bao toan e

8 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bao toan e

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chào mừng các bác tới Phương Pháp giải toán Hóa cổ điển bảo toàn e. Phương pháp này rất dễ hiểu, nhưng bài tập của nó cũng không dễ dàng gì để làm đc. Sau đây toui sẽ chỉ ra cho các bạn 7 dạng bài tập được giải bằng PP bảo toàn e. Ngoài 7 dạng này ra, sẽ không còn dạng bài nào nữa. mong các bác đọc thật kĩ và giải bài tập thật nhanh, tích đủ kiến thức cho kì thi đại học học 2008 này với một bài toán kiểu như sau: Nung 8.96g Fe ngoài không khí thu đc hỗn hợp A . A tan vừa vặn 0.05mol HNO3 thu đc V(l) NO ở ĐKTC. Tính V và khối lượng A. bài toán trên giải mất 4 dòng trong thời gian 1.5 phút. nếu bác nèo chưa đc như vậy thì cần phải đọc nghiêm túc lí thuyết dưới đây nha Phương Pháp bảo toàn e thu nhận = nhường đi Các bác lưu í, khi giải bài tập kiểu này ta cần biết rõ bảo toàn e cho chất nào, ion nào và ta chỉ quan tâm tới trạng thái đầu và trạng thái cuối của mỗi chất, không quan tâm tới trạng thái trung gian VD: .trạng thái trung gian ở đây là Fe2+. từ nội dung dưới đây các bác sẽ hiểu rõ hơn. Các dạng bài: Dạng 1: dạng này đc thể hiện bằng 4 bài toán. Bài 1: xác định sản phẩm oxi hóa khí khi hòa tan 10.8(g) FeO trong HNO3 thấy 0.05 mol khí X bay ra. Xác định X. Giải: nFeO = 0.15 mol 0.15 0.05 ADBT e x có thể là 1 or 2. (TH = 2 loại.do y lẻ) Bài 2: hòa tan 2,7g Al trong HNO3 đc 0.03mol khí Y bay ra. Xác định Y. Giải: nAl = 0.1mol 0.1 0.03 ADBT e lập bảng xét x = 1 và = 2 khí là Bài 3: hòa tan 2.6g Zn trong thấy có 0.01mol khí Z bay ra. Xác định Z Giải: Khí Z là hợp chất của S. 0.04 0.01 ADBT e Bài 4: hỗn hợp A gồm (Mg + Al) có tổng số mol = 0.04mol. Hòa tan hết A trong một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Sác định sản phẩm khử Giải: Ta đặt chung công thức cho hỗn hợp KL A là R 0.04 0.05 ADBT e Ta lấy Sở dĩ ta lấy n = 2 và n =3 đó là hóa trị của Mg và Al Lấy trung bình 1.6 và 2.4 sản phẩm khử chứa Dạng II. Hỗn hợp KL tạo ra hỗn hợp khí Dạng này ta có 2 bài toán điển hình. Bài toán 1: 1.28g hỗn hợp (Mg + Fe) hòa tan trong HNO3 dư thu được 1.12(l) khí ở ĐKTC hỗn hợp ( NO + NO2) có a. xác định khối lượng mỗi KL b. tính số mol HNO3 đã PƯ Giải: Dễ dàng tính đc + + + x y 0.02 0.03 ADBT e (1) Khối lượng hỗn hợp KL = 1.28g (2) Từ (1) và (2) AD bảo toàn N: bài toán 2: 12g hỗn hợp gồm nhiều KL chưa biết hóa trị đem hòa tan vừa vặn trong 100ml dung dịch sinh ra hỗn hợp khí gồm 0.01mol N2 và 0.02mol N2O. a. tính khối lượng muối tạo thành b. tính giải: đặt công thức chung cho đống kim loại đêck biết kia là R với số mol = xmol x 0.01 0.02 ADBT e mà Rx = 12 Khối lượng muối tạo thành: *** phát triển lên một chút, bài toán cho hỗn hợp nhiều muối tạo lên nhiều khí. *** Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí X và Y có tỉ khối hơi với H2 = 22.805 Tính %(m) của mỗi muối trong hỗn hợp giải: nhận thấy một khí là có M = 44 thì rõ rồi. mà khí thứ 2 là gọi a c (a+b) ADBT e (1) gọi (2) từ (3) từ (1), (2) và (3) Dạng III. Nhiều PƯ xảy ra đồng thời: Dạng này có 2 bài điển hình Bài toán 1: hỗn hợp gồm 0.03mol NA và 0.01mol Al hòa tan hết trong dung dịch chứa 0.02mol HCl. Tính Giải: ta viết mấy pt PƯ có thể XR ( chẹp chẹp. chẳng cần viết ra đâu, nhưng viết chơi cho zui, để hiểu bản chất vấn đề nhé.) Khi làm bài ta chỉ cần viết như dưới đây: 0.03 0.01 x ADBT e (ở bài này ta hiểu rằng H+ ở đây là của ax và của nước ) Bài toán 2: Hỗn hợp A gồm ( 0.2mol Fe + 0.3mol S). lung A sau 1 thời gian được hỗn hợp B gồm (Fe, FeS, S). cho B hòa tan hết trong (đ/n). tính V(l) bay ra ở ĐKTC. Giải. Bài toán này thể hiện rõ cái mà toui đã nói ở trên. Tức là ta chỉ để í tới đầu và cuối, không để í từ đầu tới cuối XR những quá trình như thế nào. 0.2 0.3 x ADBT e Dạng IV. Hỗn hợp KL + hỗn hợp muối. Kiểu bài này chỉ cần một bài toán là đủ. Cho 2.84g (Mg + Zn) vào dung dịch hỗn hợp sau khi hỗ hợp KL tan hết lấy KL sinh ra cho tác dụng với dư thấy có 0.1mol (là sản phẩm khí duy nhất bay lên) tính Giải: Sự thay đổi oxi hóa từ đầu quá trình tới cuối quá trình ta có thể thấy chỉ đối với (Mg và Zn). Do vậy ta chỉ quan tâm tới hai thằng này. Gọi (1) x y 0.1 ADBT e (2) Từ (1) và (2) Dạng V. oxi hóa Fe thành nhiều sản phẩm khử Dạng bài này có 3 bài toán điển hình . Bài toán 1: Oxi hóa m(g) Fe bằng O2. sau một thời gian thu đc hỗn hợp B nặng 12g gồm sắt và các oxit cho B tan hết trong HNO3 thu đc 2.24(l) NO duy nhất (ĐKTC). Tính m? Bài toán 2: Nung 8.96g Fe ngoài không khí thu đc hỗn hợp A . A tan vừa vặn 0.05mol HNO3 thu đc V(l) NO ở ĐKTC. Tính V và khối lượng A. Bài toán 3: Thổi luồng CO qua nung nóng thu đc hỗn hợp A gồm . khí sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư đc 15g kết tủa. hỗn hợp A cho tác dụng với (đ/n) tạp ra V(l) SO2 duy nhất. tính V ở điều kiện tiêu chuẩn. (bài này dùng bảo toàn e cho C và S ) Hai bài 1 và 2 cũng tương tự như các bài toán ở trên, giải ra chỉ hết 4 dòng nhưng chú í một điều là sự cho nhận e có sự tham ra của oxi. Dạng VI: bài toán về nhiệt Al Bài tập điển hình: trộn 2.7g Al và 20g hỗn hợp đem nung sau một thời gian thu đc hỗn hợp A. hòa tan A trong HNO3 thu đc 0.36mol NO2. tính khối lượng mỗi oxit sắt ban đầu.(bài này dùng bảo toàn e cho Al, Fe8/3+, N ) Dạng VII: điện phân Dung dịch A chứa (Cu2+, Mg2+, Cl-, NO3-). Điện phân dung dịch A tới hoàn toàn thấy ở Catot thu đc 2.56g Cu và không có khí bay ra. Còn ở Anot thu đc 0.03mol Cl2 và xmol O2 bay lên. Tìm X (bài này áp dụng bảo toàn e cho Cu2+, Cl-, O2-) Vậy là kết thúc roài. Topic này lập ra để nói lên Lí thuyết chứ các bác không đc làm bài tập vào đây đâu nhá. Có làm thì làm vào giấy í Chúc các bác thành công . oxi hóa khí khi hòa tan 10.8(g) FeO trong HNO3 thấy 0.05 mol khí X bay ra. Xác định X. Giải: nFeO = 0.15 mol 0.15 0.05 ADBT e x có thể là 1 or 2. (TH = 2. ADBT e mà Rx = 12 Khối lượng muối tạo thành: *** phát triển lên một chút, bài toán cho hỗn hợp nhiều muối tạo lên nhiều khí. *** Cho hỗn hợp FeS và FeCO3

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan