Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .1, Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2, Thực trạng 3, 2.1 Thuận lợi .3, 2.2 Khó khăn .3, Các biện pháp giải vấn đề 4, 3.1 Nội dung tổ chức thực 4, 3.2 Một số trò chơi bổ ích mơn tự nhiên xã hội 5, 6,7,8,9,10 3.3 Hiệu áp dụng 10,11 4.Bài học kinhnghiệm 11 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 11 Khuyến nghị .12 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TỰ NHIỆN VÀ XÃ HỘI THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1D,TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN HƯNG A MỞ ĐẦU : Lí chọn đề tài: Môn tự nhiện xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu vật- tượng tự nhiên - xã hội mối quan hệ người xảy xung quanh em Hiện việc giáo dục học sinh cần có tính tồn diện đức, trí, thể, mĩ Ngồi kiến thức văn hóa kiến thức đời sống thực tế không phần quan trọng Chính kiến thức ban đầu hình thành cho trẻ thói quen tốt góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách cho đứa trẻ sau này.Trong thực tế giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp môn học không phần quan trọng Tạo điều kiện để trẻ chiếm lĩnh kiến thức ban đầu phận thể, giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an toàn, biết thành viên gia đình, lớp học, nhận biết số cây, vật Vì để thực tiết học “Nhẹ nhàng - tự nhiên - hiệu quả” việc tổ chức trò chơi học tập học sinh lớp yêu cầu cần thiết nhầm khắc sâu kiến thức cho em nhầm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt học sinh lớp ‘ Tổ chức trò chơi học tập môn tự nhiên xã hội’’ yêu cầu cần thiết với hình thức vui chơi hấp dẫn, em thấy vui hơn, nhẹ nhàng Do đó, tơi chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng môn tự nhiên xã hội thông qua phương pháp trò chơi học tập cho học sinh lớp 1Trường tiểu học Vạn Hưng 1” LỊCH SỬ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đây vấn đề mẻ, vào kỉ XIX- đầu kỉ XX có nhiều nhà nghiên cứu như: Phreben( Đức), M.Mentori( Ý) có ý tưởng trò chơi với dạy trẻ học, dùng trò chơi làm phương tiện dạy học Về sau, ý tưởngđó tiếp tục phản ánh hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhàgiáo dục Liên xơ: A.P.Radina, A.P.Vsova, A.Navanhesova, A.L.Sovokia Trong q trình đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều nhàgiáo dục nghiên cứu, tìm tòi thiết kế nên trò chơi nhằm giáo dục tồndiện tạo hứng thú học tập cho em như: “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” Hà Nhật Thăng (chủ biên) hay “150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sĩ Tụng,Trần Quang Đức( đồng chủ biên) Nhưng tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò trò chơi, đưa hoạt động vui chơi chung, chưa sâu vào ứng dụng trò chơi môn học cụ thể Đối với môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học nói chung chủ đề Tự nhiên nói riêng có nghiên cứu sáng tác trò chơi dạy học cụ thể như: “Học mà vui vui mà học” tác giả Vũ Xuân Đỉnh, Trò chơi học tậpTự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, Bùi Phương Nga( chủ biên), Dự án phát triểngiáo viên Tiểu học- NXB Giáo dục …Tuy nhiên để có hệ thống, cụ thể trò chơi cho chủ đề Tự nhiên chưa có Đề tài vào chuyên sâu nghiên cứu “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” cách cụ thể Mục đích nghiên cứu: 2.1 Giáo viên: - Nghiên cứu đề tài nhằm giúp giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi có hiệu dạy môn TN&XH lớp tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Học sinh: - Thơng qua trò chơi giúp học sinh nắm luật chơi cách chơi - Tư duy, tăng cường khả trí nhớ học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp tổ chức trò chơi học tập phân môn tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 1D - Nghiên cứu kĩ trò chơi phân môn tự nhiên xã hội - Đề xuất giải pháp tổ chức trò chơi để nâng cao chất lượng phương pháp trò chơi học tập cho học sinh lớp 1D 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Đối với giáo viên tiều học phải dạy tất môn học thực tế khơng phải mơn học giáo viên có khả dạy tốt đạt kết cao, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Mặc khác trình dạy học giáo viên phải đầu tư nghiên cứu để dạy tốt mơn học Vì tập trung nghiên cứu đề tài “ Tổ chức trò chơi học tập mơn tự nhiên xã hội” nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 1, cụ thể lớp 1D Trường tiểu học Vạn Hưng dạy Giả thiết khoa học: Môn tự nhiên xã hội lớp cung cấp cho học sinh kiến thức cỏ người sức khỏe, vật tượng tự nhiên xã hội xung quanh sống em Vì vây sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi tốt giúp em tiếp thu học cách nhanh nhất, tạo hứng thú học tập giúp em có niềm say mê với môn học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi học tập mơn tự nhiên xã hội nâng cao hiệu học tập - Trò chơi mang tính thiết mục khả tư duy, sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt mang tính đồng đội đồn kết hoạt động nhóm Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy mơn tự nhiên xã hội - Các tài liệu liên quan đến môn tự nhiên xã hội - Thời gian thực đề tài: Thực năm học ( từ tháng năm 2017 đế tháng năm 2018 ) Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập nhầm nâng cao chất lượng môn tự nhiên xã hội B NỘI DUNG : Cơ sở lí luận : Theo LêNin : Con đường biện chứng nhận thức chân lý từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, tư trừu tượng đến thực tiễn- đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu q trình nhận thức Đó giai đoạn mà người hoạt động thực tiễn sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh vật - tượng khách quan mang tính cụ thể sinh động, bước khởi đầu bàn đạp tạo đà cho nhận thức lý tính Như vậy, sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học tự môn tự nhiên xã hội lớp tức tạo móng khởi đầu cho phát triển nhận thức tư cho học sinh Khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề: Tự nhiên xã hội môn học cung cấp trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu tự nhiên xã hội sống ngày diễn xung quanh em Giúp em có cách nhìn khoa học, phương pháp tiếp cận khoa học phù hợp trình độ em sống xung quanh, tránh cho em hiểu biết lan man, đại khái Ngoài việc cung cấp cho em kiến thức sức khỏe, người, đơn giản tự nhiên xã hội, mơn tự nhiên xã hội hình thành kĩ như: Tự chăm sóc thân, ứng xử đưa định hợp lý để phòng tránh số bệnh tật, tai nạn Hình thành phát triển học sinh thái đô, hành vi như: có ý thức thực quy tắc giữ gìn vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, yêu nhà trường, lớp Nhìn chung đa số em nhỏ, bước đầu nhận lớp em chậm chạp, chưa mạnh dạn hòa nhập với bạn, trường, lớp Các em nhiều bỡ ngỡ, nói nhỏ, chưa ý thức tập trung học Song đa số em biết lời, lễ phép, ngoan, chăm học, tích cực học tập Qua theo dõi tìm hiểu từ đầu năm học, tơi tiến hành điều tra theo tình hình thực tế cụ thể sau: - Tổng số học sinh: 27/ 12 nữ - Học sinh rụt rè, nhút nhát: học sinh - Học sinh chưa mạnh dạn, tự tin : học sinh - Học sinh ăn mặc chưa gọn gàng, : học sinh - Học sinh có ý thức , tự giác học tập : học sinh Thực trạng phương pháp tổ chức trò chơi học tập 2.1 Thuận lợi - Được quan tâm ngành; đạo sát nhà trường chuyên môn hoạt động khác - Đây môn học gắn với thực tế, q trình giảng dạy, người thầy sử dụng nhiều ví dụ thực tế để liên hệ - Học sinh thích học mơn tự nhiện xã hội 2.2 Khó khăn - Nếu giáo viên khơng kiểm sốt quản lý chặt chẽ lúc chơi mức độ ồn lớp lớn mức độ cho phép, điều làm ảnh hưởng đến lớp bên cạnh Để thực “ Trướng học thân thiện, học sinh tích cực’’ Trong lúc giáo viên hạn chế la hét mà phải lập kế hoạch chống ồn cách ghi tên kiểm điểm thành viên vi phạm, tổ trưởng theo dõi tổ khuyên bảo, nhắc nhở bạn giữ trật tự nghiêm túc - Trong lúc chuẩn bị trò chơi việc chia nhóm nhiều thời gian, giáo viên cần giao nhiệm vụ việc xếp bàn ghế cụ thể cho thành viên Có thể lúc đầu cần có hướng dẫn giáo viên, sau dần thao tác vào nếp công việc diễn nhanh chống - Soạn có áp dụng trò chơi tốn nhiều cơng sức thời gian, để chuẩn bị vật dùng cần thiết cho trò chơi lớp lại khó khăn - Hiện đưa môn học bắt buộc vào bậc tiểu học thời gian dành cho mơn tự nhiên xã hội hạn chế dẫn đến học sinh chưa tâm vào môn học Các biện pháp giải vấn đề: 3.1 Nội dung tổ chức thực : Từ thực tế giảng dạy lớp tơi thấy rõ “ trò chơi học tập” có vị trí quan trọng q trình tổ chức dạy học “ Trò chơi học tập” giáo dục cho em tính thật thà, biết đánh giá xác kết học tập bạn, thể tính trung thực cá nhân Trò chơi có quy định luật lệ định, song tổ chức trò chơi phải mang tính thi đua đòi hỏi tự giác học sinh mang lại kết cao Do tham gia học sinh cần phải vận dụng hết khả mình, tập trung cao độ hiểu biết với trí thơng minh sáng tạo thân yếu tố thuận lợi Giáo viên tổ chức trò chơi, tránh để em chơi thời gian quy định không mang lại hiệu cao Vậy tổ chức trò chơi cần thực tốt yêu cầu sau: a Chuẩn bị: - Trò chơi phải theo yều cầu, đạt mục đích, phải phù hợp với kiến thức kĩ học sinh - Trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh - Giúp học sinh khai thác vốn kinhnghiệm thân để chơi học - Trò chơi phải hút học sinh tham gia - Các trò chơi phải thú vị để học sinh thích tham gia - Các trò chơi phải đơn giản, dễ thực - Luật chơi phải rõ ràng, khách quan, công - Các trò chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác - Quan trọng hơn, trò chơi phải có mục đích học tập, khơng đơn trò chơi giải trí b Tiến hành: - Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Khi giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để phục vụ trò chơi - Yêu cầu học sinh tham gia cách chủ động c Đánh giá : - Đánh giá thực chất kết sau lần chơi Gv nên có nhận xét tun dương kịp thời, xác, đầy đủ cụ thể ưu khuyết điểm nhóm cá nhân tham gia trò chơi 3.2 Một số trò chơi bổ ích mơn tự nhiên xã hội : a Trò chơi “Đố bạn ” : Áp dụng bài: Nhận biết vật xung quanh, nhận biết loại rau Mục đích : giúp HS nhận biết vật xung quanh nhờ giác quan Luật chơi :Dùng giác quan để nhận biết vật nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay xù xì Chuẩn bị : khăn dùng để bị mắt Một số rau cho học sinh quan sát, tìm hiểu Mỗi học sinh lên tham gia chơi điều bị bịt mắt khăn Hình thức tổ chức: Theo nhóm Hình thức 1: Cách chơi: Giáo viên đưa cho học sinh rau, yêu cầu em dùng giác quan ( tay sớ, mũi ngửi, ) để nhận biết xem loại rau ? Ai đốn nhanh xác thắng b Trò chơi “ Vật tay” Áp dụng “Chúng ta lớn” Thời gian :5 phút Mục đích : Nhận biết sức khỏe em Luật chơi : Dùng khủy tay để vật xem mạnh Hình thức tổ chức: theo cặp Cách tiến hành: Hai bạn ngồi bàn cặp bàn trên, bàn đối diện cặp chống khủy tay lên bàn, cẳng tay bắt chéo vào cẳng tay bạn hô bắt đầu đôi vật cố gắng tì tay bạn xuống , tay bạn bị đè xuống trước thua Sau cho thi đấu vòng tròn để chọn bạn khỏe Kết thúc chơi, giúp học sinh nhận lứa tuổi có bạn khỏe hơn, có bạn yếu c Trò chơi “ Ai nhanh, khéo” Áp dụng cho : Chăm sóc bảo vệ Thời gian: phút Mục đích : HS nhận biết vai trò để chăm sóc bảo vệ tốt Luật chơi : Mỗi em dùng miệng ngậm que chuyển vòng đến cho bạn khác mà khơng rơi thắng Hình thức tổ chức: Thi đua tổ nhóm Chuẩn bị : HS que đội vòng có đường kính cỡ 8- 10 cm Cách tiến hành: Lần lượt nhóm lên xếp thành hàng dọc , em nhóm phải ngậm que ( ngậm đầu).Người đứng đầu nhóm ngậm que có treo vòng tròn Khi có lệnh hơ bắt đầu người ngậm que có treo vòng chuyển vòng cho người thứ người thứ tiếp tục chuyển vòng cho người thứ que ngậm miệng,cứ đến người cuối Nhóm chuyển vòng nhanh mà khơng rơi nhóm thắng Kết thúc chơi: GV tuyên dương nhóm thắng nêu ý nghĩa việc nhằm nhận biết bạn khỏe hơn.Muốn cần phải chăm sóc bảo vệ d Trò chơi “Nhớ luật giao thơng” : Áp dụng An tồn đường học Mục đích củng cố qui tắc đèn hiệu, giúp học sinh bết thực theo qui định trật tự an toàn giao thông Thời gian: phút Chuẩn bị : Một số bìa hình vng , Trên bìa có vẽ hình xe đạp, xe máy, xe tơ, người bộ…; bìa hình tròn ( Một màu xanh, màu đỏ) cá bìa có dây để đeo trước ngực Luật chơi : Thực tín hiệu đèn giao thơng Hình thức tổ chức : Theo nhóm Cách tiến hành : GV dùng phấn kẻ ngả tư đường phố sân trường lớp học GV hướng dẫn cách chơi sau: Lần lượt nhóm lên đóng vai: em mang bìa chuẩn bị Khi nghe có hiệu lệnh “ bắt đầu” em thực theo nhiệm vụ phân cơng Ai vi phạm luật bị phạt cách nhắc lại qui tắc đèn hiệu Lưu ý: HS đóng vai đèn hiệu thường thay đổi vị trí HS tham gia chơi phải luôn quan sát đèn hiệu để dừng lại cho e Trò chơi bắt muỗi: Áp dụng cho muỗi Thời gian: phút Mục đích: Gây hứng thú trước vào học Luật chơi : làm theo hiệu lệnh Hình thức tổ chức : Cả lớp Cách tiến hành: cho lớp đứng lên GV hô “muỗi bay, muỗi bay” Cả lớp hô “ vo ve, vo ve” GV hô: “ muỗi đậu vào má bạn” HS thực theo GV hô “ mày chết” HS dùng tay đập nhẹ vào má bạn Thực tương tự nhiều lần Kết thúc trò chơi GV nhận xét, giới thiệu g Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” Áp dụng cho bài: :” Lớp học” Thời gian chơi : phút Mục tiêu:HS gọi tên phận thể nói chức phận Cách tiến hành: Chia lớp thành đội , hai đội hội ý định bạn chơi trước, bạn nói sau Hai đội trưởng ra:” oằn tù tì” đội thắng bắt đầu trước Ví dụ: bạn đội nói”Mắt, bạn đội nhanh chóng nói “ nhìn’’.Bạn đội tiếp tục nói ‘, Mũi’’, bạn thứ đội nói nhanh ‘ ngửi’’ trò chơi tiếp tục diễn vậy, tiến hành với tốc độ nhanh Nếu bạn trả lời chậm sai trùng tên với phận nêu bị thua Người bị thua phải chịu phạt hát múa h Trò chơi xếp hình theo thứ tự: Áp dụng cho : Thực hành đánh rửa mặt Thời gian : phút Mục tiêu : Giúp em nhớ lại bước đánh Luật chơi : xếp thẻ hình theo thứ tự bước đánh Chuẩn bị : 3- thẻ hình ( gồm thẻ hình ) H1 : Em bé lấy bàn chải kem đánh H2 : Em bé lấy cốc bàn chải đánh H3 : Em bé đánh xong súc miệng rửa mặt H4 :Em bé rửa bàn chải H5 : Em bé cất bàn chải nơi quy định Hình thức tổ chức : Theo nhóm 3- em Cách tiến hành: Lần lượt em nhóm lên nhận thẻ hình xếp khơng theo thứ tự, Khi nghe có hiệu lệnh ‘’ đánh ‘’ người chơi tìm cách xếp hình cho phù hợp với trình tự bước đánh Bạn thục xong sớm thắng i Trò chơi “ Tôi cần”: Áp dụng cho : Hoạt động lớp Thời gian phút Mục tiêu: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát, ý chơi, học Giáo dục tình đồn kết, giúp đỡ lẫn Tạo khơng khí vui vẻ để học tập để sinh hoạt Cách chơi: Chuẩn bị: Sử dụng đồ dùng học sinh có( sách, bút, màu tơ, thước, bút chì, ) Nội dung: Lấy đồ vật quản trò gọi tên Hướng dẫn + Quản trò chia lớp thành đội tùy theo số lượng người chơi ( thường chia theo tổ lớp học ) + Quản trò hơ to : ‘ Tơi cần ’’ + Tập thể đáp : ‘ Cần gì, cần gì’’? + Quản trò hơ : ‘ Cần hộp màu tơ’’ Các đội chơi phải đem đủ hộp màu tô lên cho quản trò, đội nhanh đủ thắng - Luật chơi: Phải đem đủ vật theo yêu cầu quản trò Mỗi đội người đưa lên cho quản trò Quản trò nói theo cách tuyên truyền: ‘ Các bạn thân mến, đồng bào miền Trung bị lũ lụt bạn học sinh cần giúp đỡ Ở bạn cần bút, sách, bàn, để tăng thêm hấp dẫn trò chơi - Quản trò gọi đồ vật khó lấy giày, tất, áo khốc, để tạo khơng khí vui vẻ k Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang Áp dụng cho phần khởi động : Ăn uống ngày Thời gian : phút Mục tiêu: Khởi động gây hứng thú trước vào Cách tiến hành : Khi giáo viên hô : + “Con thỏ’’ : Người chơi để 02 bàn tay lên hai bên đầu vẫy vẫy, tượng trưng cho hai tai thỏ + ‘Ăn cỏ ’’ : Người chơi phải chụm 05 ngón tay phải laị đặt vào lòng bàn tay trái + ‘uống nước ’’: Các ngón tayphair chụm lại đưa lên gần miệng + ‘Vào hang ’ : Đưa ngón tay phải chụm lai vào tai - Lúc đầu giáo viên vừa hô vừa làm động tác để lớp làm theo Sau vài lần giáo viên bắt đầu hô nhanh sai động tác Nếu có học sinh làm sai theo giáo viên bị bắt Làm làm lại nhiều lần tương tự để bắt số học sinh Những học sinh bị phạt theo quy định giáo viên - Kết thúc trò chơi : GV nhấc lại thỏ ăn gì? Và giới thiệu học l Trò chơi nhà em: Áp dụng cho gia đình Mục tiêu: Củng cố hiểu biết gia đình, giúp học sinh vui vẻ, thoải mát thư giản Thời gian: phút Chuẩn bị: Sân chơi rộng, sân vẻ vòng tròn nhỏ tượng trưng cho nhà nhóm Luật chơi: Tìm nhất, nhanh Hình thức tổ chức: Theo nhóm Cách tiến hành: Chia nhóm học sinh tượng trưng cho bố mẹ Vẻ vòng tròn nhỏ tương trưng cho nhà nhóm sân GV hướng dẫn cho em đứng thành vòng tròn vừa vừa vỗ tay hát nhà thương Khi người điều khiển hơ’’ Hãy nhà’’ tất người phải chạy thật nhanh nhà nhóm Nhóm chạy nhà nhanh nhóm đóm thắng m Trò chơi : Gia đình Áp dụng cho Gia đình Mục đích: Giúp em rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh nhẹn Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái Cách chơi : Nội dung : Nhắc tên gia đình Hướng dẫn : + quản trò cho tập thể điểm danh theo thứ tự 1,2,3 ; 1,2,3… hết quy định số cho gia đình 1,2,3,4,5,6…mỗi người tự nói tên đóng vai số bố, số mẹ, số + Theo quy ước trò chơi gọi gia đình : Bố nói tên trước, mẹ nói nói cuối Ví dụ : Quản trò gọi gia đình ( Người bố nói : Hùng, người số nói : Qun, người số nói : Thảo Quản trò hơ nhanh dần số thứ tự gia đình có nhiều gia đình nhầm vị trí gia đình Lưu ý - Nói tên khơng vị trí phạm luật chơi - Gia đình phạm quy khơng tham gia - Có thể quy định gia đình có 4,5…người ( thêm ơng Bà…) trò chơi vui 10 3.3 Hiệu áp dụng Qua số kinhnghiệm thấy tiết học môn tự nhiên xã hội lớp tơi có nhiều kết tốt Đội ngũ chủ tich hội đồng tự quản lớp nhiệt tình có trách nhiệm Học sinh phục tùng chủ tịch hội đồng tự quản lớp có nếp tự quản tốt lúc vắng Các em có thói quen bảo học tập giữ kỉ luật nơi chỗ - Làm tốt công việc cô giáo giao cho - Trong tiết học tự nhiên xã hội em chủ động tiếp thu kiến thức Khơng tình trạng bỡ ngỡ thụ động học tập - Các em biết hồ vào tập thể trường lớp, Có trách nhiệm với tập thể hành động mình, phương châm khơng thể thiếu Vì giáo viên sử dụng trò chơi học tập cho mơn TN&XH quan trọng bổ ích Khi thiết kế áp dụng trò chơi cho mơn TN&XH lớp giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau : - Để tiết học có hiệu cao người giáo viên phải tâm huyết với nghề ln tìm tòi sáng tạo phương pháp giảng dạy tốt phù hợp với học sinh - Trước hết, giáo viên cần nắm vững mục tiêu học - Luôn động viên khen ngợi để củng cố lòng tin em - Trò chơi có tính chất vui chơi giải trí, phải gắn liền với nội dung học phù họp với hoạt động học sinh - Hoạt động dạy học đòi hỏi nhiều yếu tố Trong có hứng thú sơi động yếu tố quan trọng, đóng góp vào yếu tố tâm lí học tập học sinh Mà trò chơi học tập chất hứng thú, vui vẻ động - Trò chơi học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi đội hình, chống mệt mỏi, căng thẳng tiết học - Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh - Trò chơi tổ chức tất khâu tiến hành tiết học sau chương để học sinh có kiến thức tổng hợp - Các trò chơi phải thú vị, thu hút tất học sinh tham gia Bài học kinhnghiệm Đối với học sinh bậc tiểu học “ Học mà chơi , chơi mà học” Trò chơi phải thúc đẩy em niềm hứng thú, say mê khám phá, sáng tạo học tập, truyền đạt cách sinh động cho em nắm bắt kiến thức cách sâu sắc thúc đẩy em học tập tốt C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 11 Trong trình tổ chức dạy học, đòi hỏi người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng nhiều phương pháp nhầm phù hợp với lứa tuổi em, phù hợp với thực tế lớp dang dạy Giáo viên phải có kế hoạch tổ chức rõ ràng, cần có đầu tư chuẩn bị tốt, giáo viên phải gần gũi với học sinh, phân phối thời gian hợp lí Trò chơi phải chọn lựa yêu cầu, đạt mục đích, có giúp em củng cố liến thức, hứng thú học tập, từ em có điều kiện học tập tốt Qua trò chơi học tập,cũng hình thức đổi phương pháp dạy học nhằm dẫn dắt em tìm kiến thức cách chủ động, sáng tạo phù hợp với trình độ, khả tư tâm lý lứa tuổi Quá trình dạy học phải coi trọng động viên, khuyến khích học sinh.Thường xuyên kiểm tra học sinh Tổ chức nhiều trò chơi khơi dậy niềm say mê, tiềm học học sinh tham gia chơi Tuy nhiên để làm tốt việc này, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, thực yêu mến học sinh, có tâm huyết với nghề nghiệp Đầu tư thời gian vào việc soạn giảng, đặc biệt tìm hiểu nhiều trò chơi phù hợp nội dung học, nắm vững nội dung chương trình vận dung linh hoạt phương pháp trò chơi phát huy tính tích cực học tập học sinh Khuyến nghị * Với giáo viên: - Phải ln có ý thức học hỏi đồng nghiệp trau dồi kiến thức để đáp ứng với yêu cầu ngày đổi xã hội - Người giáo viên phải dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tòi tài liệu có liên quan - Ln cập nhật phương pháp giảng dạy mới, vận dung cách linh hoạt phương pháp dạy học - Phải yêu nghề, tận tâm với nghề, có trách nhiệm cao học sinh - Động viên , quan tâm kích lệ hứng thú học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hồn thành tốt cơng tác giao * Với học sinh: - Cần phải tích cực học tập tập trung chơi cách tích cực, nắm luật chơi hình thức chơi để tham gia chơi tốt Vạn Hưng , ngày 10 tháng 03 năm 2018 Người viết Nguyễn Thị nghị 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN HƯNG SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1D, TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN HƯNG Tác giả: NGUYỄN THỊ NGHỊ 13 Năm học: 2017 - 2018 ...ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TỰ NHIỆN VÀ XÃ HỘI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI... học sinh - Trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh - Giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi học - Trò chơi phải hút học sinh tham gia - Các trò chơi phải thú vị để... - Có thể quy định gia đình có 4,5…người ( thêm ơng Bà…) trò chơi vui 10 3.3 Hiệu áp dụng Qua số kinh nghiệm thấy tiết học môn tự nhiên xã hội lớp tơi có nhiều kết tốt Đội ngũ chủ tich hội đồng