1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH sử TRƯỜNG học SINH MIỀN NAM TRÊN đất bắc

465 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC

    • KHÁI QUÁT

    • PHẦN MỘT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC (1954-1975)

      • 1. 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM

      • 1. 3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM Ở MIỀN BẮC (1954-1975)

    • PHẦN HAI HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG VÀ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM (1954 - 1975)

      • 2.1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG, LỚP

      • 2. 2. HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH MIỀN NAM

      • 2.3. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HIỆU SUẤT ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM

    • PHẦN BA THÀNH QUẢ VÀ BÀI HỌC

      • 3. 1. HỌC SINH MIỀN NAM VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM

      • 3. 2. SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA HỌC SINH MIỀN NAM SAU GIẢI PHÓNG

      • 3. 3. NHỮNG NHÂN TỐ THẮNG LỢI VÀ NHỮNG HẠN CHẾ

      • 3. 4. TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM – MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT – KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

      • BIÊN NIÊN SỰ KIỆN TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC (1954 – 1975)

      • MỘT SỐ MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM

      • SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM Ở HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC QUA CÁC THỜI KỲ

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC (1954-1975) Chủ nhiệm đề tài PGS-TS NGUYỄN TẤN PHÁT MÃ SỐ: B2006-37-04 TĐ 7082 11/02/2009 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10-2008 LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC (1954-1975) Chủ nhiệm đề tài PGS-TS NGUYỄN TẤN PHÁT Nhóm nghiên cứu PGS-TS NGUYỄN TẤN PHÁT PGS-TS VÕ XUÂN ĐÀN TS HÀ MINH HỒNG TS PHAN ĐÌNH NHAM TS PHAN THỊ XN YẾN “Khơng có cơng tác vẻ vang việc chăm nom bồi dưỡng cho cháu người chủ tương lai nước nhà” (Hồ Chí Minh) “Cần phải đào tạo bồi dưỡng hệ cán kế cận phục vụ cách mạng miền Nam nói riêng cho cách mạng Việt Nam nói chung Đào tạo học sinh miền Nam yêu cầu trước mắt cách mạng miền Nam mà cịn lợi ích lâu dài cho Tổ quốc, dân tộc Việt Nam” (Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam) “Việc thành lập hệ thống trường học sinh miền Nam đất Bắc chủ trương lớn, có ý nghĩa quan trọng, khơng thể tầm nhìn, cách nhìn sáng suốt, sâu rộng, mà cịn nói lên tình cảm cao quý thiêng liêng Bác Hồ, Đảng Nhà nước ta – Tổ quốc nhân dân, với cháu miền Nam lúc giờ” (Phạm Văn Đồng) MỤC LỤC KHÁI QUÁT - Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu sử dụng 15 Bố cục cơng trình - 17 PHẦN MỘT - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM TRÊN ĐẤT BẮC (19541975) 19 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM 20 1.1.1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 20 1.1.2 Lực lượng tập kết chuyển từ miền Nam miền Bắc - 25 1.2 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, BÁC HỒ VỀ THÀNH LẬP TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM - 34 1.2.1 Tình hình học sinh miền Nam miền Bắc - 34 1.2.2 Yêu cầu thành lập trường cho học sinh miền Nam - 39 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM Ở MIỀN BẮC (1954-1975) 45 1.3.1 Giai đoạn 1954-1959: Hình thành hệ thống trường - 45 a Buổi đầu hình thành loại trường nội trú đặc biệt 45 b Tập trung xây dựng củng cố trường thành khối (cụm) trường - 48 c Hình thành máy tổ chức đạo trực tiếp trường - 56 1.3.2 Giai đoạn 1960-1965: xếp, ổn định hệ thống trường 60 a Sắp xếp lại trường tình hình nhiệm vụ cách mạng 60 b Củng cố hệ thống tổ chức máy hoạt động 67 1.3.3 Giai đoạn 1965-1975: xếp cho phù hợp với hoàn cảnh nước có chiến tranh - 72 a Bố trí, xếp lại trường theo yêu cầu xây dựng chiến đấu bảo vệ hậu phương - 72 b Mở rộng trường học sinh miền Nam sang đất bạn - 77 c Củng cố tổ chức hệ thống trường năm chiến tranh - 79 PHẦN HAI - HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG VÀ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM (1954 - 1975) 87 2.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG, LỚP - 88 2.1.1 Tổ chức trường lớp cho học sinh miền Nam 88 2.1.2 Tổ chức quản lý trường học sinh miền Nam - 102 2.2 HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH MIỀN NAM 109 2.2.1 Hoạt động ni dưỡng chăm sóc học sinh trường 109 2.2.2 Hoạt động giáo dục đào tạo trường 129 2.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HIỆU SUẤT ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM - 160 2.3.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên tăng cường đầu tư sở vật chất 160 2.3.2 Hiệu hiệu suất đào tạo trường học sinh miền Nam 166 PHẦN BA - THÀNH QUẢ VÀ BÀI HỌC 173 3.1 HỌC SINH MIỀN NAM VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 174 3.1.1 Trường học sinh miền Nam với công xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa - 174 3.1.2 Trường học sinh miền Nam với nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc - 181 3.2 SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA HỌC SINH MIỀN NAM SAU GIẢI PHÓNG - 189 3.3 NHỮNG NHÂN TỐ THẮNG LỢI VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 198 3.3.1 Những nhân tố làm nên thắng lợi đóng góp trường học sinh miền Nam - 198 a Sự quan tâm Đảng, Chính phủ Bác Hồ nhân tố định thắng lợi đóng góp trường học sinh miền Nam 198 b Được nhân dân miền Bắc với tình cảm ruột thịt Bắc – Nam đùm bọc, cưu mang 206 c Đội ngũ cán bộ, thầy cô giáo, nhân viên nhân tố đặc biệt quan trọng cho phát triển nhà trường - 208 d Tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản nỗ lực cố gắng học tập, rèn luyện, vươn lên học sinh miền Nam 214 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế trường học sinh miền Nam 217 3.4 TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM – MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT – KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ - 222 3.4.1 Có tầm nhìn xa trơng rộng có quan tâm đầy đủ từ chủ trương đến biện pháp cụ thể, đồng bộ, xây dựng loại hình trường lớp phù hợp với đối tượng - 222 3.4.2 Chăm sóc ni dưỡng tốt, xây dựng đội ngũ giáo dục đủ lực, phẩm chất, có tâm huyết với nghề - 227 3.4.3 Xác định nội dung, mục tiêu đào tạo, xây dựng nội dung, chương trình phù hợp với hồn cảnh đất nước có chiến tranh, bám sát thực tiễn cách mạng 234 3.4.4 Phối hợp tổ chức quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, thực sáng tạo nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa - 237 3.4.5 Công tác tư tưởng phải đầu, giáo dục phải tòan diện, phát huy tốt vai trị tổ chức đồn thể, xây dựng mối quan hệ tốt nhà trường xã hội - 242 3.4.6 Đầu tư sở vật chất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần; sử dụng tốt phương pháp giáo dục nêu gương, giáo dục tình thương - 247 KẾT LUẬN - 252 PHỤ LỤC 276 KHÁI QUÁT Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Cuộc kháng chiến trường kỳ, anh dũng, gian khổ nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954; kết thúc giai đoạn lịch sử vẻ vang dân tộc, mở giai đoạn mới, cục diện cho cách mạng Việt Nam Thực điều khỏan ghi Hiệp định Giơnevơ, sau Hiệp định, hai phía tiến hành việc chuyển lực lượng tập kết phần giới tuyến phân định Về phía lực lượng kháng chiến, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ gia đình, em nhân dân tập kết miền Bắc Lực lượng lính viễn chinh quân đội Pháp ngụy quân đồng bào bị chúng dụ dỗ cưỡng ép di chuyển vào phía Nam, bên vĩ tuyến 17 Đất nước ta bước vào thời kỳ tạm thời bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc hịan tịan giải phóng, tiến hành phục hồi kinh tế, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam ách thống trị thực dân Pháp can thiệp Mỹ, sau phải tiến hành đấu tranh chống lại xâm lược tàn bạo đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Thực tế lịch sử địi hỏi Đảng, Chính phủ phải có sách, chiến lược phù hợp với tình hình miền đất nước Ở miền Bắc, lúc với việc chuyển quân lực lượng kháng chiến sau Hiệp định; Đảng, Nhà nước đón hàng vạn học sinh, em miền Nam tập kết miền Bắc Cần nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi, bố trí chỗ ăn, chỗ ở, ni dạy hạt giống quý miền Nam gửi Để đáp ứng yêu cầu học tập nuôi dưỡng cháu, miền Bắc thành lập hệ thống trường học sinh miền Nam nhiều địa phương, Hải Phịng, Hà Đơng, Hải Dương, Vĩnh Phú, Hà Nam… Những năm sau trường học sinh miền Nam tăng cường, mở rộng, sát nhập, chia tách, hòan thiện cho phù hợp với tình hình Bên cạnh phận học sinh miền Nam trưởng thành, tham gia trực tiếp vào nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc chống Mỹ cứu nước, phận không nhỏ học sinh từ chiến trường miền Nam gửi miền Bắc nhiều đường, theo đường Trường Sơn Hệ thống trường học sinh miền Nam tiếp tục thu nhận, đón tiếp, ni dạy đào tạo học sinh ngày giải phóng Sau 20 năm tồn tại, phát triển (1954-1975), hệ thống trường học sinh miền Nam đất Bắc tổ chức nuôi dưỡng đào tạo 30.000 học sinh Sau ngày miền Nam hịan tồn giải phóng (1975), trường học sinh miền Nam hịan thành sứ mệnh lịch sử Từ năm 1975 đến dài ba chục năm, hệ thống trường học sinh miền Nam khơng cịn hữu; song dấu ấn lịch sử đậm nét nó, học lịch sử có giá trị khoa học nhiều mặt ln thơi thúc nhà lý luận, cán nghiên cứu, người trưởng thành từ mái trường mong đợi tập trung công sức hịan thành cơng trình lịch sử đủ tầm, tổng kết trình hình thành, phát triển trường học sinh miền Nam đất Bắc Đáp ứng yêu cầu thực tế xuất phát từ nguyện vọng, tình cảm đơng đảo cựu giáo viên, học sinh miền Nam ngày ấy, đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Bộ Giáo dục – đào tạo với tiêu đề “Lịch sử trường học sinh miền Nam đất Bắc (1954-1975)” hình thành, nhằm góp phần tổng kết lịch sử, rút học kinh nghiệm quý báu trường học sinh miền Nam Trong phần thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tính cấp thiết đề tài thể rõ: Đề tài hòan thành đáp ứng mong đợi hàng vạn học sinh miền Nam học đất Bắc Từ thực tiễn nghiên cứu khẳng định tầm nhìn, sáng tạo, đắn đường lối bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau thành to lớn Đảng Bác Hồ Qua kết nghiên cứu lần khẳng định công lao to lớn nhân dân miền Bắc, thầy, cơ, bộ, ngành Chính phủ nghiệp cách mạng miền Nam qua việc chăm lo nuôi dưỡng dạy dỗ học sinh miền Nam đất Bắc Ngồi ra, q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu cịn phát thêm điều quan trọng: Một là, tài liệu làm giải đề tài nói phong phú Nhóm nghiên cứu phát hàng trăm thư đến đối tượng – nhân chứng sống lịch sử - nhận nhiều hồi âm có giá trị Ba lần tổ chức hội thảo ba miền có hàng trăm cán tham gia đóng góp xây dựng đề tài; cộng với kho tư liệu lưu trữ phong phú tạo nhiều thuận lợi, tăng thêm tính cấp bách thực đề tài Hai là, mặt khác, nhóm nghiên cứu biết, hàng chục năm trôi qua kể từ trường học sinh miền Nam đất Bắc hòan thành sứ mệnh, nhiều cán - nhân chứng lịch sử trưởng thành từ mái trường xưa – khơng cịn Nhiều thầy, cô, vĩnh viễn xa, mang theo kỷ niệm mà tiến hành nghiên cứu sớm, ta không nguồn tài liệu quý báu Điều lần làm tăng thêm tính cấp bách đề tài Việc tìm hiểu, nghiên cứu qúa trình hình thành, phát triển hoạt động trường học sinh miền Nam đất Bắc cơng việc có giá trị nhiều mặt khoa học, thực tiễn, đạo lý, thể thắng lợi mơ hình giáo dục – đào tạo đặc biệt ngành giáo dục 10 Các thầy cô giáo trường HSMN thăm tỉnh Cần Thơ Biểu tượng kỷ niệm 50 năm HSMN khu Chương Mỹ – Hà Tây Họp Ban đậo biên soạn “ Lịch sử Trường HSMN đất Bắc”: Lê Bửu, Nguyễn Tấn Phát, Phạm Bá Lữ Ban nghiên cứu đề tài “ Lịch sử Trường HSMN đất Bắc”: Đàn, Yến, Phát, Nham Ban nghiên cứu đề tài “Lịch sử Trường HSMN đất Bắc: Đàn, Yến, Hồng, Phát ... cách mạng… Sau miền Bắc, em phân trường Học sinh miền Nam để học tập Trong năm 1968 – 1972, có thêm 3.000 học sinh miền Nam vượt Trường sơn để học tập1 Học sinh miền Nam đưa Bắc học tập giai đoạn... tập kết địa phương miền Bắc đạo thực thông qua Ban miền Nam CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, BÁC HỒ VỀ THÀNH LẬP TRƯỜNG HỌC SINH MIỀN NAM Tình hình học sinh miền Nam miền Bắc Học sinh miền Nam tập kết từ tháng... mạng miền Nam? ?? Trực tiếp đáng kể viết dạng hồi ký, báo cáo hội thảo trường học sinh miền Nam đất Bắc tác giả nguyên cán bộ, cựu học sinh miền Nam, tập hợp xuất sách: – Trường học sinh miền Nam đất

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN