình, chùa hay kiện chung cộng đồng làng xã Trong dịp này, người ta không muốn làm cỗ to, mời đông người tới dự, mà muốn thể lực kinh tế, vị trí xã hội uy tín cá nhân gia đình, cộng đồng gia tộc hay thơn xã họ Su bi dap cho nỗ lực hay tốn uy tín hay tiếng tăm người hay gia đình cộng đồng Những người làm cỗ to, mời thật đơng người nghỉ lễ thật linh đình, coi người giả kinh tế, có địa vị xã hội cao quan hệ xã hội rộng người khác Những người mời, phải thể tư cách quan hệ vị xã hội tương đương việc mang theo quà hay tiền mừng thật tương xứng Sự ganh đua lễ nghi tiệc tùng qua lại thể phân hoá biểu trưng người có khơng có lực kinh tế, có khơng có vị trí xã hội, có hay khơng có tiếng tăm cộng đồng họ Sự mâu thuẫn trao đối nghi lễ nêu cho câu hỏi phải phục hồi phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn khơng dẫn tới việc để cao tình thần cộng đồng truyền thống mà cịn thúc đẩy ý chí cá nhân ln hướng lợi ích kinh tế, địa vị xã uy tín cá nhân hay hộ gia đình? Tuy nhiên, tồn cộng đồng làng xã ĐBSH suốt hàng ngần năm qua, cho dù trải qua nhiều biến cố thăng trầm gợi cho câu hỏi khác cách mà mâu thuẫn thường trực khơng phá vỡ khn khổ cộng đồng chúng? Liệu mâu thuẫn vượt lên chế cố kết cộng đồng truyền thống để đưa cộng đồng làng xã vào tình trạng mà số người gọi giải thể hay phân huỷ cấu trúc? Những câu hỏi chấn không người nghiên cứu mà người nông dân sống cộng đồng họ ĐBSH Câu hỏi người nông dân tất yếu : tương lai cộng đồng làng xã mâu thuẫn đẩy tới giải thể quan hệ cộng đồng vốn khn khổ vật chất tính thần tổn cá nhân họ Liệu đưa đây, giả thuyết Placide Rambaud! khả cộng đồng làng xã tổng thể đặc thù, vừa chấp nhận biến đổi kinh tế nhằm cải thiện tốt điều kiện sống vật chất người dân tăng trưởng kinh tế cộng đồng, vừa trì phát triển hài hoà cá nhân quan hệ với cộng đồng điều kiện thay đổi ? Để trả lời cho câu hỏi này, tự xác định mục tiêu nghiên cư tìm hiểu mối liên hệ tổn phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân trình tái cấu trúc quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng, từ bất đầu công Đổi đến nay, kiện kinh tế, xã hội văn hoá liển với Chúng tơi cho lồng ghép có tính lịch sử kinh tế xã hội cho phép người tìm giải pháp cho mâu thuẫn họ vừa nêu trên, Bởi vì, K Polanyi2 cho hình thái xã hội tiền tư bản, kinh tế ln tích hợp vào tổng thể quan hệ xã hội tuân ' Placide Rambaud, Un viillage de montagne, Albiez-le-vieux en Maurienne, Paris, Librairie de la nouvelle facultộ, 1981 p 9-13 ? Claude Meillassoux, Femmes, greniers et capitaux, Paris, l’Harmatant, 1992, p 18 theo quy luật điều chỉnh cấu trúc Sự trao đổi cải hay kinh tế làm đảo lộn quan hệ trật tự xác lập mà phải tăng cường sức mạnh cho chúng Chỉ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, kinh tế xác lập khu vực riêng tuân theo quy luật vận hành riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu nông thôn đồng sông Hồng trước đây, ngoai nhà dân tộc học người Pháp, thực từ sớm tác giả lớn Đào Duy Anh (Việt nam văn hoá sử cương 1938), Nguyễn văn Huyện ( Civilisation annamite 1944), Toan ánh (Xã thôn Việt nam 1958) hay Từ Chi (Cấu trúc xã hôi làng Việt cổ truyền 1980) Các tác giả thường có cách nhìn tồn diện tổng thể xã hội Việt nam, có xã hội nơng thơn Do cách nhìn có tính đại cương lịch sử xã hội Việt nam, nên kiện kinh tế, xã hội hay văn hố xã hội nơng thơn ĐBSH mơ tả trình bày theo phương pháp dân tộc học phân tích xã hội học để tìm cấu trúc, lơ gích chế nảy sinh hay tồn chúng Các cơng trình nghiên cứu nơng thơn gần có cách nhìn phân tích hơn, chuyên nghành hơn, chia đối tượng nghiên cứu thành lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội văn hố khác để sâu vào phận cấu thành Phải nói chúng góp phần thay đổi nhận thức khả phát triển toàn diện nơng thơn DBSH q trình đổi mới, Tuy nhiên khu biệt lĩnh vực nghiên cứu nhiều chưa khớp nối trở lại bình diện tổng thể xã hội nông thôn ĐBSH Người ta biết nhiều thơng qua phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ gia đình hay trở lại sinh hoạt văn hố quan hệ xã hội truyền thống thơn giả định kiện ln có mối chế với dù cách hay cách khác Vì cơng trình này, chúng tơi tự xác định phải đưa kiện kinh tế khôi phục nơng liên hệ chặt cách nhìn xã hội học nông thôn ĐBSH tổng thể cố kết bao gồm lĩnh vực cấu thành mà người ta tác để nghiên cứu Những biến đổi xã hội lĩnh vực nơng thơn ln có mối liên hệ với kiện thuộc lĩnh vực khác với tổng thể xã hội cho dù tổng thể cấp độ nhóm hay cộng đồng Qúa trình nghiên cứu từ kiện kinh tế kinh tế hộ gia đình để lý giải lơ gích tái cấu trúc quan hệ gia đình, thân tộc làng xớm nơng thơn Qúa trình này, đến lượt nó, lại thực thông qua hành vi xã hộivăn hố hay nghi lễ Qua lơ gích kinh tế khớp nối với lơ gích xã hội văn hố thực tiễn q trình xã hội Đó yêu cầu phương pháp luận duyvật biện chứng Mác xít, đồi phân tích xã hội, trị hay văn hố phải xuất phát từ phân tích quan hệ kinh tế, sở hạ tầng vốn quy định nguyên lý hình thức tổ chức xã hội Phương pháp luận khơng có xa lạ cách tiếp cận khoa học thực chứng E Durkheim đời hỏi người nghiên cứu xã hội học phải giải thích “cái xã hội” “cái xã hội” hay với phương pháp luận M Weber, vốn tập trung vào phân tích “hành vi xã hội” thơng qua lý giải động (xã hội) bên ý nghĩa (xã hội) hay Gia thuyết khái niệm Khi bất đầu xây dựng chương trình nghiên cứu này, xuất phát từ giả thuyết cho phục hồi phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng nay, mặt phát triển ý thức lợi ích kinh tế cá nhân, tỉnh thần tự chủ hộ gia đình sản xuất ý thức thay đổi vị xã hội người nông dân trật tự xã hôi cộng đồng họ Mặt khác, truyền thống, vừa ban thân kinh tế hộ viên Để lý ln đòi hỏi củng cố quan hệ cộng đồng giá đỡ chủ yếu cho tồn phát triển gia đình, cho tồn xã hội thành quan hệ kinh tế hay xã hội họ Công việc đòi hỏi phải giải tác động mâu thuẫn này, cần làm sáng tỏ đặc trưng kinh tế hộ gia đình, mối liên hệ với tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội với biểu trưng người nông dân thao tác hố khái niệm kinh tế hộ gia đình, cấu trúc tái cấu trúc quan hệ xã hội khái niệm lơ gích xã hội vốn cơng cụ thao tác lý luận cho phép thực cách tiếp cận - Kinh tế hộ gia đình, phát triển tư Marx Engels, tim thấy khái niệm cộng đồng gia dinh(communauté domestique), xuất vào thời kỳ 1857-1858 tác phẩm “Formen”, coi hình thái tổ chức xã hội đặc thù, lại hình thành cách tự nhiên khơng mang 1884, khái niệm bất đầu hai tiếp cận phù hợp với tư tưởng Chủ tiếp cận này, nội dung khái niệm cộng thuộc tính xã ơng xây dựng nghĩa vật đồng gia đình hội Tù 1859 đến đựa cách lịch sử Trong cách tóm tất sau : cộng đồng gia đình hình thành từ cá nhân a) thực hành kiểu nông nghiệp tự cung tự cấp; b) sản xuất tiêu đùng chung mảnh đất chung mà quyền chiếm hữu đất đai tuỳ thuộc vào tư cách thành viên cộng đồng đó; c) gấn bó với quan hệ phụ thuộc cá nhân có tính bất bình đẳng Trong cộng đồng này, có “giá trị sử dụng”-là phát triển Sau đó, Marx bổ xung thêm cho mệnh dé “te cung tự cấp” vốn có liên quan đến sản xuất Cịn lĩnh vực (ái sổn xuất thân cộng đồng, trái lại, lại phụ thuộc vào hội nhập tổng thể cộng đồng tương tự Và Tư bản, Marx coi vin dé “tdi sdn xudt cdc cong déng nhu “muc tiéu cudi cing” cua ching.’ Dé khong chi 1A tái sản xuất mặt thể chất cá nhân, mà mặt xã hội : “Trong tất cá hình thái ấy, nơi mà sở hữu đất đai nông nghiệp tạo thành sở trật tự kinh tế ( ) mục tiêu kinh tế sản xuất giá trị sử dụng, tái sản xuất cá nhân quan hệ bị định cộng đồng nó, nơi mà từ tạo nên tảng ( ).” (Formen, dịch tiếng Pháp Balibar, tr.8, din theo C Meillasoux*.) K Polanyi (1957/1968) ý tới khác biệt trao đổi kinh tế xã hội cổ đại xã hội đại, phát đặc trưng kinh tế tiền tư chỗ : “kinh tế tuân theo dự án trị thống mà khơng theo định có tính cá nhân khác biệt nhà kinh doanh.” Ơng nêu ví dụ trường hợp xã hội tổ chức theo địa vị, sư trao đổi cải phục tùng cấu trúc trật tự đổi chúng Các cấu trúc hình thành nên kênh qua cải phải lưu thông, lưu thông không làm đảo lộn quan hệ xác lập mà biến truyền tải mà khơng cịn phải tăng cường sức mạnh cho chúng Từ ơng đưa nhận định : “kinh tế, trường hợp này, dường tích hợp vào hệ thống quan hệ xã hội, trường hợp kinh tế thị trường, nảy sinh từ xã hội lại tạo lĩnh vực riêng cho tuân theo quy luật riéng cha nd.” Với Tchayanov”, nhà nông hoc người Nga vào năm 20, “kinh tế nông đân” hiểu hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa vào sức lao động gia đình nhằm thoả mãn nhu cầu cụ thể hộ gia đình tổng thể mà không dưa chế độ trả công theo lao động thành viên Về mặt kinh tế, đặc điểm tu cung tự cáp hạn chế sức sản xuất gia đình (chủ yếu + Claude Meillasoux, Femmé, grenie & capitaux, Paris, L’Harmattan, * Nhu *C Meillasoux, Sdd tr 18 ° Nhu trén lao động 1992, p 14-16 ” Alexandre Tchayanov, L’organisation de l’6conomie paysanne (1924), Paris, Libr Du Regard, 1990, 348p bắp), kinh tế nông dân bản, nhằm cán khả lao động va nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình mà khơng nhằm vào hạch tốn lơi nhuận trường hợp xí nghiệp tư chủ nghĩa Do dựa vào sức lao động gia đình, kinh tế nơng dân bị phối tiểm lao động tức tỷ lệ lực lượng lao động hộ gia đình tổng số thành viên Kinh tế nông dân phát triển thời kỳ mà số người lao động đông số người không lao động hộ gia đình Do thống đơn vị sản suất với đơn vị tiêu dùng hộ gia đình, nên kinh tế nơng dân, phát triển theo chu kỳ biến đổi nhân hộ gia đình theo tác động nhân tố tuý kinh tế kỹ thuật Mặt khác, sản xuất gia đình vừa bị thúc đẩy chủ yếu nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình vừa bị giới hạn mức độ nặng nhọc công việc sản xuất nơng nghiệp, nên xu hướng phát triển dừng lại tự khai thác khả lao động thành viên hay bảo đảm cân lao động tiêu dùng theo tỷ lệ 1/1 Tuy nhiên đặc điểm sẵn xuất theo thời vụ cần trở tính liên tục lao động nơng nghiệp (thơì kỳ nơng nhàn ln tồn tai), cân bị cần trở hay thực Tính tự cung tự cấp kinh tế hộ gia đình ln trì khơng kết hợp thân hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Gần (1972), Marshall Sahlins dựa ý tưởng Marx Chayanov vào đặc trưng sản xuất nông nghiệp nông dân để xây dựng khái niệm “phương thức sản xudt gia dinh “(mode de productilon _ phân người đàn _ quan domestique) với khía canh sau : cơng lao động theo giới tính, dựa gia đình tối thiểu : ơng người đàn bà, hệ người công cụ sử dụng có tính cá nhân anh ta, _ sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu bản, nên từ nảy sinh giới hạn lực sản xuất theo quy luật Chayanov (cân nhu cầu nỗ lực thêm lợi ích nỗ lực đó), _ hạn đồ vật thực thông qua quyền hạn người, _ lưu thông sản phẩm gia đình có tính “hướng nội” ưu giá trị sử đụngŠ - Hộ gia đình nhóm người thường có quan hệ gia đình đơi khơng có quan hệ gia đình với sống chung, sở hữu chung tài sản tư liệu sản xuất, tham gia hoạt động kinh tế chung hưởng thụ thnh qu sn xut chung ca h đ â Meillasoux, Sdd, tr 19 - Cấu trúc, thường dùng dạng số nhiều, duoc coi ia hệ thống quan hệ tiềm ẩn tổng thể kiện khác Cách tiếp cận cấu trúc trúc coi chúng từ bên ngồi phục cách nhìn có tính khách quan theo nghĩa cấu thực tồn khách quan áp đặt lơ gích nhân vật xã hội, vốn có ý thức tùng nghiêm khắc nhiêu Ví cấu trúc cú pháp ngôn ngữ áp đặt trao đổi lời Các cấu trúc thân tộc điều khiển hôn nhân hay cấu trúc quan hệ sản xuất chi phối quan hệ xí nghiệp - Tái cấu trúc , theo quan điểm mác xít, thuật ngữ dùng để trình tái tạo, củng cố quan hệ xã hội theo cấu trúc hay kiểu tổ chức xã hội định, bị phối trục quan hệ xã hội Cấu trúc xã hội nô lệ, phong kiến hay tư cấu trúc quan hệ xã hội khác dựa quan hệ chủ nô nô lệ, phong kiến nông dân, tư công nhân Trong trường hợp xã hội nông thôn việt nam truyền thống, cấu trúc dựa quan hệ gia đình-họ-làng Đặc trưng quan hệ cấu trúc tính ràng buộc thiết chế xã hội trình xã hội hành vi cá nhân nhóm hay thực thể - Lơ-gích xã hội thuật ngữ dùng để đối tượng nghiên cứu xã hội học Bản thân thuật ngữ sociologie bao hàm hai từ socio (xã hội) logie (lơ gích) Khi đặt tên cho xã hội học, nhà xã hội học kinh điển coi mục tiêu xã hội học nghiên cứu tác động định xã hội hành vị hay tính tự trị cá nhân Lơ gích xã hội bao hàm ba khía cạnh cần quan tâm sau : 1, Cho dù người nghiên cứu quan tâm tới đối tượng nghiên cứu khác kiện xã hội đặc thù, tần xuất thống kê hay liên hệ có tính phổ biến, họ đêu phải làm sáng tơ thuộc tính hệ thống tương tác vốn lầm sinh kiện đặc thù, tần xuất thống kê hay quan hệ quan sát 2, Đơn vị lơ gích phân tích xã hội học, đó, chủ thể hành động cá nhân Điều ám hành ví cá nhân đặt bối cảnh ràng buộc coi đ# kiện xã hội, ràng buộc yếu tố giải thích hành vị cá nhân Các bành vi cá nhân có đặc trưng lơ gích chúng coi có mục đích 10 3, Lược đồ phan tich hanh vi c4 nhân đây, phải mang tính phức hợp khơng đơn giản lược đồ nhà kinh tế học ý tới gid ca hay giá trị xử dụng chi phối hành vi cá nhân Nó tính đến nhiều hệ giá trị khác xã hội, trị, đạo đức hay tơn giáo đồng thời tác động đến hành vi cá nhân gia Từ quan điểm lý thuyết cộng đồng gia đình kinh tế hộ đình vốn đựa vào quan hệ gia đình hay hộ gia đình, chúng tơi muốn xác định khái niệm kinh tế hộ gia đình nội dung có xử lý vấn đề sau : a) kinh tế hộ gia đình tế đặc thù nông đân nông nghiệp ; b) trình độ phát triển sản xuất bị hạn chế lao động thủ công hay liên quan tới việc kiểu tổ chức kinh lực lượng bắp chính, cơng cụ sản xuất, chủ yếu sử dụng cách cá nhân ; c) đặc trưng kinh tế cuả - tự tự cấp, hay dựa vào súc lao động gia đình thoả mãn nhu cầu hộ gia đình tổng thể, khơng hạch tốn khả sản xuất hay nhu cầu tiêu đùng cá nhân; d) tính chất trình độ phát triển sản xuất cịn tự cung tự cấp, mục tiêu kinh tế chủ yếu kinh tế hộ gia đình tái sản xuất cá nhân mặt thể chất (chỉ đề cao giá trị sử dụng) lẫn mặt xã hội (xã hội hoá cá nhân quan hệ bị định cộng đồng) ; e) đồng đơn vị sản xuất đơn vị tiêu dùng, tổ chức kinh tế hộ gia đình đồng với tổ chức hộ gia đình kiểu tổ chức xã hội đặc thù, bị phối đồng thời quan hệ sản xuất quan hệ trị (tổ chức đời sống cộng đồng) Từ thao tác lý thuyết hay lơ gích trên, giả định kinh tế hộ gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng, điêù kiện sản xuất kinh tế kỹ thuật nay, chưa thể vượt khỏi khả tự cung tự cấp vốn có nó, cho đù có thay đổi đáng kể công cụ sản xuất (lao động giới thay lao động thủ công)và khả ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến (kỹ thuật sinh hố nơng nghiệp) Chính quy mơ sản xuất nhỏ bao gồm diện tích canh tác, lao động gia đình, khả đầu tư vốn kỹ thuật thấp, chưa cho phép kinh tế hộ gia đình chuyển sang kinh tế hàng hố phủ định thân Vì khả phát triển thế, kinh tế hộ gia đình tái tạo thân với quan hệ cấu trúc liền với Đó quan hệ gia đình, thân tộc làng xóm vốn gắn liên với tổn kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên tái cấu trúc đơn giản tái tạo lại ngun mẫu quan hệ mơ hình cỗ khứ Sự tái cấu trúc tất yếu phải tích hợp thân biến đổi xây khứ, tương lai để tạo bước độ đưa nông nghiệp nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Đó lý bối cảnh nay, kinh tế hộ gia đình vừa tạo biến đổi to lớn bình diện sản xuất, hiệu thu nhập quản lý kinh tế nơng thơn mà trì củng cố quan hệ gia đình, họ hàng cộng đồng với tư cách quan hệ cấu trúc truyền thống Tuy nhiên, công việc nghiên cứu dừng lại thao tác lý thuyết vốn coi giả thuyết hay ý tưởng lơ gích Vấn dé cần phải xác định xem cách thông qua chế mà lơ gích xã hội thực đời sống nhóm người Vì ý tưởng lơ gích cần quy chiếu vào mối liên hệ, thực tiễn xã hội quan sát báo Đó giả thuyết trung gian, đưa lại gần với kiện xã hội cần nghiên cứu Ở bước tiếp theo, muốn lấy lại giả thuyết E.Durkheim phát triển ý thức cá nhân, coi "một đặc trưng chủ yếu bước chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội đại" Trong "Phân công lao động" ông, chủ ơng nêu là: phát triển ý thức cá nhân kết tính phức tạp ngày tăng phân công lao động Trong xã hội cổ xưa, phân công lao động phát triển, cá nhân giới" Nói Trong trường "tính ích kỷ" khác biệt với Sự liên kết họ với thường có ” tính cách khác liên kết dựa điểm giống hợp này, hệ thống văn hố có xu hướng hạn chế biểu Cá nhân bị đồng với nhóm thơng qua chuẩn mực giá trị xác định cách nghiêm khắc xác Chúng áp đặt lên cá nhân “một hiển nhiên” mà quyên nghi ngờ Trong xã hội đại, phân công lao động với khác biệt cá nhân mối liên hệ với đào tạo, với lịch trình nghề nghiệp, với mơi trường xã hội trải qua với nhiều mối quan hệ khác mà người ta đễ dàng hình dung Sự liên kết thuộc loại hình "hữu cơ" ; dựa khác biệt nét khơng giống có tính bổ xung cho Trong cách trình bày mình, Durkheim khơng coi ý thức hay tình thần cá nhân, có ý nghĩa đạo lý Giống nhiều tác giả khác, ông coi đặc trưng số xã hội đặc biệt xã hội đại : xã hội này, cá nhân coi đơ? vị quy chiếu bẩn vừa với thân vừa với xã hội Chính cá nhân kẻ định nghề nghiệp mình, lựa chọn bạn đời cho Nó hồn tồn tự bảo vệ niềm-tin kiến Tính tự trị cá nhân xã hội công nghiệp hay đại, đó, lớn so với xã hội nông nghiệp hay truyền thống Tuy nhiên, ông thừa nhận ý thức cá nhân, tiến triển thường có hai mặt tích cực tiêu cực, xét hai bình diện, cá nhân xã hội Mặt tích cực, tiến hán cách cá nhân Cồn mặt tiêu cực nh: ích kỷ Ơng nêu giả thuyết : phát triển ý thức cá nhân, vượt giới hạn đó, trở nên 12 ... cộng đồng gia đình kinh tế hộ đình vốn đựa vào quan hệ gia đình hay hộ gia đình, chúng tơi muốn xác định khái niệm kinh tế hộ gia đình nội dung có xử lý vấn đề sau : a) kinh tế hộ gia đình tế đặc... hệ vai trị kinh tế hộ gia đình, thể chế hố vai trị quan hệ gia đình bình điện xã hội đạo đức, hay văn hố Kính tế hộ tổ chức lao động gia đình Kinh tế hộ gia đình nơng dân ĐBSH ln hình thành mội... nghiên cứu mình, chúng tơi nói kinh tế hộ gia đình nơng dân khơng phải kinh tế hộ gia đình nói chung Bởi vì, khn khổ hoạt động kinh tế nông nghiệp, kinh tế hộ gia đình nơng dân có đặc trưng bán

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w