Phân biệt “Khởi tố vụ án” và “Khởi tố bị can” Hẳn là còn khá nhiều bạn vẫn thấy lập lờ, khó phân biệt hay thường nhầm lẫn giữa hai loại khởi tố trong vụ án hình sự đó là giữa “Khởi tố vụ án” và “Khởi tố bị can”. Quyết định khởi tố nào diễn ra trước, quyết định khởi tố nào diễn ra sau? Và căn cứ nào để xác định có hay không khởi tố vụ án, khởi tố bị can? Quyết định của hai loại khởi tố được ra trong những giai đoạn nào của vụ án? Bài viết sau đây mình sẽ giúp các bạn giải đáp các thắc mắc trên, từ đó giúp mọi người có thể phân biệt được giữa 02 loại khởi tố khác nhau này; để các bạn không còn cảm thấy mông nung mỗi khi đọc tin tức thấy một vụ án hình sự nào đó về việc đưa cơ quan có thẩm quyền tiến hành ra quyết định khởi tố vụ án sẽ khác như thế nào so với việc khởi tố bị can? Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2015. TIÊU CHÍ KHỞI TỐ VỤ ÁN KHỞI TỐ BỊ CAN Bản chất (đối tượng của quyết định khởi tố) Khởi tố về HÀNH VI có dấu hiệu phạm tội. Khởi tố NGƯỜI hoặc PHÁP NHÂN có dấu hiệu phạm tội. Căn cứ khởi tố Chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên 01 trong 06 căn cứ sau đây: 1. Tố giác của cá nhân; 2. Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân; 3. Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng; 4. Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước; 5. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm; 6. Người phạm tội tự thú. Khi có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can. Tức cụ thể trong trường hợp này cơ quan có thẩm quyền phải xác định được 04 yếu tố cấu thành tội phạm sau đây rồi mới được khởi tố: 1. Hành vi: Có hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. 2.Tính trái pháp luật hình sự: hành vi được quy định trong pháp luât. 2. Có lỗi. 3. Có năng lực trách nhiệm hình sự. Thẩm quyền ra quyết định khởi tố Có 04 cơ quan: Cơ quan điều tra. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; Viện kiểm sát; Hội đồng xét xử. Có 03 cơ quan: Cơ quan điều tra. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; Viện kiểm sát. Giai đoạn ra quyết định khởi tố Có 04 giai đoạn có thể khởi tố: Giai đoạn khởi tố; Giai đoạn điều tra; Giai đoạn truy tố; Giai đoạn xét xử. (Điều 153 Bộ luật tố tụng hình sự 2015) Có 02 giai đoạn có thể khởi tố: Giai đoạn điều tra; Giai đoạn truy tố. (Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự 2015) Mối quan hệ giữa 02 quyết định khởi tố Trường hợp thông thường thì quyết định khởi tố vụ án sẽ phải ra trước quyết định khởi tố bị can (vì sau khi khởi tố vụ án bước vào giai đoạn điều tra thì cơ quan có thẩm quyền mới điều tra căn cứ xác định 04 yếu tố cấu thành tội phạm để có căn cứ khởi tố bị can). Ngoại lệ: Trừ trường hợp bắt tội phạm quả tang thì 02 quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can sẽ được ra cùng lúc.
Phân biệt Khởi tố vụ án Khởi tố bị can Hẳn nhiều bạn thấy lập lờ, khó phân biệt hay thường nhầm lẫn hai loại khởi tố vụ án hình “Khởi tố vụ án” “Khởi tố bị can” Quyết định khởi tố diễn trước, định khởi tố diễn sau? Và để xác định có hay khơng khởi tố vụ án, khởi tố bị can? Quyết định hai loại khởi tố giai đoạn vụ án? Bài viết sau giúp bạn giải đáp thắc mắc trên, từ giúp người phân biệt 02 loại khởi tố khác này; để bạn khơng cảm thấy mông nung đọc tin tức thấy vụ án hình việc đưa quan có thẩm quyền tiến hành định khởi tố vụ án khác so với việc khởi tố bị can? Căn pháp lý: Bộ luật tố tụng hình 2015 TIÊU CHÍ Bản chất (đối tượng định khởi tố) Căn khởi tố KHỞI TỐ VỤ ÁN KHỞI TỐ BỊ CAN Khởi tố HÀNH VI có dấu hiệu phạm tội Khởi tố NGƯỜI PHÁP NHÂN có dấu hiệu phạm tội Chỉ khởi tố vụ án xác định có dấu hiệu tội phạm Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa Khi có đủ để xác định người pháp nhân thực hành vi mà Bộ luật hình quy 01 06 sau đây: Tố giác cá nhân; Tin báo quan, tổ chức, cá nhân; Tin báo phương tiện thông tin đại chúng; Kiến nghị khởi tố quan nhà nước; Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; định tội phạm quan có thẩm quyền định khởi tố bị can Tức cụ thể trường hợp quan có thẩm quyền phải xác định 04 yếu tố cấu thành tội phạm sau khởi tố: Hành vi: Có hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ 2.Tính trái pháp luật hình sự: hành vi quy định pháp luât Có lỗi Người phạm tội tự thú Thẩm quyền định khởi tố Có lực trách nhiệm hình Có 04 quan: Có 03 quan: -Cơ quan điều tra -Cơ quan điều tra -Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt -Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; động điều tra; -Viện kiểm sát; -Viện kiểm sát -Hội đồng xét xử Giai đoạn định khởi tố Có 04 giai đoạn khởi tố: Có 02 giai đoạn khởi tố: -Giai đoạn khởi tố; -Giai đoạn điều tra; -Giai đoạn điều tra; -Giai đoạn truy tố -Giai đoạn truy tố; -Giai đoạn xét xử (Điều 153 Bộ luật tố tụng hình 2015) Mối quan hệ 02 định khởi tố (Điều 179 Bộ luật tố tụng hình 2015) Trường hợp thơng thường định khởi tố vụ án phải trước định khởi tố bị can (vì sau khởi tố vụ án bước vào giai đoạn điều tra quan có thẩm quyền điều tra xác định 04 yếu tố cấu thành tội phạm để có khởi tố bị can) Ngoại lệ: Trừ trường hợp bắt tội phạm tang 02 định khởi tố vụ án khởi tố bị can lúc ... luật tố tụng hình 2015) Mối quan hệ 02 định khởi tố (Điều 179 Bộ luật tố tụng hình 2015) Trường hợp thơng thường định khởi tố vụ án phải trước định khởi tố bị can (vì sau khởi tố vụ án bước vào... thẩm quyền điều tra xác định 04 yếu tố cấu thành tội phạm để có khởi tố bị can) Ngoại lệ: Trừ trường hợp bắt tội phạm tang 02 định khởi tố vụ án khởi tố bị can lúc ... xử Giai đoạn định khởi tố Có 04 giai đoạn khởi tố: Có 02 giai đoạn khởi tố: -Giai đoạn khởi tố; -Giai đoạn điều tra; -Giai đoạn điều tra; -Giai đoạn truy tố -Giai đoạn truy tố; -Giai đoạn xét