Bài giảng về đất dốc và xói mòn ở việt nam

36 874 0
Bài giảng về đất dốc và xói mòn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình trạng xói mòn và rửa trôi đất đang đe dọa trực tiếp tới sự phát triển kinh tế. Ước tính, mất mát do canh tác nương rẫy và quảng canh ở Việt Nam không dưới 700 triệu USD so với diện tích như vậy không bị thoái hóa. Và con số này giường như ngày một gia tăng. Tốc độ hủy hoại bởi chính bàn tay con người ngày một tăng mặc cho những nỗ lực không ngừng của rất nhiều tổ chức trong và ngoài nước.

Đất dốc xói mòn I Tình trạng xói mòn đất rửa trôi đất A Việt Nam - Nước ta nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn lại phân bố không đồng tập trung chủ yếu tháng mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10 riêng vùng duyên hải miền Trung lượng mưa bắt đầu kết thúc muộn từ 2-3 tháng Lượng mưa lớn tập trung tạo dòng chảy có cường độ lớn, ngun nhân gây tượng xói mòn đất Việt Nam - Với tổng diện tích đất tự nhiên 33,121 triệu ha, với 25 triệu đất dốc, chiếm hầu hết lãnh thổ miền núi trung du Cùng với biến động môi trường Việt Nam đứng trước nguy thối hóa đất xói mòn rửa trơi lớn - Tình trạng xói mòn rửa trơi đất đe dọa trực tiếp tới phát triển kinh tế Ước tính, mát canh tác nương rẫy quảng canh Việt Nam không 700 triệu USD so với diện tích khơng bị thối hóa số giường ngày gia tăng Tốc độ hủy hoại bàn tay người ngày tăng mặc cho nỗ lực không ngừng nhiều tổ chức nước II Xói mòn đất Định nghĩa xói mòn đất: - Là trình làm lớp đất mặt phá hủy tầng bên tác động nước mưa, băng tuyết tan gió Đối với sản xuất nơng nghiệp nước gió hai q trình quan trọng gây xói mòn tác nhân có mức độ ảnh hưởng tăng giảm khác theo hoạt động người đất đai Hình: đất khơng che dễ xảy xói mòn - Xói mòn thay đổi theo khơng gian thời gian + xói mòn thay đổi theo khơng gian vấn đề xói mòn có thay đổi theo khơng gian với khác biệt cách suy nghĩ quản lý Bảng : khác biệt cách suy nghĩ xói mòn đất : Mục tiêu Phương pháp Cách suy nghĩ nông dân Cách suy nghĩ đô thị Năng suất đất Bảo vệ chất lượng nước - phát triển nông nghiệp - - cải thiện hệ thống canh tác, biện pháp kiểm xốt xói - Tái trồng rừng + kiểm sốt xói mòn, bảo vệ hồ chứa, cơng trình dân sinh Cơ sở hạ tầng thị mòn Quản lý - Nơng dân + nhà nơng học địa phương, chuyên gia đất, nhà xã hội học - Cư dân thị + quan phủ tưới tiêu + kĩ sư Nhà khí tượng học + chuyên gia bồi lắng Nhà phát triển trung tâm + trồng rừng thị - Xói mòn thay đổi theo thời gian Vấn đề xói mòn diễn nhanh hay chậm theo thời gian dạng hai loại xói mòn : + xói mòn bình thường (địa chất ) diễn từ từ, cho phép hình thành lớp phủ thỗ nhưỡng từ trình phong hóa đá trầm tích phù xa Tuy nhiên xói mòn khơng phải lúc diễn Trong hoạt động nội lực tạo núi, tỷ lệ vận chuyển trầm tích đạt 50 tấn/ha/năm ( indonesia, Nepal ) lên đến 100 tấn/ha/năm dãy Himalaya rất khó khăn để kiểm sốt hai loại xói mòn địa chất cần phương tiện tốn khơng phải ln ln hiệu + xói mòn gia tốc hoạt động người q trình tác động vào mơi trường , nhanh gấp 100 đến 1000 lần so với xói mòn bình thường Phân loại xói mòn - Có loại xói mòn là: xói mòn vật lý xói mòn hóa học +) xói mòn vật lý: tách rời dịch chuyển phân tử đất không tan cát, sét, bùn hợp chất hữu Sự di chuyển xảy ta theo phương ngang bề măt, hoặt theo phương thẳng đứng dọc theo bề dày phẫu diện đất qua khe hở, khe nứt lỗ hổng có sẵn đất +) xói mòn hóa học : di chuyển vật liệu hòa tan Xói mòn hóa học xảy tác động dòng chảy bề mặt dòng chảy ngầm từ tầng đến tầng khác Các kiểu xói mòn đất : a) Kiểu xói mòn nước : -)Do nước gây tác động nước chảy tràn bề mặt (nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn ) -)Tác động gồm tác động va đập phá vỡ, làm tách rời hạt đất sau chuyển hạt đất bị phá hủy theo dòng chảy tràn bề mặt -)Dòng chảy nước tạo rãnh xói, khe xói bị bóc theo lớp, người chia kiểu xói mòn nước gây thành dạng: + xói mòn thẳng xói lở đất, đá mẹ theo dòng chảy tập trung, ăn sâu tạo rãnh xói mương xói + xói mòn phẳng rửa trôi đất cách tương đối đồng mặt nước chảy dàn đều, đất bị theo lớp, phiến - Phương trình đất phổ dụng A= R.K.L.S.C.P Trong : A – lượng đất bình quân năm (tấn/ha/năm) R - yếu tố mưa dòng chảy K – hệ số bào mòn đất ( tấn/ha/đơn vị số xói mòn) L – yếu tố chiều dài sườn dốc S – yếu tố độ dốc C – yếu tố che phủ quản lý đất P – yếu tố hoạt động điều tiết chống xói mòn c) Xói mòn trọng lực - Do đặc tính vật lý đất có độ xốp, đất có nhiều khe hở với nhiều kích thước khác lực hút đất nên đất có khả di chuyển tử tầng đất bề mặt xuống tầng đất sâu trọng lượng đất bị trơi nhẹ theo khe, rãnh d) Xói mòn đất hoạt động sản xuất quản lý người: + Đốt nương làm rẫy: Bảng: diện tích đất nương rẫy bình quân hộ gia đình vùng (ha) Quảng Ninh Lạng Sơn Tuyên Quang Sơn La Ngệ An Bình Định Bình Thuận Đồng Nai Bình Phước Cà Mau 3,56 0,17 1,97 1,2 0,59 1,84 1,37 2,14 1,73 1,4 + chặt phá rừng: Tây Nguyên vùng có nhiều diện tích rừng tự nhiên nước ta, diện tích giảm dần theo thời gian + canh tác không hợp lý đất dốc Hậu q trình là: • Mất chất dinh dưỡng • Tầng đất mỏng • Độ pH giảm mạnh chất độc nhơm tăng cao • Gây bùn lắng, làm giảm tuổi thọ hồ chứa, bồi lấp dòng chảy cửa biển, gây trở ngại cho giao thơng đường thủy Bảng: cấp độ xối mòn đất Cấp xói mòn Mức độ xói mòn Lượng đất (tấn/ha/năm) Yếu 0-20 Trung bình yếu 20-50 Trung bình 50-100 Mạnh 100-150 Rất mạnh 150-200 Nguy hiểm >200 Biện pháp khắc phục xói mòn a) Kiểm sốt xói mòn gió -)Duy trì thảm phủ bề mặt thơng qua quản lý dư thừa trồng trông che phủ -)Duy trì chiều cao gốc rạ, trồng sau thu hoạch thích hợp(30-40 cm) -)Trồng chắn gió -)Tưới nước đầy đủ, ln trì ẩm độ đất thích hợp -)Trồng theo băng, thẳng dóc với hướng gió b) kiểm sốt xói mòn nước + Biện pháp nơng học kiểm sốt xói mòn - trồng che phủ đất Đất che phủ mùa mưa trồng hay che phủ - Có kiểu trồng che phủ : + che phủ thường xuyên áp dụng vườn lâu năm cao su, ăn + che phủ tạm thời, có thu hoạch, thường gieo trồng sau thu hoạch trồng - quản lý dư thừa trồng Cần bỏ lại dư thừa đồng ruộng, không nên đốt, dư thừa trồng vụ trước bỏ lại mặt ruộng biện pháp kiểm sốt xói mòn hiệu - Luân canh trồng Các trồng khác trồng tiếp nối cải thiện cấu trúc đất, làm tăng tính thấm ban đầu đất, loại có hệ thống rễ khác nhau, ngồi đất ln che phủ tán trồng - Trồng theo đường đồng mức Trồng theo băng sườn đồi, nơi thiết lập ruộng bậc thang, san đất mặt, tầng đất sâu hay đá bị phơi bày lên mặt, chiều rộng băng phụ thuộc vào độ dốc, tính chất đất chế độ mưa Dốc cao, chiều rộng băng hẹp Băng cao trồng thưa theo hàng bắp, đậu, băng trồng loại sạ dày che phủ, cỏ chăn nuôi  đất bên bị trôi xuống băng bên giữ lại - Trồng đệm theo băng Hệ thống canh tác đc khuyến cáo đất dốc có độ phì nhiêu thấp Phần chân dốc băng trồng trồng nên trồng họ hòa sạ dày (cỏ chăn ni, che phủ họ đậu) chiều rộng băng hẹp - Độ dốc chiều rộng băng trồng khuyến cáo : Độ dốc (%) Chiều rộng băng (m) 2-5 40-50 5-8 36-45 8-10 32-40 10-13 28-35 13-16 24-30 16-19 20-25 19-22 16-20 - trồng chắn gió theo đường Một kiểu cải tiến trồng theo đường đồng mức trồng chắn gió dọc theo lối đi, có tác dụng hàng rào sinh học ngăn chặn xói mòn - Thiết lập đường đồng mức Là kỹ thuật làm đất chạy song song với đường đồng mức Việc thiết lập đường đồng mức sử dụng trồng kỹ thuật trồng theo băng hay kết nối mảnh ruộng bậc thang lại với - Tái trồng rừng: trồng rừng với loại lấy gỗ hay ăn Hệ thống nông lâm kết hợp Thiết lập hàng rào sinh học : công nghệ cỏ vetiver.hệ thống cỏ vetiver cơng nghệ kiểm sốt xói mòn hiệu giới c) biện pháp học kiểm soát xói mòn - thiết lập ruộng bậc thang: thiết lập bờ đá hay đất dùng để kiểm soát nước chảy tràn đất dốc Chỉ thiết lập ruộng bậc thang đất dốc biện pháp đơn giản khác khơng có hiệu kiểm sốt xói mòn - Trồng cỏ mương dẫn nước: nhằm hạn chế tốc độ dòng chảy xói mòn bờ kênh, mương Thiết lập đập, ao hồ giữ nước Phân tán dòng chảy Xây đập chắn nước: kênh mương dẫn nước dài, nên xây đập chắn với khoảng cách định, thẳng góc với hướng dòng chảy d, kiểm sốt xói mòn theo cấp - cấp : cấp khơng xói mòn khu vực chưa bị xói mòn cần tiếp tục bảo vệ tốt diện tích rừng có, áp dụng biện pháp canh tác hợp lý kết hợp phát triển rừng với lợi dụng rừng đảm bảo mục đích kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái - cấp : cấp nguy hại vùng xói mòn cấp thường chân đồi thấp, nơi có thực bì dày, độ dốc nhỏ, đất đai tốt, độ phì cao Biện pháp kỹ thuật khu vực bảo vệ trạng lớp phủ - cấp : cấp nguy hại khu vực xói mòn cấp chiếm 26.64% tồn diện tích khu vực nghiên cứu, vùng phân bố khu vực sườn dốc, chiều dài sườn khơng lớn Vì cần trọng đến trồng theo đường đồng mức canh tác theo hàng, trồng hố để hạn chế tối đa khả xói mòn dòng chảy mặt giữ đất cho khu vực canh tác - cấp : cấp nguy hại xói mòn cấp cấp xói mòn nguy hại, diện tích chiếm 9.3% Biện pháp kỹ thuật khả thi với diện tích bảo vệ diện tích rừng có biện pháp khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung địa có giá trị kinh tế có khả thích nghi cao với điều kiện sinh thái cao diện tích khơng khả phục hồi thành rừng trồng lại rừng Ưu tiên trồng mọc nhah keo, bạch đàn để nhanh chóng tạo lớp phủ bảo vệ đất - cấp : cấp nguy hại cần ưu tiên trồng rừng diện tích Nên chọn chây mọc nhanh có khả cải tạo đất keo, muồng Hạn chế tối đa tác động làm ảnh hưởng đến xói mòn đất cày xới, xử lý thực bì tồn diện, trồng sinh trưởng chậm khu vực rừng tự nhiên cần có biện pháp mạnh tay kết hợp với công tác tuyên truyền để hạn chế chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy rừng trồng nghèo e Sử dụng polyme - giải pháp sử dụng rộng rãi giới - Được gọi PAM (polyacrylamide) vật liệu bột trắng mịn hòa vào nước với tỷ lệ 10mg/lit phun lên bề mặt đất sau trồng gieo hạt Khi PAM hòa tan vào nước hoạt động tác nhân gia cố, liên kết hạt đất với  giảm nguy xói mòn đất hạn chế rửa trơi chất dinh dưỡng - PAM tăng độ thấm nước đất lên tới 80%, giảm tốc độ dòng chảy bề mặt đất f Giải pháp kiểm soát sạt lở vùng ven biển - sử dụng rừng ngập mặn, giảm sóng, bảo vệ bở biển : khu vực rừng ngập mặn có hệ thống rễ dày đặc mặt đất : rễ hình chân nơm loài đước, đứng ngăn cản xung lực sóng Với tán dày, thân cành cây, tạo thành lớp rào vật liệu mềm, giảm sức chống phá sóng triều - Chân kè lắp ghép bảo vệ bờ đê biển ( Busadco) : giải pháp có cấu tạo sử dụng hệ liên kết lắp ghép đồng : hình khối, cột trụ, chống đẩy nổi, chống trượt Được đúc sẵn lắp ghép theo module module có cấu tạo khối bê tơng rỗng với bốn mặt thành bên đổ bê tông riêng phần mặt đáy để hở, có kích thước , hình dạng thay đổi theo loại cơng trình sử dụng với kiểu dáng khác Cảm ơn thầy bạn lắng nghe • Tài liệu tham khảo : - Lên Văn Dũ (2009) Bảo tồn đất nước NXB Đại Học Nông Lâm TP HCM - http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-xoi-mon-va-rua-troi-dat-bien-phap-khac-phuc-9865/ - Nguyễn Đức Thiện, Tiểu luận xói mòn rửa trôi đất – biện pháp khắc phục - http://canthotv.vn/nhung-giai-phap-phong-chong-sat-lo-o-dong-bang-song-cuu-long/ ... mang hạt đất Tác hại xói mòn đất : a) Mất đất xói mòn : -)lượng đất xói mòn lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất, -)Theo nghiên cứu lượng xói mòn đất canh... bào mòn đất ( tấn/ha/đơn vị số xói mòn) L – yếu tố chiều dài sườn dốc S – yếu tố độ dốc C – yếu tố che phủ quản lý đất P – yếu tố hoạt động điều tiết chống xói mòn b, xói mòn gió - kiểu xói mòn. .. thực vật b) Xói mòn nước - Là loại xói mòn công phá hạt mưa lớp đất mặt sức trơi dòng chả bề mặt đất Đây loại xói mòn vùng đất dốc khơng có lớp phủ thực vật, gây tượng xói mặt, xói rãnh, xói khe

Ngày đăng: 16/03/2018, 01:30

Mục lục

  • I. Tình trạng xói mòn đất và rửa trôi đất

  • 2. Phân loại xói mòn

  • 3. Các kiểu xói mòn đất :

  • b, xói mòn do gió

  • 4. Tác hại của xói mòn đất :

  • c) Tác hại đến môi trường :

  • b) Xói mòn do nước

  • c) Xói mòn do trọng lực

  • 6. Biện pháp khắc phục xói mòn

  • d, kiểm soát xói mòn theo các cấp

  • f. Giải pháp kiểm soát sạt lở ở vùng ven biển

  • Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan