Ôn tập TNTHPT - LTĐH 2009

18 255 0
Ôn tập TNTHPT - LTĐH 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng ÔN TẬP THI HỌC KÌ I C©u 1 : Một cánh quạt dài 20 cm , quay với tốc độ góc không đổi 94 rad/s ω = . Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng A. 18,8 m/s B. 37,6 m/s C. 23,5 m/s D. 47 m/s C©u 2 : Hai học sinh A và B đứng trên một chiếc đu quay tròn: A ở ngoài rìa; B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi A ω , B ω , A γ , B γ lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Khi đó: A. A B ; A B ω ω γ γ = = B. A B ; 2 A B ω ω γ γ < = C. A B ; A B ω ω γ γ = > D. A B ; A B ω ω γ γ > > C©u 3 : Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R . Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v . Tốc độ góc của vật rắn là A. v R ω = B. 2 v R ω = C. vR ω = D. R v ω = C©u 4 : Bánh đà của một động cơ, từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2 s . Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian nói trên là A. 140 rad/s B. 70 rad/s C. 35 rad/s π D. 35 rad/s C©u 5 : Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc ban đầu 0 0t = bánh xe có tốc độ góc 5 rad/s . Sau 5 s tốc độ góc của nó tăng lên đến 7 rad/s . Gia tốc góc của bánh xe là A. 2 0,4 rad/s γ = B. 2 0,2 rad/s γ = C. 2 2,4 rad/s γ = D. 2 0,8 rad/s γ = C©u 6 : Hai chất điềm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của thanh nhẹ có chiều dài 1 m . Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị A. 2 0,75 kgm B. 2 0,5 kgm C. 2 1,5 kgm D. 2 1,75 kgm C©u 7 : Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A. tốc độ góc của vật B. vị trí trục quay của vật C. kích thước và hình dạng của vật D. khối lượng của vật C©u 8 : Một người đẩy đu quay có đường kính 4 m bằng một lực 60 N đặt tại vành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị A. 120 Nm B. 240 Nm C. 30 Nm D. 15 Nm C©u 9 : Một vật có momen quán tính 2 0,72 kgm quay đều 10 voøng trong 1,8 s . Momen động lượng của vật có độ lớn bằng A. 2 25 kgm /s B. 2 8 kgm /s C. 2 4 kgm /s D. 2 13 kgm /s C©u 10 : Đại lượng trong chuyển động quay của vật rắn tương tự như khối lượng trong chuyển động tịnh tiến của chất điểm là A. momen quán tính B. momen lực C. momen động lượng D. tốc độ góc C©u 11 : Momen quán tính của một hình cầu đặc có bán kính R và trục quay đi qua tâm là A. = 2 2 5 I mR B. = 2 1 2 I mR Nguyễn Hồng Thạch Trang 1 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng C. = 2 I mR D. = 2 5 2 I mR C©u 12 : Momen quán tính của một đĩa tròn có bán kính R có trục quay đi qua tâm là A. = 2 1 2 I mR B. = 2 I mR C. = 2 2 5 I mR D. = 2 1 3 I mR C©u 13 : Momen quán tính của một vành tròn có bán kính R có trục quay đi qua tâm là A. = 2 I mR B. = 2 1 2 I mR C. = 2 2 5 I mR D. = 2 1 3 I mR C©u 14 : Momen quán tính của một thanh mảnh, đồng chất phân bố đều dài l , có trục quay là đường trung trực của thanh là A. = 2 1 12 I ml B. = 2 1 3 I ml C. = 2 1 2 I ml D. = 2 2 5 I ml C©u 15 : Một lực tác dụng vào vật rắn, có giá đi qua trục quay. Có momen lực A. bằng không B. không đổi và khác không C. làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ D. làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ C©u 16 : Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng ≠ 0r , có tốc độ dài là hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay đều B. quay chậm dần đều C. quay biến đổi đều D. quay nhanh dần đều C©u 17 : Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng ≠ 0r có A. véc tơ vận tốc dài biến đổi B. tốc độ góc biến đổi C. tốc độ dài biên đổi D. véc tơ vận tốc dài không đổi C©u 18 : Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn âm B. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn dương C. gia tốc góc luôn có giá trị âm D. tốc độ góc luôn có giá trị âm C©u 19 : Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn nằm ngang, quay quanh trục đi qua tâm. Bỏ qua mọi lực cản. Lúc đầu người và sàn đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn A. quay ngược chiều chuyển động của người B. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người C. quay cùng chiều chuyển động của người D. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại C©u 20 : Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi lực cản. Sau đó vận động viên khép hai tay lại thì chuyển động quay sẽ A. quay nhanh hơn B. không thay đổi C. quay chậm lại D. dừng lại ngay C©u 21 : Một vận động viên trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác đứng quanh trục đi qua thân mình. Nếu vận đông viên dang hai tay rộng ra thì A. momen quán tính của vận động viên đối với trục quay tăng và tốc độ góc giảm B. momen quán tính của vận động viên đối với trục quay tăng và tốc độ góc tăng C. momen quán tính của vận động viên D. momen quán tính của vận động Nguyễn Hồng Thạch Trang 2 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng đối với trục quay giảm và tốc độ góc giảm viên đối với trục quay giảm và tốc độ góc tăng C©u 22 : Một lực tác dụng lên một vật làm cho nó quay quanh một trục cố định. Trong các đại lượng nào sau đây, đại lượng nào không phải là hằng số ? A. Vận tốc góc. B. Gia tốc góc. C. Momen quán tính. D. Khối lượng. C©u 23 : Một người có khối lượng 40kg , đứng ở mép trên của sàn quay quanh trục thẳng đứng, bỏ qua ma sát. Bán kính của sàn là 2m , momen quán tính là 2 840kgm . Khi sàn và người đang đứng yên người ấy ném một hòn đá có khối lượng 1kg với vận tốc 20m/s theo phương tiếp tuyến với sàn thì A. người và sàn quay ngược chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,04rad/s ω = − B. người và sàn quay theo chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,04rad/s ω = − C. người và sàn quay theo chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,25rad/s ω = − D. người và sàn quay ngược chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,25rad/s ω = − C©u 24 : Momen động lượng A. đặc trưng cho trạng thái chuyển động của một vật quay B. đặc trưng cho tác dụng lực vào vật C. không phụ thuộc vào vị trí trục quay D. không phụ thuộc vào hình dạng của vật C©u 25 : Hai đĩa có khối lượng và bán kính như nhau quay quanh trục thẳng đứng dưới tác dụng của momen lực như nhau. Người ta đặt vào đĩa 1 một khối lượng m cách trục quay một đoạn l và đặt vào đĩa 2 một vật có khối lượng 2m cách trục quay một đoạn 2 l . Vận tốc của hai đĩa sẽ như thế nào ? A. Đĩa 1 quay chậm hơn đĩa 2 B. Đĩa 1 và đĩa 2 quay như nhau C. Đĩa 1 quay nhanh hơn đĩa 2 D. Đĩa 1 và đĩa 2 quay chậm lại như nhau C©u 26 : Một người nặng 50kg đứng ở mép một sàn quay hình tròn để chơi trò ngựa gỗ quay vòng, sàn có bán kính 3m và momen quán tính 2 1500kgm . Khi người bắt đầu chạy quanh mép bàn với tốc độ 3,6m/s (so với sàn) thì sàn bắt đầu quay theo chiều ngược lại. Tốc độ góc của sàn là A. 2 0,36rad/s ω = − B. 2 0,36rad/s ω = C. 2 1,2rad/s ω = D. 2 1,2rad/s ω = − C©u 27 : Gắn một quả cầu có khối lượng m vào lò xo, hệ dao động với chu kì 1 T 1,2s= . Thay quả cầu trên bằng quả cầu có khối lượng M thì chu kì dao động là 2 T 1,6s= . Khi gắn cả hai quả cầu vào lò xo thì hệ dao động với chu kì A. T 2,00s= B. T 1,92s= C. T 1,46s= D. T 2,80s= C©u 28 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, lò xo có độ cứng K. Nếu ta cắt đôi lò xo thành hai phần bằng nhau và mắc nối tiếp với nhau. Sau đó treo vật có khối lượng 2m. Lúc này tần số dao động của vật A. giaûm 2 laàn . B. taêng 2 2 laàn . C. giaûm 2 2 laàn . D. taêng 2 laàn . C©u 29 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k 4N / cm= . Vật nặng có khối lượng m 400g= , vật dao động với biên độ A 3cm= . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A. F 0N ñh = B. F 12N ñh = C. F 8N ñh = D. F 4N ñh = Nguyễn Hồng Thạch Trang 3 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng C©u 30 : Cơ năng của một vật dao động điều hoà A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật. C©u 31 : Một vật dao động điều hòa giữa A và B có vị trí cân bằng là O. Chọn OA OB 5cm = = . Thời gian vật di chuyển từ A đến B là 0,1s. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ A đến M (M là trung điểm của AO) là A. 1 t s 30 = . B. 1 t s 6 = . C. 1 t s 3 = . D. 1 t s 60 = . C©u 32 : Một con lắc đơn có chiều dài l 1m= , gia tốc rơi tự do là 2 g 10 m / s= = π . Chu kì dao động của co lắc với góc lệch nhỏ là A. T 2,00s= . B. T 1,00s= . C. T 1,99s= . D. T 4,00s= . C©u 33 : Một dao động điều hòa có: x A cos( t ) cm, = ω + ϕ Asin( t )v cm/s= −ω ω + ϕ . Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ của chúng? A. 2 2 2 4 2 a v A+ = ω ω . B. 2 2 4 2 a v A+ = ω ω . C. 2 2 2 4 2 a v A− = ω ω . D. 2 2 4 2 a v A− = ω ω . C©u 34 : Trong dao động điều hòa của co lắc lò xo; đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu của dao động? A. Tần số. B. Vận tốc. C. Gia tốc. D. Pha dao động. C©u 35 : Con lắc đơn dao động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì A. động năng giảm, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. cơ năng của hệ thay đổi. D. động năng và thế năng giảm. C©u 36 : Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn? A. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. B. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của chất điểm trên đường tròn. D. Chuyển động của máu trong cơ thể. C©u 37 : Dao động cưỡng bức có A. biên độ dao động phụ thuộc vào tần số ngoại lực. B. tần số ngoại lực tăng thì biên độ giảm. C. cường độ ngoại lực duy trì dao động tăng theo thời gian. D. tần số dao động không thể bằng tần số ngoại lực. C©u 38 : Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc 0 α , vật nặng có khối lượng m và gia tốc trọng trường là g. Vận tốc của vật ứng với biên độ góc α là: A. 0 v 2gl(cos co )= ± α − α . B. 0 v 2gl(co cos )= ± α − α . C. 0 v 2gl(co cos )= α − α . D. 0 v 2gl(cos co )= α − α . C©u 39 : Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc 0 α , vật nặng có khối lượng m và gia tốc trọng trường là g. Lực căng của dây của dây ứng với biên độ góc α là: A. 0 mg(cos cos )τ = α − α . B. 0 mg(3cos 2cos )τ = α − α . C. 0 mg(cos cos )τ = α − α . D. 0 mg(3cos 2cos )τ = α − α . C©u 40 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m 200g= , dây treo dài l 1m= , gia Nguyễn Hồng Thạch Trang 4 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng tốc trọng trường 2 g 9,81m / s= . Quả cầu có điện tích 5 q 2.5.10 C − = − . Treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều hướng lên và có độ lớn 4 E 2.10 V / m= . Chu kì dao động của con lắc A. T 1,97s= . B. T 1,79s= . C. T 1,89s= . D. T 1,98s= . C©u 41 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m 200g= , dây treo dài l 1m= , gia tốc trọng trường 2 g 9,81m / s= . Quả cầu có điện tích 5 q 2.5.10 C − = − . Treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống và có độ lớn 4 E 2.10 V / m= . Chu kì dao động của con lắc A. T 2,23s= . B. T 2,32s= . C. T 1,79s= . D. T 1,96s= . C©u 42 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là A. 1 2 m T k π = . B. 2 m T k π = . C. 1 2 k T m π = . D. 2 k T m π = . C©u 43 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là A. 2 k f m π = . B. 1 2 k f m π = . C. 1 2 m f k π = . D. 2 m f k π = . C©u 44 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là A. m k ω = . B. k m ω = . C. k m ω = . D. m k ω = . C©u 45 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định, làm nó dãn ra đoạn l ∆ . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là A. l g ω ∆ = . B. g l ω = ∆ . C. g l ω = ∆ . D. l g ω ∆ = . C©u 46 : Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Chu kì dao động của con lắc là A. 2 g T l π = . B. 2 l T g π = . C. 1 2 l T g π = . D. 1 2 g T l π = . Nguyễn Hồng Thạch Trang 5 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng C©u 47 : Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Tần số dao động của con lắc là A. 2 g f l π = . B. 1 2 g f l π = . C. 2 l f g π = . D. 1 2 l f g π = . C©u 48 : Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Tần số góc dao động của con lắc là A. l g ω = . B. g l ω = . C. l g ω = . D. g l ω = . C©u 49 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos2 (cm)x t π = ; 2 3cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ A. 1A cm = . B. 5A cm = . C. 3,5A cm= . D. 7A cm= . C©u 50 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos2 (cm)x t π = ; 2 4cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Pha dao động tổng hợp của hai dao động là A. rad 2 π ϕ = . B. rad 4 π ϕ = . C. 0 rad ϕ = . D. rad ϕ π = . C©u 51 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos2 (cm)x t π = ; 2 4cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ A. 4 cmA = . B. 4 2 cmA = . C. 8 cmA = . D. 0 cmA = . C©u 52 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k 4N / cm= . Vật nặng có khối lượng m 400g= , vật dao động với biên độ A 3cm= . Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A. F 8N ñh = . B. F 16N ñh = . C. F 4N ñh = . D. F 12N ñh = . C©u 53 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k 1N / cm= . Vật nặng có khối lượng m 500g= , vật dao động với biên độ A 3cm= . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A. F 0N ñh = . B. F 2N ñh = . C. F 8N ñh = . D. F 4N ñh = . C©u 54 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động là A. cos( )x A t ω π = + . B. cos( ) 2 x A t π ω = − . Nguyễn Hồng Thạch Trang 6 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng C. cos( ) 2 x A t π ω = + . D. cosx A t ω = . C©u 55 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = − . B. cos( ) 2 x A t π ω = + . C. cosx A t ω = . D. cos( )x A t ω π = + . C©u 56 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật biên dương. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = − . B. cosx A t ω = . C. cos( ) 2 x A t π ω = + . D. cos( )x A t ω π = + . C©u 57 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật biên âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = − . B. cos( )x A t ω π = − . C. cosx A t ω = . D. cos( ) 2 x A t π ω = + . C©u 58 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều dương. Phương trình dao động là A. cos( ) 6 x A t π ω = + . B. cos( ) 3 x A t π ω = − . C. cos( ) 6 x A t π ω = − . D. cos( ) 3 x A t π ω = + . C©u 59 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 6 x A t π ω = + . B. cos( ) 3 x A t π ω = + . C. cos( ) 6 x A t π ω = − . D. cos( ) 3 x A t π ω = − . C©u 60 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều âm. Phương trình dao động là A. 7 cos( ) 4 x A t π ω = + . B. cos( ) 4 x A t π ω = + . C. cos( ) 4 x A t π ω = − . D. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . C©u 61 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều dương. Phương trình dao động là A. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . B. cos( ) 4 x A t π ω = − . C. cos( ) 4 x A t π ω = + . D. 7 cos( ) 4 x A t π ω = + . C©u 62 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi Nguyễn Hồng Thạch Trang 7 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng qua vị trí có li độ 2 A x = − theo chiều dương. Phương trình dao động là A. 4 cos( ) 3 x A t π ω = + . B. 2 cos( ) 3 x A t π ω = − . C. 2 cos( ) 3 x A t π ω = + . D. cos( ) 3 x A t π ω = − . C©u 63 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = − theo chiều âm. Phương trình dao động là A. 4 cos( ) 3 x A t π ω = + . B. 2 cos( ) 3 x A t π ω = + . C. cos( ) 3 x A t π ω = − . D. 2 cos( ) 3 x A t π ω = − . C©u 64 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = − theo chiều âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 4 x A t π ω = + . B. 3 cos( ) 4 x A t π ω = + . C. cos( ) 4 x A t π ω = − . D. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . C©u 65 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 3 2 A x = theo chiều âm. Phương trình dao động là A. 11 sin( ) 6 x A t π ω = + . B. cos( ) 6 x A t π ω = + . C. 5 cos( ) 6 x A t π ω = + . D. cos( ) 6 x A t π ω = − . C©u 66 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng. C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C©u 67 : Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần ? A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần dần theo thời gian. C©u 68 : Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình 10 cos(4 ) (cm) 2 x t π π = + với thời gian tính bằng giây. Động năng của vật biến thiên với chu kì A. 1,50s B. 0,25s C. 0,50s D. 1,00s C©u 69 : Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu độ cứng k tăng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. C©u 70 : Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi con lắc đi lên thẳng đứng, chậm dần đều Nguyễn Hồng Thạch Trang 8 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng với gia tốc bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. 2T . B. 2T . C. 2 T . D. 2 T . C©u 71 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos(2 ) (cm) 6 x t π π = − ; 2 4cos(2 ) (cm) 2 x t π π = − . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là A. 2 7 cmA = . B. 4 3 cmA = . C. 2 2 cmA = . D. 2 3 cmA = . C©u 72 : Một vật dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu 0 0t = vật ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 4 T t = là A. 2 A . B. A . C. 4 A . D. 2A . C©u 73 : Khi đưa con lắc lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động của con lắc sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm. C©u 74 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riên của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. C©u 75 : Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi và quả cầu có khối lượng m dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200m g= thì chu kì dao động của con lắc là 2s . Để chu kì dao động của con lắc là 1s thì khối lượng bằng A. 200g B. 100g C. 50g D. 800g C©u 76 : Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, dây treo không dãn; có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g . Nếu chọn gốc thế năng tại vị cân bằng thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. (3 2cos ) t E mgl α = − . B. (1 sin ) t E mgl α = − . C. (1 cos ) t E mgl α = − . D. (1 cos ) t E mgl α = + . C©u 77 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình 5cos(2 ) cm 2 x t π π = + . Biết cơ năng 0,025E J= . Vào thời điểm 0,25t s= , động năng có giá trị A. 0,0125 ñ E J= . B. 0,0150 ñ E J= . C. 0,0 ñ E J= . D. 0,025 ñ E J= . Nguyễn Hồng Thạch Trang 9 Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng C©u 78 : Tại nơi có gia tốc trọng lực 2 9,8 /g m s= , cho một quả nặng và một lò xo. Cách đơn giản nhất để xác định chu kì dao động của con lắc này là A. dùng một lực kế. B. dùng một cái cân. C. dùng một cái thước thẳng đo độ dài. D. dùng cân và lực kế. C©u 79 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng không cùng pha ban đầu. Biết biên độ hai dao động thành phần là 3cm và 6cm . Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận được giá trị A. 2A cm = . B. 9A cm = . C. 3A cm= . D. 10A cm= . C©u 80 : Số lần dao động của con lắc đơn trong một giây không phụ thuộc vào A. nhiệt độ môi trường. B. vĩ độ địa lí. C. cách kích thích dao động. D. chiều dài dây treo. C©u 81 : Tại một vị trí địa lí, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 0,5s ; biên độ 2cm . Nếu tăng chiều dài dây treo lên 4 lần và kích thích cho hệ dao động với biên độ 4cm thì chu kì dao động là A. 4T s = . B. 2T s = . C. 1T s= . D. 8T s= . C©u 82 : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình 5cos(10 0,5 ) cmx t π = + , khi động năng bằng cơ năng thì vận tốc A. 500 /v cm s = . B. 5 /v m s = . C. 0,5 /v m s= . D. 50 /v m s= . C©u 83 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ gia tốc luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động A. từ N đến M. B. từ O đến N. C. từ M đến O. D. từ M đến N. C©u 84 : Một con lắc lò xo có độ cứng k gắn vào vật có khối lượng m dao động điều hòa trên trục nằm ngang với tần số riêng 0 f thì động năng biến thiên điều hòa với tần số f tính bỡi A. 1 2 k f m π = . B. 2 k f m π = . C. 1 k f m π = . D. 1 4 k f m π = . C©u 85 : Khi tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ thì A. pha ban đầu của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. B. vận tốc của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. C. biên độ dao động của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. D. pha dao động của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. C©u 86 : Một dao động được duy trì có tần số và biên độ giữ nguyên như khi hệ dao động tự do gọi là A. dao động tuần hoàn. B. dao động cưỡng bức. C. sự tự dao động. D. dao động tự do. C©u 87 : Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình 3cos(4 ) cm 2 s t π π = − . Sau khoảng thời gian 4t T= kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là A. 24cm . B. 12cm . C. 48cm . D. 36cm . C©u 88 : Một con lắc dao động điều hòa theo phương trình 3cos(4 ) cm 2 x t π π = − . Sau khoảng thời gian 4,25t T= kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là A. 48cm B. 0cm Nguyễn Hồng Thạch Trang 10 [...]... độ cao của âm B độ to của âm mức cường độ âm D âm sắc Hai âm không cùng độ cao khi không cùng biên độ B không cùng biên độ và tần số không cùng bước sóng D không cùng tần số Sóng âm truyền từ không khí vào nước sóng âm ở hai môi trường đó có cùng biên độ B cùng tốc độ truyền sóng cùng bước sóng D cùng tần số Sóng cơ học lan truyền trong không khí với với cường độ âm đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được... điện C Các vôn kế V1 , V2 , V đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, tụ điện C và hai đầu đoạn mạch Các vôn kế V1 , V2 chỉ giá trị lần lượt là 30 V , 40 V Khi đó Vôn kế V chỉ giá trị bao nhiêu? 50 V C 70 V B 60 V D 10 V Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm L Các vôn kế V1 , V2 , V đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai đầu đoạn mạch Các vôn kế V1 ,... 2T C biến thiên điều hòa theo thời gian với D không biến thiên theo thời gian chu kì T/2 C©u Sóng điện từ có tính chất nào sau đây? 133 : A Năng lượng của sóng tỉ lệ với lũy thừa B Sóng điện từ không truyền được bậc 2 của tần số trong chân không C Sóng điện từ là sóng dọc D Sóng điện từ có thể giao thoa, khúc xạ với nhau C©u Sóng mà các đài phát với công suất lớn truyền đi mọi điểm trên mặt đất là... đều ra xa thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 606Hz Biết nguồn âmvà thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra là không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338m/s Tốc độ của nguồn âm là 35m/s B 25m/s 40m/s D 30m/s Một người ngồi trên bờ sông nghe âm phát ra từ tiếng còi cùa một canô Khi ca nô tiến lại gần; người đó nghe được âm có tần số... V B 391 V D 360 V C©u 160 : Hiệu suất của máy biến áp là 90%, công suất của cuộn sơ cấp là 200 W Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp bằng A 120 W C 180 W B 160 W D 190 W C©u 161 : Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) Điện áp ở hai đầu đoạn mạch U = 50V Các hiệu điện thế hiệu dụng: U L = 30V; U C = 60V Hệ số công suất của đoạn mạch là A 0,65 C 0,8 B 0,9 D 0,75 C©u 162 : Dòng... 10m/s , tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s Khi đó Nam nghe được âm có tần số f = 970,59 Hz B f = 1031,25Hz f = 969,69 Hz D f = 1030,30 Hz Nam đi ôtô với vận tốc 20m/s đuổi theo An đi xe máy phát ra âm có tần số âm từ còi là 2000Hz Nam bấm một hồi còi dài và vượt qua An Tìm vận tốc của An, biết An nghe thấy tần số âm từ còi là 2100Hz và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s ? 11,4m/s B 4m/s... điện trường giữa hai bản tụ C©u Sóng nào sau đây dùng để thông tin dưới nước? 147 : A Sóng trung B Sóng cực ngắn C Sóng ngắn D Sóng dài C©u 148 : Mạch điện RLC nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở có dạng: u R = U 0R cos(ωt + α) V Biểu thức dòng điện qua mạch là i = I0 cos(ωt + ϕ)A Khi đó I0 , ϕ là: A B U U I0 = 0R , ϕ = α I0 = 0R , ϕ = - R R Nguyễn Hồng Thạch Trang 16 Trường THPT Phan Bội Châu,... dao động vuông pha nhau A 0,615 m B 0,65 m C 0,625 m D 0,635 m C©u Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,5 m Tính khoảng cách giữa hai điểm 106 : gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha A 0,125 m B 10,5 m C 1,25 m D 12,5 m C©u Hai sóng kết hợp là hai sóng có 107 : A hiệu quang trình thay đổi theo thời B cùng biên độ nhưng tần số khác gian nhau C cùng tần số, độ lệch pha không đổi D... hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai đầu đoạn mạch Các vôn kế V1 , V2 chỉ giá trị lần lượt là 80 V , 60 V Khi đó Vôn kế V chỉ giá trị bao nhiêu? 140 V B 100 V C 20 V D 120 V Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: I0 = A• L R V1 V2 •B V3 Chỉ số các vôn kế lần lượt là : 80 V , 120 V , 60 V Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A 200 V B 100 V C 180 V D 260 V C©u 155 : 0,6... Linh, Lâm Đồng tốc độ truyền âm 340m/s , âm do còi phát ra 1200Hz ? A 10m/s B 40m/s C 30m/s D 20m/s C©u Ứng dụng nào sau đây không phải là hiệu ứng Doppler ? 130 : A Thiết bị mà các nhà thiên văn học B Máy bắn tốc độ của cảnh sát giao dùng để xác định tốc độ các ngôi sao thông nhằm phát hiện xe chạy quá và các thiên hà đối với Trái Đất tốc độ cho phép C Thiết bị y học dùng để phát hiện tiếng D Máy . không cùng độ cao khi A. không cùng biên độ B. không cùng biên độ và tần số C. không cùng bước sóng D. không cùng tần số C©u 123 : Sóng âm truyền từ không. dụng vào vật rắn, có giá đi qua trục quay. Có momen lực A. bằng không B. không đổi và khác không C. làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ D. làm vật quay ngược

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan