1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TL câu hỏi THI bào chế 1 thực hành 1

18 8K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 32,92 KB

Nội dung

câu hỏi thi trọng tâm nhất, giúp các bạn ôn tập dễ dàng các bài đã học và hổ trợ vượt qua phần thi lý thuyết trước khi thi thực hành. trong quá trình học sẽ hỗ trợ các bạn soạn bài áp sát chương trình nhất cho sinh viên ngành dược hệ đại học.

SIRO IODOTANIC Câu Nêu vai trò cthức cdụng chế phẩm Iod Tannin: phản ứng với tạo hoạt chất Iodotanic Đường Saccarose: tạo độ ngọt, nhớt tỷ trọng cho siro Nước cất: dung mơi hòa tan chất Cdụng: thuốc bổ, dùng thể suy nhược, trẻ em lao hạch Câu Quy trình điều chế: Xử lý dụng cụ Cân đong nguyên liệu Hòa tan Tannin, 1/5 đường với nước cất vào bình cầu đáy Cho iod vào bình Đậy kín = bơng khơng thấm nước Đun cách thủy 60oC, vừa đun vừa lắc cho pứng xảy htoàn, thử = giấy tẩm hồ tinh bột (xanh tím ->vàng nâu-> khơng màu) Hòa tan lượng đường lại Lọc nóng Làm nguội, xác định thể tích Đo tỷ trọng siro = picnomet Đóng chai, dán nhãn thành phẩm Câu Trong quy trình điều chế, phải hòa tan 1/5 lượng đường? Thêm 1/5 lượng đường để tạo cho dd độ nhớt định để hạn chế Iod thăng hoa Tuy nhiên, khơng cho hết đường dd nhớt, làm chậm trình tiếp xúc phản ứng Iod Tannin Câu Nêu phương pháp điều chế siro thuốc trường hợp áp dụng Siro iodotanic điều chế = pp nào? Có phương pháp: - Hòa tan đường vào dd dược chất (quy mô nhỏ, nồng độ đường tối đa 64%) Hòa tan hoạt chất vào siro đơn (quy mô nhỏ công nghiệp, phối hợp với dịch đậm đặc cao cô đặc) Siro Iodotanic áp dụng phương pháp Hòa tan đường vào dd dược chất Câu Dấu hiệu nhận biết điểm kthúc pứng tạo iodotanic (giải thích) lưu ý thực Ta nhận biết Iod dư giấy tẩm hồ tinh bột, dd Iod thử giấy tâm hồ tinh bột cho màu xanh tím Ta thử đến giấy tẩm hồ tinh bột khơng có màu Iod (màu vàng nhạt Iodotanic) vết liên tiếp khơng có thay đổi màu Thời điểm Iod hết phản ứng xảy hồn toàn Lưu ý thực hiện: Nhiệt độ, time đun khác nhau, bơng mở đậy bình khơng đủ kín ảnh hưởng đến độ hòa tan iod nên vết chấm giấy tẩm hồ tinh bột khác Câu Trình bày yêu cầu chất lượng chế phẩm siro idotanic - - Hàm lượng: nồng độ đường 64% (kl/kl) Tính chất: chất lỏng màu nâu đỏ, sánh, có vị đặc trưng siro, mùi dễ chịu, siro phải (dạng dung dịch), khơng có mùi lạ, bọt khí có biến chất q trình bảo quản Tỷ trọng: 1,30 g/ml Nồng độ hoạt chất, pH, độ nhiễm khuẩn tiêu khác (DĐVN IV) Giới hạn cho phép thể tích: +6% đến - +10% tùy thể tích đóng gói Câu Tính nồng độ đường, thể tích lthuyết siro iodotanic theo cthức (chụp hình bổ sung sau) THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT 0,5% Câu Vai trò thành phần cthức tnm kẽm sulfat Kẽm sulfat dược dụng: hoạt chất Acid boric đẳng trương: chất đẳng trương Nipagin M 20%: chất bảo quản NaOH HCl: chất điều chỉnh pH Nước cất: dung mơi hòa tan Câu Trình bày (ngắn gọn) quy trình pha chế thuốc nhỏ mắt Kẽm Sulfat 0,5%? Xử lý chai đựng thuốc nhỏ mắt Xử lý dụng cụ pha chế Cân đong nguyên liệu Hòa tan chất phụ với khoảng 90% lượng nước Để nguội hồn tồn, hòa tan kẽm sulfat Đo pH dung dịch Bổ sung nước cất vừa đủ thể tích Lọc Lọc vơ khuẩn Đóng chai 10ml Dán nhãn thành phẩm có chữ “THUỐC TRA MẮT” Câu Trình bày yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt Kẽm Sulfat 0,5%? - Hàm lượng: Kẽm sulfat đạt 95,0% đến 105,0% so với hàm lượng ghi nhãn pH: 4,5 – 5,5 Tính chất: dung dịch suốt, khơng màu Độ trong: suốt, khơng có tiểu phân quan sát mắt thường Thử vơ khuẩn, kích thước tiểu phân, định tính, định lượng (DĐVN IV) Giới hạn cho phép thể tích: +10% Câu Nêu tính chất Kẽm Sulfat dược dụng? - Bột kết tinh màu trắng, khơng màu, khơng mùi Dễ thăng hoa để ngồi khơng khí khơ Rất tan nước, dễ tán Glycerin, không tan Ethanol 96% Bền mt axit Trong mt kiềm tạo tủa KOH Có tác dụng sát trùng, săn se Câu Nêu tính chất Acid boric Nipagin M? Acid boric: Bột kết tinh màu trắng tan nước lạnh, tan nước nóng Nipagin M: Khó tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng Dễ tan cồn, kháng khuẩn tốt kháng nâm, hoạt tính tối đa pH7,5 bị phân hủy Nhưng sử dụng pH từ – hoạt chất khơng tan hết Các hệ đệm sử dụng: Hệ đệm Gifford: Acid boric – Natri carbonat Tỉ lệ Acid boric 0,2M : Na2CO3 khan 0,2M 30:1 => pH: 7,23 30:1,5 =>pH: 7,42 Hệ đệm Acid boric – Natri acetat: Tỉ lệ Natri acetat 2% : Acid boric 1,9% 100:5 => pH 7,40 Câu Hãy trình bày phương pháp làm tăng độ tan cloramphenicol sử dụng TNM cloramphenicol 0,4% Chọn hệ điệm có pH phù hợp (7 -7,5) Tăng diện tích tiếp xúc cách nghiền mịn hoạt chất Gia nhiệt đến khoảng 60 độ C cho cloramphenicol vào khuấy đến dung dịch suốt Câu Hãy cho biết vai trò nhược điểm Nipagin M công thức TNM cloramphenicol 0,4%, đề nghị chất thay phù hợp (giải thích) Vai trò: chất bảo quản Nhược điểm: khó tan nước lạnh kháng khuẩn tốt kháng nấm hoạt tính tối đa pH

Ngày đăng: 17/03/2018, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w