1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ

54 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ Đánh giá hiện tượng ăn mòn của bề dày vật liệu bằng phương pháp gamma tán xạ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ - VẬT LÝ KỸ THUẬT BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG ĂN MÒN CỦA BỀ DÀY VẬT LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GAMMA TÁN XẠ SVTH: NGUYỄN HIỀN ĐĂNG CBHD: TS TRẦN THIỆN THANH CBPB: ThS LƯU ĐẶNG HOÀNG OANH Tp Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp môn Vật lý Hạt nhân thuộc khoa Vật lý- Vật lý Kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, em nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên, đóng góp ý kiến quý báu tận tụy truyền đạt kinh nghiệm kiến thức thầy cơ, bạn gia đình Khoảng thời gian em học tập môn khoảng thời gian vô quý báu, em học kiến thức chuyên môn, kỹ làm việc, khả tư kinh nghiệm sống Sau hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Quý thầy cô môn Vật lý Hạt nhân tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, nghiêm khắc để em học tập, tiếp thu kiến thức tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết để em tiến hành thí nghiệm nhanh xác  Thầy Trần Thiện Thanh, người hướng dẫn khoa học người thầy tận tình giảng dạy, đóng góp ý kiến định hướng quan trọng để em hồn thành tốt khóa luận  Anh Võ Hoàng Nguyên chia sẻ kinh nghiệm, đồng hành hỗ trợ kiến thức kỹ thuật em tiến hành thí nghiệm  Quý thầy cô phản biện hội đồng khoa học dành thời gian đọc cho ý kiến đánh giá giúp khóa luận hồn thiện  Tập thể lớp 10VLHN giúp đỡ tạo môi trường lành mạnh để tơi học tập  Gia đình tạo điều kiện vật chất, tinh thần điểm tựa để vượt qua khó khăn sẻ chia niềm vui Tp.HCM, ngày tháng năm 2014 NGUYỄN HIỀN ĐĂNG MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp gamma tán xạ ngược 1.1.1 Nghiên cứu giới phương pháp gamma tán xạ 1.1.2 Nghiên cứu nước phương pháp gamma tán xạ 1.2 Lý thuyết tán xạ 1.2.1 Phép đo gamma tán xạ ngược 1.2.2 Tán xạ lần tán xạ nhiều lần 1.3 Xác định bề dày phương trình đường cong bão hòa 1.4 Nhận xét chương 12 CHƯƠNG 2: HỆ ĐO GAMMA TÁN XẠ NGƯỢC 13 2.1 Khối nguồn 14 2.2 Khối đầu dò 18 2.3 Bia tán xạ 21 2.4 Hệ giá đỡ 22 2.5 Nhận xét chương 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Xử lý số liệu đo 25 3.2 Xây dựng đường cong bão hòa 29 3.3 Đánh giá giá trị To đường cong bão hòa 33 3.3.1 Sử dụng ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm 33 3.3.2 Sử dụng chương trình MCNP 36 3.3.3 Xác định bề dày vật liệu khuyết tật 39 i 3.4 Nhận xét chương 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh HPGe High Purity Germanium Germanium siêu tinh khiết MCA MultiChannel Analyzer Máy phân tích đa kênh MCNP Monte Carlo N Particles Chương trình mơ MCNP MSF Tiếng Việt Multiple Scattered Phần đóng góp tán xạ nhiều lần Fraction NDT Non Destructive Testing Kỹ thuật không phá hủy mẫu USB Universal Serial Bus Chuẩn kết nối đa dụng iii DANH MỤC BẢNG Chỉ số Nội dung bảng Trang 2.1 Đặc trưng phát photon nguồn 137Cs 14 2.2 Hàm lượng nguyên tố thép C45 21 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Diện tích đỉnh tán xạ lần sử dụng ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Hệ số phương trình đường cong bão hòa làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Diện tích đỉnh tán xạ lần vùng bão hòa loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Hệ số phương trình đường thẳng làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Diện tích đỉnh tán xạ lần sử dụng ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Hệ số phương trình đường cong bão hòa làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Diện tích đỉnh tán xạ lần vùng bão hòa loại ống chuẩn trực 3.7 3.8 3.9 đầu dò đường kính 9,5 cm Hệ số phương trình đường thẳng làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Diện tích đỉnh tán xạ lần sử dụng chương trình MCNP iv 29 30 31 32 33 34 35 36 37 3.10 3.11 3.12 Hệ số phương trình đường cong bão hòa làm khớp MCNP Diện tích đỉnh tán xạ lần vùng bão hòa chương trình MCNP Hệ số phương trình đường thẳng làm khớp chương trình MCNP v 37 38 39 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Chỉ số Nội dung hình Trang 1.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đo gamma tán xạ ngược 1.2 Tán xạ Compton 1.3 Quá trình tán xạ lần gamma lên vật liệu 2.1 Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược 13 2.2 Hộp nguồn phóng xạ 137Cs 15 2.3 Bản vẽ chi tiết hộp chứa nguồn 16 2.4 Bản vẽ chi tiết ống chuẩn trực nguồn 16 2.5 Bản vẽ chi tiết lắp ráp khối nguồn 17 2.6 Hình ảnh khối nguồn thực tế 17 2.7 Đầu dò NaI(Tl) 18 2.8 Bản vẽ chi tiết khối đầu dò 19 2.9 Ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm 20 2.10 Chương trình Amptek ADMCA 20 2.11 Các bia tán xạ 22 2.12 Mơ hình xe nâng khung dịch chuyển 23 2.13 Bố trí khối nguồn khối đầu dò 24 3.1 Phổ gamma tán xạ loại bia dày 1,826 cm 25 3.2 Phổ gamma tán xạ loại bia dày 1,826 cm phông môi trường 26 3.3 3.4 Phổ gamma tán xạ loại bia dày 1,826 cm sau trừ phông môi trường Làm khớp diện tích đỉnh tán xạ lần bia 1,826 cm vi 27 28 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Sự lệch phổ bia có bề dày 1,826 cm Đường cong bão hòa loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Đồ thị phương trình đường thẳng loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Đường cong bão hòa loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Đồ thị phương trình đường thẳng loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm 28 30 32 34 35 3.10 Đường cong bão hòa chương trình MCNP 36 3.11 Đồ thị phương trình đường thẳng chương trình MCNP 38 3.12 Mẫu khuyết tật bia thép inox 39 vii MỞ ĐẦU Ngày khoa học kỹ thuật ngày đại, nên hiểu biết người hạt nhân ngun tử ngày nhiều Chính thế, người ngày chủ động nắm bắt ứng dụng chúng vào thực tiễn tất lĩnh vực sống: y học, quân sự, công nghiệp, khảo cổ…và đạt nhiều thành tựu Bên cạnh có hạn chế: ô nhiễm môi trường, đột biến…nhưng lợi ích có vơ lớn Việt Nam triển khai ứng dụng thành tựu khoa học hạt nhân nguyên tử nhiều lĩnh vực y học có: máy PET, PET/CT…phục vụ cho việc chẩn đốn điều trị; cơng nghiệp: diệt khuẩn dụng cụ y tế, nông sản, kiểm tra chất lượng công trình, đường ống, thăm dò dầu mỏ, đặt biệt chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận… Trong công nghiệp, việc kiểm tra sai sót đường ống, tơng, mối hàn…rất quan trọng Có nhiều phương pháp để kiểm tra siêu âm, chụp X quang, đo xạ kỹ thuật đo gamma truyền qua, phương pháp gamma tán xạ ngược…Trong phương pháp gamma tán xạ ngược có ưu điểm đặc trưng sau: - Phương pháp gamma tán xạ ngược làm việc đối tượng cần đo môi trường khắc nghiệt nhiệt độ cao, áp suất lớn - Trong điều kiện phức tạp đối tượng làm việc q lớn khơng gian làm việc lại hạn chế, hay ta tiếp cận phía…Phương pháp gamma tán xạ ngược thực khơng cần tiếp xúc với đối tượng cần kiểm tra, tất thiết bị từ nguồn đến đầu dò nằm phía - Có tính động cao, nguồn có hoạt độ thấp thao tác đơn giản - Phương pháp gamma tán xạ ngược không làm thay đổi hay phá hủy cấu trúc, đặc tính mẫu, cho kết nhanh xác tiết kiệm tối đa thời gian thực Từ bảng giá trị Bảng 3.2 thay vào công thức (1.17), ta phương trình đường cong bão hòa: I = 71128.1 - exp( - 2,11.T) (3.3) Giá trị η theo lý thuyết tính tốn cơng thức (1.11): η = 1,87 cm-1 Trong đó: μ(E0 ) μ(E) = 0,07349 cm2/g , = 0,1327 cm2/g tính từ chương ρ ρ trình XCOM [12]; mật độ ρ = 7,85 g/cm3; góc θ1 = θ2 = 300 So sánh hai giá trị η lý thuyết thực nghiệm hai giá trị sai khác 11 % Dựa vào đường cong bão hòa, ta làm khớp giá trị vùng bão hòa thành đường thẳng có dạng : (3.4) Y = A + B.T đó: T (cm) bề dày, Y diện tích đỉnh tán xạ lần Bảng 3.3 Diện tích đỉnh tán xạ lần vùng bão hòa loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Bề dày (cm) Diện tích đỉnh tán xạ lần Sai số 1,826 69618 264 2,030 70146 265 2,334 70610 266 2,400 70677 266 2,552 70801 226 Sử dụng Bảng 3.3 làm khớp theo phương trình (3.4), ta có hệ số A, B 31 Bảng 3.4 Hệ số phương trình đường thẳng làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Hệ số Giá trị Sai số A 66796 404 B 1601 178 R2 0,952 Diện tích đỉnh tán xạ lần 71200 70800 70400 70000 69600 69200 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 BỊ dµy (cm) Hình 3.7 Đồ thị phương trình đường thẳng loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính cm Phương trình đường thẳng (3.4) viết lại: Y = 66796 + 1601.T (3.5) Giá trị bão hòa To giao điểm của hai đồ thị (3.3) (3.5), nghiệm hệ phương trình Kết thu nghiệm hệ phương trình là: Y = 69839,304; T = 1,901 Y = 70729,109; T = 2,457 Giữa hai giá trị bão hòa ta chọn giá trị 1,901 đạt trạng thái bão hòa dù có tăng bề dày bia lên 32 cường độ xạ khơng thay đổi, nên ta chọn giá trị bão hòa thấp Vậy giá trị bão hòa thép phẳng C45 To = 1,901 cm 3.3 Đánh giá giá trị To đường cong bão hòa 3.3.1 Sử dụng ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược giống chương 2, thay đổi thời gian đo phép đo hai giờ, ống chuẩn trực đầu dò có đường kính 9,5 cm, bia thép phẳng C45 có bề dày thay đổi từ 0,340 – 2,552 cm Ta có số liệu phổ lượng bia tán xạ đo Võ Hoàng Nguyên [4] Xử lý phổ, diện tích đỉnh thu được trình bày Bảng 3.5, dựa vào diện tích đỉnh ta xác định đường cong bão hòa Bảng 3.5 Diện tích đỉnh tán xạ lần sử dụng ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Bề dày (cm) Diện tích đỉnh tán xạ lần Sai số 0,340 22669 151 0,540 31068 176 0,618 32979 182 0,922 39740 199 1,010 40470 201 1,232 42816 207 1,826 46053 215 2,030 46724 216 2,334 48176 219 2,400 47503 218 2,552 46913 217 33 DiÖn tích đỉnh tán xạ lần 50000 45000 40000 Thực nghiƯm Lµm khíp 35000 30000 25000 20000 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 BỊ dµy (cm) Hình 3.8 Đường cong bão hòa loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Bảng 3.6 Hệ số phương trình đường cong bão hòa làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Hệ số Giá trị Sai số Is 47800 227 R2 0,998 -1 η (cm ) 1,90 0,03 Phương trình đường cong bão hòa: I = 47800.1 - exp( -1,90.T) (3.6) Từ phương trình (3.6), ta nhận diện tích đỉnh vùng bão hòa Bảng 3.7 34 Bảng 3.7 Diện tích đỉnh tán xạ lần vùng bão hòa loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Bề dày Diện tích đỉnh tán xạ lần Sai số 1,826 46312 215 2,030 46790 216 2,334 47233 217 2,400 47300 217 2,552 47425 218 Diện tích đỉnh tán xạ lần 47900 47500 47100 46700 46300 45900 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 BÒ dµy (cm) Hình 3.9 Đồ thị phương trình đường thẳng loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm 35 Bảng 3.8 Hệ số phương trình đường thẳng làm khớp loại ống chuẩn trực đầu dò đường kính 9,5 cm Hệ số Giá trị Sai số A 45386 345 R2 0,961 B 1537 154 Phương trình đường thẳng vùng bão hòa: Y = 43586 + 1537.T (3.7) Giải hệ phương trình (3.6) (3.7) ta nhận giá trị To = 1,899 cm So sánh với giá trị 1,901 cm, hai giá trị gần giống Điều cho thấy việc ứng dụng phương pháp gamma tán xạ thực tế khơng dùng ống chuẩn trực đầu dò rút ngắn thời gian đo kết phép đo gần xác 3.3.2 Sử dụng chương trình MCNP Ta tìm giá trị To từ mơ chương trình MCNP, với thiết kế hệ đo giống chương sử dụng chuẩn trực đầu dò đường kính cm[Phụ lục 1] Các bước thực việc tìm giá trị To tương tự trình bày phần 3.2 DiƯn tích đỉnh tán xạ lần 95000 85000 75000 Mô pháng Lµm khíp 65000 55000 45000 35000 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 BỊ dµy (cm) Hình 3.10 Đường cong bão hòa chương trình MCNP 36 Bảng 3.9 Diện tích đỉnh tán xạ lần sử dụng chương trình MCNP [Phụ lục 1] Bề dày bia (cm) Diện tích đỉnh tán xạ lần Sai số 0,340 40342 201 0,540 54594 234 0,618 58812 243 0,922 70416 265 1,010 72634 270 1,232 77073 278 1,570 80817 284 1,826 82389 287 2,030 83074 288 2,334 83685 289 2,400 83780 289 2,552 83932 290 2,650 83948 290 2,700 83947 290 Bảng 3.10 Hệ số phương trình đường cong bão hòa làm khớp MCNP Hệ số Giá trị Sai số Is 84717 91 R2 0,999 -1 η (cm ) 1,918 0,007 37 Phương trình đường cong bão hòa: I = 84717.1 - exp( -1,981.T) (3.8) Áp dụng phương trình (3.8) để tính giá trị diện tích đỉnh vùng bão hòa, sau tính tốn ta số liệu Bảng 3.11 Bảng 3.11 Diện tích đỉnh tán xạ lần vùng bão hòa chương trình MCNP Bề dày (cm) Diện tích đỉnh tán xạ lần Sai số 1,826 82165 287 2,030 82991 288 2,334 83754 289 2,400 83868 289 2,552 84083 290 Diện tích đỉnh tán xạ mét lÇn 84750 84000 83250 82500 81750 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 BỊ dµy (cm) Hình 3.11 Đồ thị phương trình đường thẳng chương trình MCNP 38 Bảng 3.12 Hệ số phương trình đường thẳng làm khớp chương trình MCNP Hệ số Giá trị Sai số A 77472 599 R2 0,960 B 2648 267 Phương trình đường thẳng: Y = 77472 + 2648.T (3.9) Giải hệ phương trình (3.8) (3.9) Ta có giá trị To theo chương trình mơ MCNP là: 1,901 cm Giữa hai kết To thu từ thực nghiệm mơ hồn tồn giống nhau, điều cho thấy phù hợp lý thuyết thực nghiệm 3.3.3 Xác định bề dày vật liệu khuyết tật Từ phương trình đường cong bão hòa (3.3) khảo sát từ bia tán xạbề dày từ 0,34 cm đến 2,70 cm, ta xác định bề dày vật liệu bị khuyết tật biết cường độ tán xạ lần hay diện tích đỉnh tán xạ lần vật liệu Ta tiến hành tính giá trị T với hai bia thép inox hình trụ có khuyết tật (bia có đường kính cm dát mỏng từ hai phía Hình 3.12) với diện tích đỉnh là: 22227 ± 149, 22527 ± 150 Kết tính tốn giá trị T: Đối với bia thép: T = 0,178 ± 0,005 cm Đối với bia inox: T = 0,180 ± 0,005 cm Giá trị T thực tế: Bia thép: T = 0,220 ± 0,002 cm Bia inox: T = 0,220 ± 0,002 cm Sai khác giá trị T từ phương pháp đo gamma tán xạ ngược so với giá trị thực tế nhỏ 0,05 cm Kết cho thấy độ xác phương gamma tán xạ ngược, từ tạo sở cho việc ứng dụng vào thực tiễn 39 Hình 3.12 Mẫu khuyết tật bia thép inox 3.4 Nhận xét chương Trong chương trình bày phương pháp lấy diện tích đỉnh Làm khớp diện tích đỉnh bề dày vật liệu, từ xác định phương trình đường cong bão hòa bề dày bão hòa To So sánh giá trị To cho thấy phù hợp thực nghiệm mô Từ giá trị To làm sở để xác định giới hạn bề dày vật liệu bị khuyết tật tính tốn xác, điển thực với bia khuyết tật thép inox, kết thu có độ xác cao 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Trong khóa luận, tác giả tiến hành thí nghiệm kiểm tra không phá hủy phương pháp gamma tán xạ ngược khảo sát với với vật liệu thép C45 phẳng có bề dày khác nhau, sử dụng nguồn 137 Cs có hoạt độ mCi, góc tán xạ 1200, thời gian thực phép đo 18 đạt số kết sau: - Xây dựng phương trình đường cong bão hòa từ diện tích đỉnh tán xạ lần tia gamma với vật liệu bia - Xác định giá trị bề dày bão hòa vật liệu dựa vào phương trình đường cong bão hòa 1,901 cm So sánh giá trị bão hòa từ thực nghiệm với kết mơ chương trình MCNP cho thấy phù hợp thực nghiệm lý thuyết, từ cho thấy khoảng bề dàyphương pháp gamma tán xạ ngược phát khuyết tật vật liệu cách xác - Giá trị To việc sử dụng chuẩn trực đầu dò có đường kính 9,5 cm với thời gian phép đo hai đường kính cm với thời gian phép đo 18 gần giống Từ tiến tới việc giảm thời gian đo, tăng kích thước chuẩn trực đầu dò, tăng hoạt độ nguồn đáp ứng yêu cầu từ trường mà kết thu xác - Tính tốn xác bề dày vật liệu từ phương trình đường cong bão hòa, từ xác định mức độ ăn mòn vật liệu so với ban đầu hai ví dụ bia thép inox Điều cho thấy tính khả thi phương pháp  Kiến nghị Trong thời gian tới, điều kiện cho phép, nghiên cứu thực sau: - Thực phép đo với bề dày vật liệu nhỏ để xác định giới hạn thấp mà phương pháp đạt xác - Sử dụng nguồn có hoạt độ cao hơn, giảm thời gian đo để hạn chế ảnh hưởng chênh lệch nhiệt độ môi trường 41 - Nghiên cứu với nhiều loại vật liệu khác với nguồn phóng xạ khác - Nghiên cứu sử dụng chương trình mơ để dự đốn tượng tán xạ đóng góp vào phổ tán xạ với góc tán xạ khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt [1] Trần Phong Dũng, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hải Dương (2005), Phương pháp ghi xạ ion hóa, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Trương Thị Hồng Loan, Phan Thị Quý Trúc, Đặng Nguyên Phương, Trần Thiện Thanh, Trần Ái Khanh, Trần Đăng Hoàng (2008), Nghiên cứu phổ gamma tán xạ ngược đầu dò HPGe chương trình MCNP, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 06, 61-66 [3] Trần Đại Nghiệp (2005), Nghiên cứu phương pháp kiểm tra khuyết tật kĩ thuật số dùng tia gamma tán xạ ngược, Tạp chí KH&CN, tập 43, số 04, 71-75 [4] Võ Hoàng Nguyên (2014), Kiểm tra khuyết tật vật liệu thép C45 dạng thực nghiệm đo tán xạ ngược gamma, luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [5] Hoàng Sỹ Minh Phương, Nguyễn Văn Hùng (2010), Mơ Monte Carlo chương trình MCNP kiểm chứng thực nghiệm phép đo bề dày vật liệu hệ chuyên dụng MYO-101, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số T2, 83-91 [6] Hoàng Đức Tâm, Huỳnh Đình Chương, Dương Thái Đương, Lê Tấn Phúc, Trần Thiện Thanh, Châu Văn Tạo (2013), Nghiên cứu phụ thuộc cường độ chùm tia gamma tán xạ ngược vào thể tích tán xạ phương pháp Monte Carlo, Tạp chí khoa học ĐHSP Tp.HCM, số 51, 138-147 [7] Phạm Thị Vi (2013), Khảo sát tán xạ ngược chùm tia gamma lên vật liệu thép CT3 C45 chương trình MCNP5, luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM  Tiếng anh [8] J.E Fernández (1991), Compton and Rayleigh double scattering of unpolarized radiation, Physical Review A, 44, 7, 4232-4248 43 [9] Manpreed Singh, Gurvinderjit Singh, B.S Sandhu, Bhajan Singh (2006), Effect of the detector collimator and sample thickness on 0.662 MeV multiply Compton-scattered gamma rays, Applied Radiation and Isotopes 64, 373-378 [10] P Priyada, M Margret, R Ramar, Shivaramu, M Menaka, L Thilagam, B Venkataraman and Baldev Raj (2011), Intercomparison of gamma scattering, gammatography, and radiography technique for mild steel nununiform corrosion detection, Review of Scientific instrument 82, 035115  Trang web [11] http://laraweb.free.fr/ [12] http://www.nist.gov/pml/data/xcom/index.cfm 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: EXPERIMENTAL INVESTIGATION OF DETECTOR COLLIMATOR RESPONSE ON GAMMA SCATTERING SPECTROMETER… Phụ lục 2: AUN/SEED-Net Regional Conference on Mechanical and Manufacturing Engineering 2014 (RCMME-2014) with the theme “Engineering Innovation toward a Bright Future” and U-I Forum on Technical Human Resource Training… 45 ... cứu phương pháp gamma tán xạ ngược 1.1.1 Nghiên cứu giới phương pháp gamma tán xạ 1.1.2 Nghiên cứu nước phương pháp gamma tán xạ 1.2 Lý thuyết tán xạ 1.2.1 Phép đo gamma tán. .. thể tích tán xạ nhỏ lớn (hơn 10%) 1.2 Lý thuyết tán xạ 1.2.1 Phép đo gamma tán xạ ngược Gamma tán xạ ngược tượng tia gamma va chạm với electron bên vật liệu bị tán xạ ngược trở lại so với phương. .. định bề dày phương trình đường cong bão hòa Trong phương pháp đo tán xạ ngược xạ gamma cường độ xạ phụ thuộc: mật độ vật chất lớp tán xạ, lượng chùm tia tới E, hoạt độ nguồn phóng xạ, bề dày liệu

Ngày đăng: 23/03/2018, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w