Đề kiểm tra Học kỳ II Môn: Vật lý - Khối 10 CB - Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (5 đi ểm) Câu 1: Điều kiện đủ để vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song cân bằng là A. hợp của hai lực cân bằng với lực thứ 3. B. ba lực phải đồng qui. C. ba lực phải đồng phẳng. D. ba lực phải đồng phẳng và đồng qui. Câu 2: Một quả bóng đang bay với động lượng p đập thẳng góc vào bức tường, bật trở ra với độ lớn vận tốc không đổi, thì độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. p B. 1,5. p C. 0 D. - 2. p Câu 3: Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu bay xuống đất theo những con đường khác nhau thi câu nào SAI ? A. Thời gian rơi bằng nhau. B. Độ lớn vận tốc bằng nhau. C. Gia tốc rơi bằng nhau. D. Công của trọng lực bằng nhau. Câu 4: Một vật chuyển động, không nhất thiết phải có A. động lượng. B. vận tốc. C. thế năng. D. động năng. Câu 5: Một vật rắn được treo bởi dây mềm tại điểm A cân bằng, điều nào sau đây về dây treo là SAI ? A. Đi qua trọng tâm G của vật. B. Đi qua điểm treo A và trọng tâm G C. Đi qua trục đối xứng của vật. D. Đi qua điểm treo A. Câu 6: Đơn vị nào không phải là của công suất A. Hp. B. Kw.h. C. N.m/s. D. W. Câu 7: Cơ năng là một đại lượng A. có thể dương, âm hoặc bằng không. B. luôn luôn dương. C. luôn luôn dương hoặc bằng không. D. luôn luôn khác không. Câu 8: Một vật rắn cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó A. Có giá vuông góc nhau, cùng độ lớn B. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Được biểu diễn bởi hai véctơ giống nhau. Câu 9: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ – Mariốt A. V P = hằng số. B. P V = hằng số. C. P.V = hằng số. D. T P = hằng số. Câu 10: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một khối lượng khí xác định? A. Nhiệt độ, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Nhiệt độ, thể tích, số mol. Câu 11: Đơn vị của môment ngẫu lực là A. N.m 2 . B. N/m 2 . C. N.m D. N/m Câu 12: Phương trình nào sau đây là phương trình của trạng thái khí lý tưởng? MS Đ 001/Ly 10 chuan 1 A. V TP. = hằng số. B. P TV. = hằng số. C. 2 12 1 21 T VP T VP = = hằng số. D. T VP. = hằng số. Câu 13: Biểu thức nào không phải là biểu thức của công A. F.v. B. P.t. C. m.a.s. D. F.s. Câu 14: Động lượng được tính bằng công thức A. vmp . −= B. vmp . = . C. P = m.g D. P = A.t Câu 15: Biểu thức nào biểu diễn đúng qui tắc hợp 2 lực song song cùng chiều? A. 2211 dFdF +=+ . B. 2 1 1 2 d d F F = . C. 2 1 2 1 d d F F = . D. 1221 dFdF = . II/ TỰ LUẬN: Bài 1: Một người dùng đòn gánh dài 1,5 m trọng lượng không đáng kể, gánh thúng ngô trọng lượng P 1 = 150 N và thúng gạo trọng lượng P 2 = 100 N ở hai đầu. Hỏi vai phải đặt cách thúng ngô bao nhiêu, chịu lực bao nhiêu để cân bằng? Bài 2: Vật m = 4 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc nghiêng cao h = 5 m, masát không đáng kể. Sau đó trượt trên đường nằm ngang có hệ số ma sát là µ = 0,2 lấy g = 10 m/s 2 . Bằng phương pháp năng lượng, em hãy: a) Tính động năng và vận tốc tại chân dốc? b) Tính công masát và động năng sau quãng đường S = 10 m. Bài 3: Một bình khí thể tích V = 10 lít, áp suất P = 6 atm ở t = 27 o C. a) Nếu dãn đẳng nhiệt đến thể tích 15 lít thì áp suất bao nhiêu? b) Khi thể tích là 20 lít, nhiệt độ còn 7 o C thì áp suất là bao nhiêu? --- HẾT --- Hướng dẫn chấm VẬT LÝ – LỚP 10 – HỆ CHUẨN Trắc nghiệm câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề 001 A D A C C B A C C B C D A B B Bài tập Bài 1: Độ lớn F // = P 1 + P 2 = 150 + 100 = 250 N Ta có 12 1 2 1 2 2 1 5,1 100 150 dd d d d d p P =⇒=⇔= (1) Mà d 1 + d 2 = 1,5 (2) => d 1 = 0,6 m hay d 2 = 0,9 m 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Bài 2: a) Vì không masát, chọn gốc thế năng tại chân dốc Ta có W đ2 = W t1 = m.g.h = 4.10.5 = 200 j. Mà ./10 W.2 . 2 1 W đ 2 đ sm m vvm ===>= b) Công của lực masát ta có A ms = - µ.m.g.s = - 0,2.4.10.10 = - 80 j. Theo định lý động năng 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ MS Đ 001/Ly 10 chuan 2 A ms = W đ -W đo => W đ = A ms + W đo = 200 – 80 = 120 j. 0,5 đ Bài 3: Ta có T 1 = t 1 + 273 = 27 + 273 = 300 o K T 2 = t 2 + 273 = 7 + 273 = 280 o K a) Vì đẳng nhiệt P 1. V 1 = P 2. V 2 => atm V VP P 4 15 10.6. 2 11 2 === b) Ta có phương trình của trạng thái khí lý tưởng 2 22 1 11 T VP T VP = => atm VT TVP P 8,2 20.300 280.10.6 . 21 211 2 === 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Lưu ý: + Giải cách khác đúng cho trọn điểm. + Sai hoặc thiếu đơn vị của kết quả trừ 0,25 đ cho mỗi bài. MS Đ 001/Ly 10 chuan 3 . Một vật rắn đ ợc treo bởi dây mềm tại điểm A cân bằng, điều nào sau đ y về dây treo là SAI ? A. Đi qua trọng tâm G c a vật. B. Đi qua điểm treo A và trọng. từ đ cao z, với cùng vận tốc đ u bay xuống đ t theo những con đ ờng khác nhau thi câu nào SAI ? A. Thời gian rơi bằng nhau. B. Đ lớn vận tốc bằng nhau.