Trắc nghiệm Vật lý 11 chương 1

4 290 2
Trắc nghiệm Vật lý 11 chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần Câu 2 .Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông giảm 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần B. vẫn không đổi C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 3. Có hai điện tích điểm q1 và q 2 , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q 2 > 0. B. q1 < 0 và q2 < 0. C. q1 .q 2 > 0. D. q1 .q 2 < 0. Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 5. Một tụ điện có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi

Học để khẳng định mình! TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Câu Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng tăng lên lần độ lớn lực Cu – lơng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Xét tương tác hai điện tích điểm mơi trường xác định Khi lực đẩy Cu – lơng giảm lần số điện môi A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng hút Khẳng định sau đúng? A q1> q2> B q1< q2< C q1.q2> D q1.q2< Câu Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Câu Một tụ điện có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi 𝜀 Khi điện tích tụ điện A không thay đổi B tăng lên 𝜀 lần C giảm 𝜀 lần D thay đổi 𝜀 lần Câu Một tụ điện có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi 𝜀 Khi điện dung tụ điện A không thay đổi B tăng lên 𝜀 lần C giảm 𝜀 lần D tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện mơi Câu Một tụ điện có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi 𝜀 Khi hiệu điện hai tụ điện A không thay đổi B tăng lên 𝜀 lần C giảm 𝜀 lần D tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi Câu Tụ phẳng không khí điện dung C = 2nF tích điện hiệu điện U = 600V Điện tích Q tụ A 12.10-9 C B 1,2.10-9 C C 1,2.10-6 C D 1,2.10-3 C Câu Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50V Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ giảm lần A Điện dung tụ điện không đổi B Điện dung tụ điện tăng lên lần C Điện dung tụ điện giảm lần D Điện dung tụ điện tăng lên lần Câu 10 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50V Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp lần A Điện tích tụ điện khơng đổi B Điện tích tụ điện tăng lên lần C Điện tích tụ điện giảm lần D Điện tích tụ điện tăng lên lần Học để khẳng định mình! Câu 11 Cho hai điện tích dương 𝑞1 = 2nC, 𝑞2 = 0,018𝜇C đặt cố định khơng khí cách 10cm Đặt thêm điện tích thứ ba 𝑞0 điểm đường nối hai điện tích 𝑞1 𝑞2 cho 𝑞0 nằm cân Vị trí 𝑞0 A cách 𝑞1 2,5cm cách 𝑞2 7,5cm B cách 𝑞1 7,5cm cách 𝑞2 2,5cm C cách 𝑞1 2,5cm cách 𝑞2 12,5cm D cách 𝑞1 12,5cm cách 𝑞2 2,5cm Câu 12 Hai điện tích điểm độ lớn đặt cách m nước nguyên chất tương tác với lực 10 N Nước nguyên chất có số điện mơi 81 Độ lớn điện tích A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 10-3 C Câu 13 Hai điện tích điểm trái dấu đặt cố định cách điện bình khơng khí, tương tác với lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích A Hút lực 10 N B Đẩy lực 10 N C Hút lực 44,1 N D Đẩy lực 44,1 N Câu 14 Tụ phẳng khơng khí điện dung C = 300nF tích điện hiệu điện U = 200V, điện tích tụ Q = 1,2.10-9 C Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai tụ xa để khoảng cách tăng gấp lần Hiệu điện tụ lúc A 1000V B 400V C 1500V D 100V Câu 15 Biểu thức cường độ điện trường điểm chân khơng điện tích điểm Q gây A E = k |𝑄| 𝑟 B E = k |𝑄| C E = k 𝑟2 𝑄2 𝑟 𝑄2 D E = k Câu 16 Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C N/C 𝑟2 D V.m2 Câu 17 Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = -5.10-9C đặt hai điểm cách 10cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích A E = 1,800 V/m B E = 36000V/m C E = 18000 V/m D E = V/m Câu 18 Mối liên hệ cường độ điện trường E, hiệu điện U hai điểm nằm dọc theo đường sức điện trường cách đoạn d 𝑈 A E = 𝑑 𝐸 B.U = 𝑑 C d = U.E 𝐸 D d = 𝑈 Câu 19 Vectơ cường độ điện trường sinh điện tích điểm Q> điểm M cách Q đoạn r có chiều A hướng xa Q B hướng vào Q C tuỳ thuộc vào độ lớn Q D tuỳ thuộc vào độ lớn Q khoảng cách r Câu 20 Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8C, q2 = -4.10-8C đặt hai điểm A B cách 10cm Điểm C mà cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu thoả mãn điều kiện: A CA = 20cm; CB = 30cm C CA = 4cm; CB = 6cm B CA = 30cm; CB = 20cm D CA = 6cm; CB = 4cm Học để khẳng định mình! Câu 21 Điện dung tụ điện khơng phụ thuộc vào A hình dạng, kích thước hai tụ B khoảng cách hai tụ C chất hai tụ D chất điện môi hai tụ Câu 22 Cho hai điện tích 𝑞1 = 𝑞2 = q> đặt hai điểm A B Vectơ cường độ điện trường tổng hợp C nằm đường trung trực AB có A phương song song với AB, chiều từ A đến B B phương song song với AB, chiều từ B đến A C phương vng góc với AB, chiều hướng ngồi AB D phương vng góc với AB, chiều hướng vào AB Câu 23 Cho hai điện tích 𝑞1 , 𝑞2 trái dấu đặt hai điểm A B Vectơ cường độ điện trường tổng hợp C nằm đường trung trực AB có A phương song song với AB, chiều từ A đến B B phương song song với AB, chiều từ B đến A C phương vng góc với AB, chiều hướng ngồi AB D phương vng góc với AB, chiều hướng vào AB Câu 24 Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 25 Hai điện tích điểm q1 = (nC) q2 = -3 (nC), đặt nước (𝜀 = 81) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 10−5 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 10−5 (N) C lực hút với độ lớn F = 10−7 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 10−7 (N) Học để khẳng định mình! ... đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C N/C

Ngày đăng: 20/03/2018, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan