ÔN TẬP BÀI 1: GEN- Mà DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI AND A CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DẠNG 1: TÍNH SỐ NU (N)CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) Tổng số nu gen Gọi N tổng số nu gen L chiều dài gen N= A+T+G+X Do A=T, G=X N= 2A+ 2G N/2= A+ G A+ G= 50% + Số nu loại gen A=T= N/2-G ; G=X= N/2-A DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI(L) Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài (L)của nu 3,4 A0 L = N x 3,4 A0 micromet (µm) = 104 A0 micromet = 106nanomet (nm) mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT DIPHOSPHOSTE Số liên kết Điphosphoste = Số liên kết hoá trò ( HT ) N -1 Trong mạch đơn gen , nu nối với lk hoá trò , nu N N nối lk hoá trò … nu nối -1 2 N b) Số liên kết hoá trò nối nu mạch gen : 2( -1) N Do số liên kết hoá trò nối nu mạch ADN : 2( 1) a) Số liên kết hoá trò nối nu mạch gen : c) Số liên kết hoá trò đường – photphát gen ( HTĐ-P) Ngoài liên kết hoá trò nối nu gen nu có lk hoá trò gắn thành phần H3PO4 vào thành phần đường Do số liên kết hoá trò Đ – P ADN : HTÑ-P = 2( N - ) + N = (N – 1) DẠNG 4: TÍNH SỐ CHU KI XOẮN Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu biết tổng số nu ( N) cuûa ADN : N = C x 20 => C= N 20 DẠNG : TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TƯ ADN Một nu có khối lượng trung bình 300 đvc biết tổng số nu suy M = N x 300 đvc DẠNG 6: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO(H) Số liên kết Hidro: (H) A mạch liên kết với T mạch liên kết hidro G mạch liên kết với X mạch liên kết hidro H = 2A + 3G = 2T + 3X Trang PHẦN II CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CUA ÛADN I TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua lần tự nhân đôi ( tự , tái sinh , tái ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn mạch liên kết nu tự theo NTBS : AADN nối với TTự ngược lại ; GADN nối với X Tự ngược lại Vì vây số nu tự loại cần dùng số nu mà loại bổ sung Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X + Soá nu tự cần dùng số nu ADN Ntd = N Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) + Tính số ADN - ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 21 ADN - ADN meï qua đợt tự nhân đôi tạo = 22 ADN - ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo = 23 ADN - ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN Vậy : Tổng số ADN = 2x - Dù đợt tự nhân đôi , số ADN tạo từ ADN ban đầu , có ADN mà ADN có chứa mạch cũ ADN mẹ Vì số ADN lại có mạch cấu thành hoàn toàn từ nu môi trường nội bào Số ADN có mạch = 2x – + Tính số nu tự cần dùng : - Số nu tự cần dùng ADN trải qua x đợt tự nhân đôi tổng số nu sau coup ADN trừ số nu ban đầu ADN mẹ Tổng số nu sau trong ADN : N.2x Số nu ban đầu ADN mẹ :N Vì tổng số nu tự cần dùng cho ADN qua x đợt tự nhân đôi : N td = N 2x – N = N( 2X -1) - Số nu tự loại cần dùng là: A td = T td = A( 2X -1) G = X td = G( 2X -1) + Nếu tính số nu tự ADN mà có mạch hoàn tòan : N td hoàn toàn = N( 2X - 2) A G td td hoàn toàn td hoàn toàn = = T X td td = A( 2X -2) = G( 2X 2) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêơtit vùng mã hóa gen khơng mã hóa axit amin gọi A đoạn intron B đoạn êxôn C gen phân mảnh D vùng vận hành Câu 2: Vai trò enzim ADN pơlimeraza q trình nhân đôi ADN là: A tháo xoắn phân tử ADN B lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch ADN D nối đoạn Okazaki với Câu 3: Mã di truyền là: A mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin Câu 4: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C tất loài dùng chung mã di truyền Trang D ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 5: Mỗi ADN sau nhân đơi có mạch ADN mẹ, mạch lại hình thành từ nuclêôtit tự Đây sở nguyên tắc A bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung bảo toàn D bổ sung bán bảo tồn Câu 6: Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng theo trình tự là: A vùng điều hồ, vùng vận hành, vùng mã hố B vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc C vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc D vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc Câu 7: Vùng gen định cấu trúc phân tử protêin quy định tổng hợp? A Vùng kết thúc B Vùng điều hòa C Vùng mã hóa D Cả ba vùng gen Câu 8: Trong trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối A ADN giraza B ADN pơlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza Câu 9: Bản chất mã di truyền A trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin B axit amin đựơc mã hố gen C ba nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axit amin D ba mã hoá cho axit amin Câu 10: Q trình nhân đơi ADN thực theo nguyên tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Câu 11: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN gọi A codon B gen C anticodon D mã di truyền Câu 12: Hầu hết loài sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ Điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thối hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền mã ba Câu 13: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba xác định axit amin D ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin Câu 14: Trong q trình nhân đơi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 15: Trong 64 ba mã di truyền, có ba khơng mã hố cho axit amin Các ba là: A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Câu 16: Nguyên tắc bổ sung thể hiên chế tự nhân đôi ADN là? A A liên kết U ; G liên kết X B A liên kết X ; G liên kết T C A liên kết T ; G liên kết X D A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G Câu 18: Đặc điểm sau đặc điểm chung mã di truyền? A Tính đặc hiệu B Tính thối hóa C Tính phổ biến D Tính đa dạng Câu 19: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5' Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5' AAAGTTAXXGGT 3' B 5' GGXXAATGGGGA 3' C 5' GTTGAAAXXXXT 3' D 5' TTTGTTAXXXXT 3' Câu 20 : Một phân tử ADN sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin phân tử ADN A 20% B 10% C 30% D 40% Trang Câu 21: Một gen sinh vật nhân thực có số lượng loại nuclêôtit là: A = T = 600 G = X = 300 Tổng số liên kết hiđrô gen A 1500 B 1200 C 2100 D 1800 Câu 22: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit A 1800 B 2400 C 3000 D 2040 ÔN TẬP BÀI 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà A CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DẠNG 1: TÍNH SỐ CÁCH Mà HĨA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại a.amin ba mã hố: Có 20 loại a amin thường gặp phân tử prôtêin sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile ) Xerin : Ser ) Treonin : Thr ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A aspartic : Asp11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro Bảng ba mật mã U X A G UUU UXU U A UTyr UGU U U U X phe UXX UAX UGX Cys X U UUA U X A Ser U A A ** U G A ** A U U G Leu UXG U A G ** U G G Trp G XUU XXU X A UHis XGU U XUX Leu X X X Pro XAX XGX X X XUA XXA X AA XGA Arg A XUG XXG XAG Gln XGG G A G AUA AUX He AUA A U G * Met GUU GUX Val GUA G U G * Val AXU AXX AXA AXG GXU GXX G XA GXG Thr Ala AA U AA X AAA AA G GAU GAX G AA GAG Asn Lys Asp Glu AG U AG X AGA AG G GGU GGX G GA GGG Ser Arg Gli U X A G U X A G Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc DẠNG 2: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN rN = rA + rU + rG + rX = N/2 rN = khối lượng phân tử ARN 300 DẠNG 3: TÍNH CHIỀU DÀI LARN = rN x 3,4 A0 LARN = LADN = N x 3,4 A0 DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT DIPHOSPHOSTE = số liên kết hoá trò Đ –P: + Trong chuỗi mạch ARN : ribônu nối liên kết hoá trò , ribônu nối liên kết hoá trò …Do số liên kết hoá trò nối ribônu mạch ARN rN – + Trong ribônu có liên kết hoá trò gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường Do số liên kết hóa trò loại có rN ribônu rN Vậy số liên kết hoá trò Đ –P cuûa ARN : HT ARN = rN – + rN = rN -1 Trang DẠNG 5: TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG CHO Q TRÌNH PHIÊN Mà Qua lần mã : Khi tổng hợp ARN , mạch gốc ADN làm khuôn mẫu liên ribônu tự theo NTBS : AADN noái U ARN ; TADN noái A ARN GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN Vì : + Số ribônu tự loại cần dùng số nu loại mà bổ sung mạch gốc ADN rAtd = Tgốc ; rUtd = Agoác rGtd = Xgoác ; rXtd = Ggoác + Soá ribônu tự loại cần dùng số nu mạch ADN N rNtd = 2 Qua nhiều lần mã ( k lần ) Mỗi lần mã tạo nên phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh từ gen số lần mã gen Số phân tử ARN = Số lần mã = K + Số ribônu tự cần dùng số ribônu cấu thành phân tử ARN Vì qua K lần mã tạo thành phân tử ARN tổng số ribônu tự cần dùng là: rNtd = K rN + Suy luận tương tự , số ribônu tự loại cần dùng : rAtd = K rA = K Tgoác ; rUtd = K rU = K Agoác rGtd = K rG = K Xgoác ; rXtd = K rX = K Ggốc * Chú ý : Khi biết số ribônu tự cần dùng loại : + Muốn xác đònh mạch khuôn mẫu số lần mã chia số ribônu cho số nu loại bổ sung mạch mạch ADN => Số lần mã phải ước số số ribbônu số nu loại bổ sung mạch khuôn mẫu + Trong trường hợp vào loại ribônu tự cần dùng mà chưa đủ xác đònh mạch gốc , cần có số ribônu tự loại khác số lần mã phải ước số chung só ribônu tự loại cần dùng với số nu loại bổ sung mạch gốc DẠNG 6: CẤU TRÚC PROTEIN 1)Số ba mã: Số ba mã = N = rN 2x3 2)Số ba có mã hóa axit amin: Số ba có mã hóa axit amin = N – = rN 2x3 –1 3)Số axit amin phân tử Protein: Số a.a phân tử protein = N – = rN – 2x3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu : phân tử mARN tổng hợp theo chiều : A Chiều từ 3’ 5’ B Cùng chiều mạch khuôn C 5’ 3’ ; 3’ 5’ D Chiều từ 5’ 3’ Câu Quá trình dịch mã kết thúc : A riboxom rời khỏi mARN trở lại dạng tự với tiểu đơn vị lớn bé Trang B Riboxom di chuyển đến mã ba AUG C Riboxom tiếp xúc với ba UAA, UAG, UGA D Riboxom tiếp xúc với ba UAU, UAX, UXG Câu Mã ba mở đầu mARN : A UAA B AUG C AAG D UAG Câu Loại ARN mang mã đối? A mARN B tARN C rARN D ARN virut Câu 5: Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng đời cá thể nhờ chế A nhân đôi ADN phiên mã B nhân đôi ADN dịch mã C phiên mã dịch mã D nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã Câu 6: Cặp bazơ nitơ sau khơng có liên kết hidrô bổ sung? A U T B T A C A U D G X Câu 7: Nhận định sau phân tử ARN? A Tất loại ARN có cấu tạo mạch thẳng B tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribôxôm C mARN y khuôn từ mạch gốc ADN D Trên tARN có anticodon giống Câu 8: Dịch mã trình tổng hợp nên phân tử A mARN B ADN C prôtêin D mARN prôtêin Câu 9: Enzim tham gia vào q trình phiên mã A ADN-polimeraza B restrictaza C ADN-ligaza D ARN-polimeraza Câu 10: Trong trình dịch mã, liên kết peptit hình thành A hai axit amin kế B axit amin thứ với axit amin thứ hai C axit amin mở đầu với axit amin thứ D hai axit amin loại hay khác loại Câu 11: Đơn vị mã hố cho thơng tin di truyền mARN gọi A anticodon B codon C triplet D axit amin C mẹ tổng hợp liên tục D mẹ tổng hợp gián đoạn Câu 12: Trong q trình dịch mã, thành phần khơng trực tiếp tham gia A ribôxôm B tARN C ADN D mARN Câu 13: Làm khn mẫu cho q trình dịch mã nhiệm vụ A mạch mã hoá B mARN C tARN D mạch mã gốc Câu 14: Phiên mã trình tổng hợp nên phân tử A ADN ARN B prôtêin C mARN D ADN Câu 15: Trong trình phiên mã, ARN-polimeraza tương tác với vùng để làm gen tháo xoắn? A Vùng khởi động B Vùng mã hoá C Vùng kết thúc D Vùng vận hành Câu 16: Sản phẩm giai đoạn hoạt hoá axit amin A axit amin hoạt hoá B axit amin tự C chuỗi polipeptit D phức hợp aa-tARN Câu 17: Quá trình phiên mã vi khuẩn E.coli xảy A ribôxôm B tế bào chất C nhân tế bào D ti thể Câu 18: Đặc điểm thuộc cấu trúc mARN? A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm loại đơn phân A, T, G, X C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm loại đơn phân A, U, G, X D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm loại đơn phân A, U, G, X Câu 19: Trong trình dịch mã, mARN thường gắn với nhóm ribơxơm gọi poliribơxơm(polysom) giúp A tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin B điều hồ tổng hợp prôtêin C tổng hợp prôtêin loại D tổng hợp nhiều loại prôtêin Câu 20: Đối mã đặc hiệu phân tử tARN gọi A codon B axit amin C anticodon C triplet Câu 21: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm A rARN B mARN C tARN D ADN Câu 22: Polysơm có vai trò A.Bảo đảm cho trình dịch mã diễn liên tục B.Làm tăng suất tổng hợp Protêin loại C.Làm tăng suất tổng hợp Protêin khác loại D.Bảo đảm cho q trình dịch mã diễn xác Câu 23: Nhiều riboxom giải mã cho phân tử mARN gọi A.Chuỗi polipeptit B Chuỗi polinucleoxom C Chuỗi polinucleotit D Chuỗi poliriboxom(polysom) Câu 24: Cho kiện diễn trình phiên mã: (1)ARN pơlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) (2)ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3' → 5' Trang (3)ARN pơlimeraza trƣợt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều 3' → 5' (4)Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã Trong trình phiên mã, kiện diễn theo trình tự A (1) → (4) → (3) → (2) B (2) → (3) → (1) → (4) C (1) → (2) → (3) → (4) D (2) → (1) → (3) → (4) Câu 25 Bào quan trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin? A Perôxixôm B Lizôxôm C Pôlixôm D Ribôxôm Câu 26: ARN tổng hợp từ mạch gen? A Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B Từ hai mạch đơn C Khi từ mạch 1, từ mạch D Từ mạch mang mã gốc có chiều 3’ → 5’ Câu 27 : Quan hệ sau đúng: A ADN tARN mARN Prơtêin B ADN mARN Prơtêin Tính trạng C mARN ADN Prơtêin Tính trạng D ADN mARN Tính trạng Câu 28: Axitamin mở đầu chuổi pôlipeptit tổng hợp : A Sinh vật nhân sơ foocmin mêtiơnin nhân thực mêtiônin B Sinh vật nhân sơ mêtiơnin nhân thực foocmin mêtiơnin C Sinh vật nhân sơ nhân thực mêtiônin D Sinh vật nhân sơ nhân thực foocmin mêtiônin Câu 29: Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'AGX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'GXU3' B 5'UXG3' C 5'GXT3' D 5'XGU3' Câu 30 : Số axitamin chuổi pơlipeptit hồn chỉnh tổng hợp từ gen tế bào nhân sơ có chiều dài 4.080A0 A 398 B 399 C 798 D 799 ÔN TẬP BÀI : ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1/ Điều hoà hoạt động gen ? A Điều hoà lượng sản phẩm gen tạo B Điều hoà phiên mã C Điều hoà dịch mã D Điều hoà sau dịch mã Câu 2: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự: A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 3: Operon A đoạn phân tử ADN bao gồm số gen cấu trúc gen vận hành chi phối B cụm gồm số gen điều hòa nằm phân tử ADN C đoạn gồm nhiều gen cấu trúc phân tử ADN D cụm gen cấu trúc có chung chế điều hòa Câu 4: Khơng thuộc thành phần opêron có vai trò định hoạt động opêron A vùng vận hành B vùng mã hóa C gen điều hòa D gen cấu trúc Câu 5: Gen điều hòa (R) hoạt động tổng hợp nên: A Enzim phân hủy lactôzơ B prôtêin ức chế C lactôzơ D Enzim điều khiển Operon Câu 6a: Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn nào? A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D sau phiên mã Câu 6b Ở sinh vật nhân thực, điều hoà hoạt động gen diễn giai đoạn a trước phiên mã b phiên mã c dịch mã d trước phiên mã đến sau dịch mã Câu 7: Hoạt động gen chịu kiểm sốt a gen điều hồ b chế điều hoà ức chế c chế điều hoà cảm ứng d chế điều hoà Câu 8: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli hoạt động? A Khi môi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành Câu 9: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, lactơzơ đóng vai trò chất A xúc tác B ức chế C cảm ứng D trung gian Câu 10/ Sự điều hoà hoạt động gen nhằm: A tổng hợp prôtêin cần thiết B ức chế tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết C cân cần tổng hợp không cần tổng hợp prôtêin D đảm bảo cho hoạt động sống tế bào trở nên hài hoà Câu 11: Hai nhà khoa học người Pháp phát chế điều hoà hoạt động gen ở: Trang A vi khuẩn lactic B vi khuẩn E coli C vi khuẩn Rhizobium D vi khuẩn lam Câu 12: Trong opêron Lac, vai trò cụm gen cấu trúc Z, Y, A là: A tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã B tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã C tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản trình phiên mã D tổng hợp loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ Câu 13: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli không hoạt động? A Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi mơi trường có nhiều lactơzơ Câu 14: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli hoạt động? A Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi prơtein ức chế bám vào vùng vận hành Câu 15: Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hòa A mang thơng tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen cấu trúc B nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động Câu 16: Protêin ức chế ngăn cản trình phiên mã liên kết với A Vùng P B Vùng O C Vùng R D Vùng Z – Y – A Câu 17: Trong opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã A vùng vận hành B vùng khởi động C vùng mã hóa D vùng điều hòa Câu 18: Theo mơ hình operon Lac, prơtêin ức chế bị tác dụng? A Vì lactơzơ làm cấu hình khơng gian B Vì prơtêin ức chế bị phân hủy có lactơzơ C Vì lactơzơ làm gen điều hòa khơng hoạt động D Vì gen cấu trúc làm gen điều hồ bị bất hoạt ÔN TẬP BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN A.CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DẠNG 1: THAY ĐỔI LIÊN KẾT HIĐRÔ -Mất : + Mất ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm + Mất ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm -Thêm : + Thêm ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2 +Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng -Thay : + Thay ( A – T ) (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng + Thay ( G – X ) (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1 c) BU: - gây đột biến thay gặp A T gặp G X - sơ đồ: A – T A – –BU 5-BU – G G – X d) EMS: - g©y ®ét biÕn thay thÕ G –X b»ng cỈp T –A X G - sơ đồ: G X EMS – G T (X) – EMS T – A hc X – G DẠNG : LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN a) Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit b) Chiều dài thay đổi : -Mất : Gen đột biến ngắn gen ban đầu -Thêm : Gen đột biến dài gen ban đầu -Thay cặp nucleotit không DẠNG 3: PHÂN LOẠI ĐỘT BIẾN ĐIỂM + Đột biến Câm: xảy bazo thứ ba aa không bị thay đổi + Đột biến dịch khung: thêm, Nu khung đọc thay đổi + Đột biến Vô nghĩa: - tạo ba quy định mã kết thúc + Đột biến nhầm nghĩa- thay đổi ba làm xuất ba Trang BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:.Đột biến gen A biến đổi cặp nuclêôtit gen B biến đổi số cặp nuclêôtit gen C biến đổi cấu trúc gen liên quan tới biến đổi cặp nuclêơtit, xảy điểm phân tử ADN D biến đổi xảy suốt chiều dài phân tử ADN Câu 2: Đột biến gen biến đổi cấu trúc của: A Gen B NST C Nuclêôtit D A.amin Câu 3: Đột biến GEN ( ĐB điểm) có dạng A.mất, thêm, thay cặp nulêôtit B.mất, thêm, đảo vị trí cặp nulêơtit C.mất, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêơtit D.thêm, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit Câu 4: Trong dạng đột biến gen, dạng thường gây biến đổi nhiều cấu trúc prôtêin tương ứng, đột biến không làm xuất ba kết thúc? A Mất cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit C Mất thêm cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit Câu 5: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm: A ba dạng mất, thêm thay cặp nu B thay cặp nuclêôtit thêm cặp nu C cặp nuclêôtit thêm cặp nu D thay cặp nuclêôtit cặp nu Câu 6: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến A làm ngừng trệ trình phiên mã, khơng tổng hợp prơtêin B làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể s/vật khơng kiểm sốt q trình tái gen C làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin Câu 7: Điều khơng nói đột biến gen? A Đột biến gen gây hại cho sinh vật làm biến đổi cấu trúc gen B Đột biến gen nguồn nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hố C Đột biến gen làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú D Đột biến gen có lợi có hại trung tính Câu 8: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình B cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen C sức đề kháng thể D điều kiện sống sinh vật Câu 9: Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pơlipeptit gen bình thường tổng hợp có số axit amin khác axit amin thứ 80 Đột biến điểm gen cấu trúc thuộc dạng A thay cặp nuclêôtit ba thứ 80 B cặp nuclêôtit vị trí thứ 80 C thay cặp nuclêôtit ba thứ 81 D thêm cặp nuclêơtit vào vị trí 80 Câu 10: Đột biến gen trội phát sinh trình nguyên phân tế bào sinh dưỡng khơng có khả A di truyền qua sinh sản vơ tính B nhân lên mơ sinh dưỡng C di truyền qua sinh sản hữu tính D tạo thể khảm Câu 11: Một gen sau đột biến có chiều dài khơng đổi tăng thêm liên kết hyđrô Gen bị đột biến thuộc dạng? A cặp A - T B thêm cặp A - T C thay cặp A - T cặp G - X D thay cặp G - X cặp A - T Câu 12: Trong mơi trường khơng có thuốc trừ sâu DDT dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm dạng ruồi bình thường, phun DDT thể đột biến kháng DDT lại tỏ có ưu chiếm tỉ lệ ngày cao Kết luận rút là: A Đột biến gen kháng thuốc DDT có lợi cho thể đột biến điều kiện môi trường có DDT B Đột biến gen kháng thuốc DDT trung tính cho thể đột biến điều kiện mơi trường khơng có DDT C Đột biến gen kháng thuốc DDT khơng có lợi cho thể đột biến điều kiện mơi trường có DDT D Đột biến gen kháng thuốc DDT có lợi cho thể đột biến điều kiện mơi trường khơng có DDT Câu 13: Đột biến cặp nuclêôtit thêm cặp nu gây hậu lớn cấu trúc gen vị trí A đầu gen B gen C 2/3 gen D cuối gen Câu14:Tác nhân hoá học 5- brômuraxin chất đồng đẳng timin gây A đột biến thêm A B.đột biến A C nên phân tử timin đoạn mạch AND gắn nối với D đột biến thay A-T thành G-X Câu 15: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit số liên kết hyđrô so với gen ban đầu A cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit Trang B cặp nuclêơtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrô C thay cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrô Câu 16:Thể đột biến thể mang đột biến A biểu kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D mang đột biến gen Câu 17: Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào A tác động tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường tổ hợp gen mang đột biến Câu 18: Trong đột biến sau dạng dạng đột biến gen A Mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn B Một số cặp nhiễm sắc thể tế bào sinh dƣỡng tăng lên giảm C Thay thế, thêm, cặp nucleotit D Tất nhiễm sắc thể tế bào sinh dƣỡng tăng lên bội số đơn bội Câu 19: Trong dạng đột biến sau dạng gây hậu nghiêm trọng A Thay cặp nucleotit cặp nucleotit khác B Đảo vị trí cặp nucleotit C Mất thêm cặp nucleotit D.B C Câu 20: Loại đột biến sau đột biến gen? A Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C Đột biến cặp nuclêôtit B Đột biến thêm cặp nuclêôtit D.Đột biến thay cặp nuclêôtit Câu 21: Tác động sau làm cho Bazơ timin mạch ADN liên kết với dẫn đến phát sinh đột biến gen A Tác động tia tử ngoại (UV) C Tác động Brom Uraxin (5BU) B Tác động Etyl Metal Sunfomat (EMS) D Tác động virus Câu 22: Tác nhân hóa học sau chất đồng đẳng timin gây thay A-T thành G-X A BromUraxin B Etyl Metal Sunfomat C Amino purine D Metyl Metal Sunfomat Câu 23: Biến đổi gen liên quan đến cặp nuclêôtit gọi A đột biến NST B đột biến gen C thể đột biến D đột biến điểm Câu 24: Trường hợp đột biến liên quan tới cặp nuclêơtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrô thay đổi so với gen ban đầu đột biến A Mất thêm cặp nu B thay cặp nuclêơtit loại C đảo vị trí thêm cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit Câu 25: Tác động tác nhân vật lí tia tử ngoại (UV) gây ra: A.đột biến thêm A B.đột biến A C phân tử timin mạch AND gắn nối với D.đột biến A-TG-X Câu 26a: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A-T cặp G-X số liên kết hyđrơ A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 26b: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp G-X cặp A-T số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 27: Xét đột biến gen 5BU, từ dạng tiền đột biến đến xuất gen đột biến phải qua A lần nhân đôi B lần nhân đôi C lần nhân đôi D lần nhân đôi Câu 28: Trường hợp người đột biến gen? A Bệnh mù màu B Hội chứng đao C Bệnh phêninkêtô niệu D Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm Câu 29 Đột biến gen phát sinh nguyên nhân sau: A Tia tử ngoại, tia phóng xạ B Sốc nhiệt, hoá chất C Rối loạn trình sinh lý, sinh hố tế bào, thể D Cả câu A B C Câu 30 Thể khảm tạo nên A đột biến phát sinh giảm phân, nhân lên mô B tổ hợp gen lặn tương tác với môi trường biểu kiểu hình C đột biến xảy lần nguyên phân hợp tử D đột biến xảy nguyên phân, phát sinh tế bào sinh dưỡng nhân lên mô Câu 31 Trong dạng biến đổi vật chất di truyền đây, dạng đột biến gen? I Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST) II Mất cặp nuclêotit III Tiếp hợp trao đổi chéo giảm phân IV Thay cặp nucleotit V Đảo đoạn NST VI Thêm cặp nucleotit VII Mất đoạn NST Đáp án là: A I, II, III, IV, VI B II, IV, VI C II, III, IV, VI.D I, V, VII Câu 32: Trình tự biến đổi đúng? A Biến đổi trình tự nucleotit gen → Biến đổi trình tự ribơnucleotit mARN→ Biến đổi trình tự axit amin chuỗi polypeptit→ Biến đổi tình trạng Trang 10 Đột biến dị bội NST thường Hội chứng Đặc điểm Hội chứng Đao Thấp bé, má phệ, cổ rụt, (3 NST 21) khe mắt xéch, lưỡi dài hay thè ra,dị tật tim, ống tiêu hóa NST giới tính Hội chứng Đặc điểm Turner Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơgn (XO) phát triển, khơng có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, vô sinh Klinefelter (XXY) Siêu nữ (XXX) Nam, chân cao, tay dài, tinh hòan nhỏ Si đần, vơ sinh Nữ, buồng trứng khơng phát triển trí tuệ chậm phát triển, khó có 3) Vì khơng phát bệnh nhân có chứa NST số số (những NST có kích thước lớn NST) người? 4) Bệnh ung thư gì? 5) Thế khối u ác tính lành tính? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1: Phần lớn bệnh di truyền phân tử người A Thường biến gây nên B Đột biến số lượng NST gây nên C Đột biến cấu trúc NST gây nên D Đột biến gen gây nên 2: Cơ chế gây bệnh di truyền phân tử người A Alen bị đột biến khơng tổng hợp Protêin B Alen bị đột biến làm tăng giảm số lượng Protêin C Alen bị đột biến tổng hợp Protêin bị thay đổi chức D Cả A, B, C 3: Cơ chế gây bệnh Phenylketo niệu A Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin thức ăn thành tyrozin B Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tyrozin thức ăn thành phenylalanin C Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tyrozin thức ăn thành phenylalanin D Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin thức ăn thành tyrozin 4: Người thừa nhiễm sắc thể số 21 tế bào sinh dưỡng mắc bệnh hội chứng sau ? A Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm B Hội chứng Đao C Hội chứng AIDS D Hội chứng Tơcnơ Hội chứng Down ngƣời xảy do: A Thể nhiễm NST 21 B Thể nhiễm NST giới tính dạng XXX C Thể nhiễm NST giới tính dạng XXY D Thể đơn nhiễm NST giới tính dạng XO 6: Trong tế bào sinh dưỡng người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể A 44 B 45 C 46 D 47 Một cặp vợ chồng sinh bị mắc hội chứng Down, sở tế bào học trường hợp là: A Do mẹ lớn tuổi nên tế bào bị lão hóa làm cho phân li cặp NST 21 bị rối loạn B Do rối loạn phân li cặp NST thứ 21 xảy tế bào sinh tinh bố làm xuất tinh trùng bất thường mang 24 NST với NST 21 thụ tinh với trứng bình thường mẹ C Do rối loạn phân li cặp NST thứ 21 xảy tế bào sinh trứng mẹ làm xuất trứng bất thường mang 24 NST với NST 21 thụ tinh với tinh trùng bình thường bố D B C Ngƣời mắc hội chứng Down có biểu đây: A Nữ lùn, cổ ngắn, khơng kinh nguyệt, nhỏ, trí tuệ phát triển B Thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch lưỡi dày, dị tật tim ống tiêu hóa C Nam, Cao, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, vơ sinh, chậm phát triển trí tuệ D Nữ, buồn trứng khơng phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có Trang 49 Tỷ lệ trẻ mắc hội chứng Down tăng lên trường hợp: A Tuổi mẹ giảm, đặc biệt tuổi 35 B Tuổi mẹ tăng, đặc biệt tuổi 35 C Trẻ đồng sinh trứng D Tuổi bố tăng, đặc biệt tuổi 35 10 Lý làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Down có tỉ lệ gia tăng theo tuổi người mẹ do: A Tế bào bị lão hóa làm cho q trình giảm phân tế bào sinh trứng không xảy B Tế bào bị lão hoá làm cho phân li NST dễ bị rối loạn C Tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen D Tất 11: Cho số bệnh hội chứng di truyền người: (1) Bệnh phêninkêto niệu Hội chứng Đao 3.Hội chứng Tơcnơ Bệnh máu khó đơng Những bệnh hội chứng đột biến gen A (2) (3) B (1) (2) C (3) (4) D (1) (4) 12: Ở người, bệnh, tật hội chứng di truyền sau đột biến nhiễm sắc thể? A Bệnh bạch tạng hội chứng Đao B Bệnh phêninkêto niệu hội chứng Claiphentơ C Bệnh ung thư máu hội chứng Đao D Tật có túm lơng vành tai bệnh ung thư máu 13: Ở người, bệnh, hội chứng sau liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm B Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu C Bệnh máu khó đơng, hội chứng Tớcnơ D Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao 14: Khối u gọi lành tính A Tế bào khối u khơng có khả di chuyển vào máu để đến nơi khác B Tế bào khối u có khả di chuyển vào máu để đến nơi khác tạo khối u C Tế bào tăng sinh hình thành khối u chèn ép quan thể D Được phát triển từ tế bào bị đột biến nhiều lần 15: Khối u gọi ác tính A Tế bào khối u khơng có khả di chuyển vào máu để đến nơi khác B Tế bào khối u có khả di chuyển vào máu để đến nơi khác tạo khối u C Tế bào tăng sinh hình thành khối u chèn ép quan thể D Đƣợc phát triển từ tế bào bị đột biến nhiều lần 16 Ung thư bệnh A đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào thể, hình thành khối u chèn ép quan thể B lành tính, khơng di truyền tế bào ung thư phân chia vô hạn tạo khối u, ảnh hưởng đến sức sống cá thể C tác nhân mơi trường tạo ra: khí độc hại, hố chất, virut gây ung thư D ác tính lành tính tế bào khối u di vào máu nơi khác thể, gây chết cho bệnh nhân 17: Phần lớn bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân A đột biến NST B đột biến gen C biến dị tổ hợp D biến dị di truyền 18: Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là: A XXY B XYY C XXX D XO 19: Người mang bệnh phêninkêto niệu biểu : A Thiểu trí tuệ B Tiểu đường C Máu khó đông D Mù màu 20/ Hội chứng Tơcnơ, h/ chứng 3X, đao người xác định phương pháp nghiên cứu A nghiên cứu tế bào B nghiên cứu thể Barr C điện di D lai tế bào 21 Quan sát dòng họ, người ta thấy có số người có đặc điểm: tóc- da- lơng trắng, mắt hồng Những người A mắc bệnh bạch tạng B mắc bệnh máu trắng C khơng có gen quy định màu đen D mắc bệnh bạch cầu ác tính 22/ Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm người đột biến gen dạng: A Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay axitamin Glutamic thành Valin B Thay cặp A-T thành T-A dẫn đến thay axitamin Glutamic thành Valin C Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay axitamin Valin thành Glutamic D Thay cặp A-T thành T-A dẫn đến thay axitamin Valin thành Glutamic Trang 50 23: Bệnh di truyền người mà có chế gây bệnh rối loạn mức phân tử gọi A bệnh di truyền phân tử B bệnh di truyền tế bào C bệnh di truyền miễn dịch D hội chứng 24 Hội chứng sau NST tế bào sinh dưỡng người có 45 nhiễm sắc thể? A Klinefelter B Turner C Down D Siêu nữ 25.Trong gia đình, bố mẹ bình thường, sinh đầu lòng bị hội chứng đao, lần sinh thứ hai họ: A chắn bị hội chứng Đao bệnh di truyền B không bị hội chứng Đao khó xẩy C bị hội chứng Đao với tần số thấp D, khơng xuất có giao tử mang đột biến 26 Ở người bệnh di truyền sau liên quan đến đột biến NST? a bệnh mù màu b bệnh máu khó động c bệch bạch tạng d bệnh Đao Bài tập 1.Ở người, bệnh bạch tạng gen lặn nằm NST thường qui định Nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường Khả sinh bị bạch tạng là: A 25% B 50% C 75% D 100% 2, Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, gen nằm nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính Nếu bố có kiểu gen X MY, mẹ có kiểu gen XMXm khả sinh trai bệnh mù màu họ là: A 25% B 12,5% C 6,25% D 50% 3: Bệnh bạch tạng gen lặn nằm nhiễm sắc thể thường Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, xác suất họ bị mắc bệnh A 1/2 B 1/4 C 1/6 D 1/8 Bệnh máu khó đông người gen lặn a NST X quy định, gen A quy định máu đơng bình thường, NST Y không mang gen tương ứng Một người phụ nữ mang gen máu khó đơng lấy chồng bị bệnh máu khó đơng Xác suất họ đẻ gái đầu lòng bị bệnh máu khó đơng A 12,5% B 25% C 50% D 100% ÔN TẬP BÀI 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Câu hỏi lý thuyết 1) Nêu biên pháp bảo vệ vốn gen loài người? 2) Các phương pháp chẩn đoán trước sinh? 3) Mục đích chẩn đốn trước sinh? 4) Liệu pháp gen gì? 5) Một số khó khăn liệu pháp gen? BT TRẮC NGHIỆM 1: Điều kiện sau để hạn chế gánh nặng di truyền để bảo vệ vốn gen lồi người A Tạo mơi trường nhằm tránh tác nhân gây đột biến B Tư vấn di truyền sang lọc trước sanh C Sử dụng liệu pháp gen D Cả A, B, C 2: Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ vốn gen loài ngƣời? A Liệu pháp gen B Tư vấn di truyền sàng lọc trước sinh Trang 51 C Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) sản xuất nông nghiệp D Tạo môi trường nhằm hạn chế tác nhân đột biến 3: Mục đích tư vấn di truyền là: A Tìm nguyên nhân gây nên bệnh di truyền người B Phát chế di truyền loại bệnh tật C Cung cấp thông tin liên quan đến tật bệnh di truyền D Dự đoán cho lời khuyên khả mắc bệnh di truyền để tránh cho trẻ tật nguyền Trong chẩn đốn trước sinh kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát: A Tính chất nước ối B Tế bào tử cung người mẹ C Tế bào thai bong nước ối D A B 5: Kỹ thuật đưa gen lành thay gen bệnh người gọi A Liệu pháp gen B Hoán vị gen C Gây đột biến D Chuyển gen plasmit Liệu pháp gen là: A Kĩ thuật chữa bệnh thay gen B Việc chữa trị bệnh cách phục hồi chức gen bị đột biến C Kĩ thuật chuyển đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận cách sử dụng plasmit làm thể truyền D Kĩ thuật tạo động vật chuyển gen nhằm sản xuất loại thuốc chữa bệnh cho người 7: Hiện nay, liệu pháp gen nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng việc chữa trị bệnh di truyền người, A gây đột biến để biến đổi gen gây bệnh thể người thành gen lành B thay gen đột biến gây bệnh thể người gen lành C loại bỏ khỏi thể người bệnh sản phẩm dịch mã gen gây bệnh D.đưa prôtêin ức chế vào thể người để prôtêin ức chế hoạt động gen gây bệnh 8: Chỉ số IQ số đánh giá A số lượng nơron não người C trưởng thành người B chất lượng não người D di truyền khả trí tuệ người 9: Trong tương lai, số gen đột biến gây bệnh thể người thay gen lành nhờ ứng dụng phương pháp sau đây? A Gây đột biến tác nhân vật lí B Liệu pháp gen C Gây đột biến tác nhân hố học D Cơng nghệ tế bào 10, Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán số tật, bệnh di truyền thời kỳ A trước sinh B sinh C sinh D sau sinh 11: Chẩn đốn, cung cấp thơng tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khun việc kết hơn, sinh đẻ, đề phòng hạn chế hậu xấu cho đời sau, nhiệm vụ ngành A Di truyền Y học B Di truyền học tư vấn C Di truyền Y học tư vấn D Di truyền học Người 12 Cơ sở khoa học luật nhân gia đình “cấm kết vòng đời” a gen lặn có hại có điều kiện biểu kiểu hình b đột biến xuất với tần số cao hệ sau c hệ sau có biểu suy giảm trí tuệ d hệ sau phát triển dần 13/ Mục đích di truyền y học tư vấn: A Chẩn đoán bệnh tật di truyền B Cung cấp thông tin bệnh tật di truyền C Cho lời khuyên kết hôn, sinh đẻ D Ngăn ngừa, hạn chế hậu xấu đời sau 14 Việc đánh giá di truyền khả trí tuệ dựa vào sở nào? a cần dựa vào số IQ b dựa vào số IQ thứ yếu c không dựa vào số IQ cần tới số hình thái giải phẫu thể d cần kết hợp số IQ với yếu tố khác 15 Chỉ số IQ xác định a tổng trung bình lời giải tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học b tổng trung bình lời giải tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn nhân với 100 c số trung bình lời giải tính thống kê theo tuổi khơn chia cho tuổi sinh học nhân 100 d tổng trung bình lời giải tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học nhân 100 16: Phương pháp đặc trưng giúp xác định quy luật di truyền số tính trạng người phương pháp A nghiên cứu tế bào học B nghiên cứu di truyền phân tử C nghiên cứu phả hệ D nghiên cứu di truyền quần thể Trang 52 Phần sáu TIẾN HÓA Chương I BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HỐ TIẾN HỐ ƠN TẬP BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu hỏi lý thuyết Bằng chứng tiến hóa gì? Có loại chứng tiến hóa? Thế quan tương đồng? Cơ quan thối hóa gì? Tại để xác định mối quan hệ họ hàng lồi đặc điểm hình thái người ta lại hay sử dụng quan thối hóa? Cơ quan thoái hoá ko làm chức ko bị loại bỏ? Kiểu cấu tạo giống quan không đồng phản ánh điều gì? Thế quan tương tự (cơ quan chức năng)? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1: Cơ quan tương đồng quan A Cùng nguồn gốc, nằm vị trí tương ứng thể có kiểu cấu tạo giống B Khác nguồn gốc đảm nhiệm chức giống có hình thái tương tự C Khác nguồn gốc nằm vị trí tương ứng thể có kiểu cấu tạo giống D Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm chức giống 2: Những quan quan tương đồng? A Cánh sâu bọ cánh dơi B Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt động vật khác C Mang cá mang tôm D Chân chuột chũi chân dế dũi 3: Ví dụ quan tương đồng? A Ngà voi sừng tê giác B Cánh chim cánh côn trùng C Cánh dơi tay người D Vòi voi vòi bạch tuộc Trang 53 4: Cặp quan sau quan tương đồng? A Cánh dơi tay người B Gai xương rồng gai hoa hồng C Mang cá mang tôm D Cánh chim cánh trùng 5: Cho ví dụ sau: (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay người Những ví dụ quan tương đồng A (1) (3) B (1) (4) C (1) (2) D (2) (4) 6: Trong tiến hóa tƣơng đồng có ý nghĩa phản ánh A Sự tiến hóa phân ly B Sự tiến hóa đồng qui C Sự tiến hóa song hành D Nguồn gốc chung 7: Cơ quan bắt nguồn từ quan lồi tổ tiên khơng chức chức bị tiêu giảm gọi là: A Cơ quan thối hóa B Thể thức cấu tạo chung C Bằng chứng phôi sinh học D Hiện tượng lại tổ 8: Những quan thái hóa thể người là: A Sự tái số đặc tính tổ tiên B Di tích quan xưa phát triển động vật có xương sống C Sự phát triển bất thường q trình phát triển phơi D Sự thối hóa quan sử dụng 9: Ruột thừa, nếp thịt nhỏ khóe mắt người gọi là: A Hiện tượng lại tổ B Hiện tượng lại giống C Cơ quan thái hóa D Di tích lại từ phát triển bào thai 10: Hiện tượng lại tổ quan thái hóa người chứng cho thấy: A Người hồn tồn khơng có nguồn gốc quan hệ với Thú B Quan hệ nguồn gốc người động vật D Quan hệ gần gũi người thú C B C 11: Cơ quan tương tự quan A Cùng nguồn gôc, nằm ỏ vị trí tương ứng thể có kiểu cấu tạo giống B Khác nguồn gốc đảm nhiệm chức giống có hình thái tương tự C Khác nguồn gốc nằm vị trí tương ứng thể có kiểu cấu tạo giống D Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm chức giống 12: Ví dụ sau quan tương tự A Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt động vật khác B Cánh chim cánh côn trùng C Lá đậu Hà lan gai xương rồng D Tua dây bầu gai xương rồng 13: Trong tiến hóa quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A Sự tiến hóa phân ly B Sự tiến hóa đồng qui C Sự tiến hóa song hành D Nguồn gốc chung 14: Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân B Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng C Chi trước loài động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa di tích nhụy 15: Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin Đây chứng chứng tỏ A gen loài sinh vật khác giống B tất loài sinh vật kết tiến hố hội tụ C prơtêin lồi sinh vật khác giống D loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung 16: Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ tổ tiên chung Đây chứng tiến hóa A phơi sinh học B địa lí sinh vật học C sinh học phân tử D giải phẫu so sánh 17: Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất lồi sinh vật có chung nguồn gốc Trang 54 A B C D tất loài sinh vật chung mã di truyền tương đồng trình phát triển phơi số lồi động vật có xương sống giống số đặc điểm giải phẫu loài giống số đặc điểm hình thái lồi phân bố vùng địa lý khác 18: Bằng chứng sau không xem chứng sinh học phân tử? A Các thể sống cấu tạo tế bào B ADN loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit C Mã di truyền lồi sinh vật có đặc điểm giống D Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin 19: Người tinh tinh loài khác thành phần axit amin chuỗi Hemoglobin giống Đây chứng chứng tỏ có nguồn gốc chung A Bằng chứng giải phẫu so sánh B Bằng chứng phôi sinh học C Bằng chứng địa lý – sinh học D Bằng chứng sinh học phân tử 20 Bằng chứng quan trọng thể nguồn gốc chung sinh giới A chứng địa lí sinh vật học B chứng phôi sinh học C chứng giải phẩu học so sánh D chứng tế bào học sinh học phân tử 21 Ví dụ sau quan tương tự: A: Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt động vật khác B: Cánh chim cánh côn trùng C: Lá đậu Hà Lan gai xương rồng D: Tua dây bầu, bí gai xương rồng 22: Trong tiến hoá, quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A tiến hố phân li B tiến hoá đồng quy C tiến hoá song hành D phản ánh nguồn gốc chung 23: Trong tiến hố, quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A tiến hoá phân li B tiến hoá đồng quy C tiến hoá song hành D nguồn gốc chung 24: Cấu tạo khác chi tiết quan tương đồng A tiến hóa q trình phát triển chung loài B chọn lọc tự nhiên diễn theo hướng khác C chúng có nguồn gốc khác phát triển điều kiện giống D.thực chức phận giống 25 Cơ quan thối hóa quan tương đồng A chúng bắt nguồn từ quan lồi tổ tiên khơng chức chức bị tiêu giảm B chúng có hình dạng giống lồi C chúng có kích thước lồi D chúng bắt nguồn từ quan loài tổ tiên thức chức ÔN TẬP BÀI 25 : HỌC THUYẾT ĐACUYN Câu hỏi lý thuyết Đác-uyn giải thích hình thành loài nào? Đác-uyn giải thích nguyên nhân chế tiến hóa ? Đác-uyn giải thích hình thành đặc điểm thích nghi nào? Theo Đác-uyn chiều hướng tiến hóa sinh giới ? 5.Theo Đác-uyn đối tượng,động lực, nguồn nguyên liệu ,kết cuûa CLTN ? Trang 55 Bài tập trắc nghiệm 1: Người đưa khái niệm biến dị cá thể A Menđen B Đacuyn C Moocgan D Lamac Tác giả tác phẩm tiếng “Nguồn gốc loài” (1859) A Lamac B ĐacUyn C Men Đen D Kimura 3: Theo Dacuyn, biến dị cá thể A Sự phát sinh đặc điểm sai khác cá thể lồi q trình sinh sản B Sự phát sinh đặc điểm sai khác cá thể lồi q trình phát triển cá thể C Sự phát sinh biến đổi đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường D Sự sai khác cá thể quần thể 4: Theo Đắcuyn nguyên nhân tiến hóa A Mơi trường sống thay đổi B Sinh vật có sẵn biến dị di truyền C Ảnh hưởng đột biến giao phối D Đấu tranh sinh tồn 5: Theo Đắc uyn chế tiến hóa A SV chủ động biến đổi biến đổi tích lũy di truyền B Tích lũy di truyền biến dị có lợi, đào thải biến dị có hai ( CLTN ) C Phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể D Cũng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính 6: Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đắcuyn A Phân hóa khả sống sót cá thể quần thể B Phân hóa khả sinh sản cá thể quần thể C Phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể D Phân hóa khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể 7: Theo Đắcuyn, q trình chọn lọc tự nhiên có vai trò A Hình thành tập qn hoạt động sv B Tạo biến đổi thể sv để thích nghi với ngoại cảnh C Là nhân tố cố tăng cường số lượng cá thể có đặc điểm thích nghi D Thúc đẩy đấu tranh sinh tồn 8: Theo Dacuyn kết CLTN A Hình thành lồi có đặc điểm thích nghi với mơi trƣờng B Hình thành giống vật ni trồng C Hình thành quần thể thích nghi D Hình thành kiểu gen thích nghi 9: Theo Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên A cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường B cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường C quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường D quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có phân hoá mức độ thành đạt sinh sản 10: Theo quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể B Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với môi trường C Đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên cá thể quần thể D Kết chọn lọc tự nhiên hình thành nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trƣờng 11: Theo ĐắcUyn ngun nhân hình thành đặc điểm thích nghi sv A Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sv biến đổi kịp thời không bị đào thải B Chọn lọc tự hiên tác động sở tính biến dị di truyền C Đột biến biến dị tổ hợp Trang 56 D Cũng cố ngẫu nhiên biến dị có lợi không liên quan đến chọn lọc tự nhiên 12 : Theo Đắcuyn phát biểu sau q trình hình thành lồi A Lồi hình thành theo kiểu “tập luyện” ứng với thay đổi mơi trường B Lồi hình thành tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly tính trạng C Lồi hình thành có cách ly sinh sản với quần thể gốc D Lồi hình thành nhờ lai xa đa bội hóa 13: Hai mặt chọn lọc nhân tạo A Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho sinh vật B Tích lũy biến dị co 1ợi, đào thải biến dị có hại cho người C Tích lũy biến dị bất lợi, đào thải biến dị có lợi cho sinh vật D Tất sai 14: Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi trồng A chọn lọc nhân tạo B biến dị cá thể C chọn lọc tự nhiên D chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên 15 Theo quan niệm Dacuyn, hình thành nhiều giống vật ni, trồng loài xuất phát từ vài dạng tổ tiên hoang dại kết trình: A phân li tính trạng chọn lọc nhân tạo B phân li tính trạng chọn lọc tự nhiên C tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại sinh vật D phát sinh biến dị cá thể 16 Theo quan niệm Dacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng là: A chọn lọc nhân tạo B chọn lọc tự nhiên C biến dị cá thể D biến dị xác định 17 Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên A cá thể B quần thể C giao tử D nhiễm sắc thể 18 Tồn chủ yếu học thuyết Đacuyn chưa A hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị B giải thích thành cơng chế hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật C sâu vào đường hình thành lồi D làm rõ tổ chức lồi sinh học 19/ Đóng góp quan trọng học thuyết ĐacUyn: A Đưa học thuyết chọn lọc để lí giải vấn đề thích nghi,hình thành loài nguồn gốc loài B Đề xuất biến dị cá thể có vai trò quan trọng tiến hóa C Giải thích tính đa dạng sinh giới D Giải thích tính hợp lí sinh giới 20 Theo Đacuyn, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên A cá thể B quần thể C giao tử D nhễm sắc thể 21 Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên trình A.đào thải biến dị bất lợi B tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật 22 Theo Đacuyn, kết chọn lọc tự nhiên A tạo nên lồi sinh vật có khả thích nghi với mơi trường B đào thải tất biến dị khơng thích nghi C sinh sản ưu cá thể thích nghi D tạo nên đa dạng sinh giới ÔN TẬP BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA Câu hỏi lý thuyết 1.Tiến hóa nhỏ gì? Tiến hóa lớn gì? Nhân tố tiến hóa gì? Các loại nhân tố tiến hóa? Trang 57 Vai trò đột biến tiến hóa? Di-nhập gen (dòng gen hay gọi di cư) gì? vai trò tiến hóa? Vai trò yếu tố ngẫu nhiên tiến hóa? 8, Vai trò CLTN tiến hóa? CLTN chống lại alen trội nhanh nhiều lần sao? 10, Qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số alen quần thể vai trò nhân tố nào? 11 Vai trò giao phối không ngẫu nhiên? 12 Nhân tố tiến hóa nhân tố có hướng nhân tố không làm thay đổi tần số alen? 13 Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể ? 14 Vai trò q trình giao phối : 15.Ngẫu phối có xem nhân tố tiến hố khơng? BT TRẮC NGHIỆM 1: Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: A Nguyên nhân phái sinh biến dị chế di truyền biến dị B Sự hình thành đặc điểm thích nghi C Nguồn gốc chung lồi 2: Kết q trình tiến hóa nhỏ hình thành A Cá thể B Loài C Họ D Bộ 3: Theo quan niệm tiến hoá đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu q trình tiến hóa A biến dị tổ hợp B thường biến C đột biến gen D đột biến nhiễm sắc thể 4: Tại so với đột biến NST đột biến gen xem nguyên liệu chủ yếu trình tiến hóa A Phổ biến đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh sản sv B Ít phổ biến đột biến NST, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh sản Trang 58 sv C Phổ biến đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh sản sv D Ít phổ biến đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh sản sv 5: Tại đột biến gen thường có hại cho thể sinh vật có vai trò quan trọng q trình tiến hóa tần số đột biến gen tự nhiên không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại thấp gen đột biến có hại tổ hợp gen lại vơ hại có lợi tổ hợp gen khác gen đột biến có hại mơi trường lại vơ hại có lợi mơi trường khác đột biến gen thường có hại thường tồn trạng thái dị hợp tử nên không gây hại Câu trả lời A , B , C , D , 6: Theo quan niệm đại, thực chất chọn lọc tự nhiên A sống sót cá thể thích nghi B phát triển sinh sản kiểu gen thích nghi C phân hoá khả sinh sản kiểu gen khác quần thể D củng cố ngẫu nhiên biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại 7: Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại A Sự sống sót cá thể phát triển mạnh B Sự sống sót cá thể sinh sản tốt C Sự sống sót cá thể thích nghi D Sự sống sót sinh sản ưu kiểu gen thích nghi 8: Theo quan điểm đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên yếu tố sau A Kiểu gen B Kiểu hình C Nhiễm sắc thể D alen 9: Theo quan niệm đại vai trò chủ yếu chọn lọc tự nhiên tiến hóa A Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa B Làm thay đổi tần số Alen thành phần kiểu gen quần thể C Trực tiếp tạo đặc điểm thích nghi thể sv D Qui định chiều hướng tiến hóa nhip điệu tiến hóa 10: Nhân tố khơng phải nhân tố tiến hóa A Đột biến B Giao phối ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên 11: Nhân tố không làm thay đổi tần số alen quần thể? A Giao phối ngẫu nhiên B Các yếu tố ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên D Đột biến 12: Cho nhân tố sau: (1) Đột biến (2) Chọn lọc tự nhiên (3) Các yếu tố ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên Cặp nhân tố đóng vai trò cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa A (3) (4) B (1) (4) C (1) (2) D (2)và (4) 13: Cho nhân tố sau: (1)Chọn lọc tự nhiên Giao phối ngẫu nhiên Giao phối không ngẫu nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên Đột biến Di - nhập gen Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể là: A (1), (3), (4), (5) B (1), (2), (4), (5) C (2), (4), (5), (6) D (1), (4), (5), (6) 14: Cho nhân tố sau: (1)Biến động di truyền Đột biến Giao phối không ngẫu nhiên Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể là: A (2), (4) B (1), (4) C (1), (3) D (1), (2) 15.Nhân tố tiến hóa là: A nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể B.tham gia vào hình thành lồi C.gián tiếp phân hóa kiểu gen D trực tiếp biến đổi kiểu hình quần thể 16 Tiến hố nhỏ q trình A.hình thành nhóm phân loại lồi B q trình biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể ( biến đổi cấu trúc di truyền quần thể ) dan đến hình thành lồi C.biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành loài D.biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới biến đổi kiểu hình Trang 59 17 Tiến hố lớn q trình A hình thành nhóm phân loại lồi( chi, họ, bộ, lớp, nghành) B.hình thành lồi C.biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành lồi D.biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới hình thành nhóm phân loại lồi 18.Theo quan niệm đại, loài giao phối đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên chủ yếu A cá thể B quần thể C giao tử D nhễm sắc thể 19 Cấu trúc di truyền quần thể bị biến đổi nhân tố chủ yếu A đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên B đột biến , giao phối chọn lọc tự nhiên C chọn lọc tự nhiên, môi trường, chế cách li D đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên 20 Ở sinh vật lưỡng bội, alen trội bị tác động chọn lọc tự nhiên nhanh alen lặn A alen trội phổ biến thể đồng hợp B alen lặn có tần số đáng kể C gen lặn trạng thái dị hợp D alen trội dù trạng thái đồng hợp hay dị hợp biểu kiểu hình 21: Nhân tố tiến hố khơng làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể giao phối A di - nhập gen B đột biến C yếu tố ngẫu nhiên D giao phối không ngẫu nhiên 22/ Các nhân tố có vai trò cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa: A Q trình giao phối chọn lọc tự nhiên B Quá trình đột biến biến động di truyền C Quá trình đột biến trình giao phối D Quá trình đột biến chế cách li 23/ Di nhập gen: A làm thay đổi tần số alen không làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể B không làm thay đổi tần số alen làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể C làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể D không làm thay đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể 24: Nhân tố sau làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể sinh vật theo hướng xác định? A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên C Di - nhập gen D Đột biến 25: Phát biểu sau khơng nói tiến hóa nhỏ? A Tiến hố nhỏ nghiên cứu thực nghiệm B Tiến hố nhỏ q trình biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể, đưa đến hình thành lồi C Tiến hoá nhỏ diễn phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn D Tiến hố nhỏ q trình biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen lồi gốc để hình thành nhóm phân loại lồi 26/ Giao phối khơng ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng A làm giảm tính đa hình quần thể B giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử C.thay đổi tần số alen quần thể D tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử ƠN TẬP BÀI 28 : LỒI Câu hỏi lý thuyết Lồi sinh học gì? Các tiêu chí để phân biệt lồi? Cách li sinh sản ? 4.Cách 1i sau hợp tử gì? Cách li trước hợp tử ?có dạng cách li trước hợp tử? a Cách 1i nơi (sinh cảnh)? Trang 60 b Cách 1i tập tính? c Cách 1i thời gian (mùa vụ)? d Cách 1i học? Các chế cách li sinh sản có phải nhân tố tiến hóa khơng ? Vai trò cách 1i sinh sản? BT TRẮC NGHIỆM 1: Lồi A Một nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách ly sinh sản với nhóm quần thể khác B.Một nhóm quần thể có tính trạng chung hình thái, sinh lý, có khu phân bố xáđịnh, có khả cách li với nhóm quần thể khác C Một nhóm quần thể thực có tiềm giao phối với D.Một cộng đồng sinh sản lớn cá thể sinh sản hữu tính, thụ tinh chéo có chung vốn gen 2: Đối với lồi sinh sản hữu tính , để phân biệt lồi với lồi tiêu chuẩn xác : A Tiêu chuẩn cách ly sinh sản B Tiêu chuẩn hóa sinh C Tiêu chuẩn hình thái D Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 3: Đối với vi khuẩn , để phân biệt loài với lồi tiêu chuẩn xác : A Tiêu chuẩn di truyền B Tiêu chuẩn hóa sinh C Tiêu chuẩn hình thái D Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 4: Trong chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất A ngăn cản hợp tử phát triển thành lai hữu thụ B ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử C ngăn cản lai hình thành giao tử D ngăn cản hợp tử phát triển thành lai 5: Trong loại cách li trước hợp tử, cách li sinh cảnh là: A Các cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống khu vực địa lí sinh cảnh khác nên giao phối với B Các cá thể lồi khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với C Các cá thể lồi khác sinh sản vào mùa khác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với D Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với 6: Trong loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính là: A Các cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống khu vực địa lí sinh cảnh khác nên giao phối với B Các cá thể loài khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với C Các cá thể lồi khác sinh sản vào mùa khác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với D Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với 7: Trong loại cách li trước hợp tử, cách li thời gian là: A Các cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống khu vực địa lí sinh cảnh khác nên giao phối với B Các cá thể loài khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường Trang 61 không giao phối với C Các cá thể lồi khác sinh sản vào mùa khác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với D Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với 8: Trong loại cách li trước hợp tử, cách li học là: A Các cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống khu vực địa lí sinh cảnh khác nên khơng thể giao phối với B Các cá thể lồi khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với C Các cá thể loài khác sinh sản vào mùa khác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với D Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với : Hai lồi trùng có họ hàng gần gũi sống khu vực địa lý , lồi ăn thức ăn A , lồi lại ăn thức ăn B hai loài không giao phối với Sự cách li sinh sản hai lồi ví dụ cách li A Cách li thời gian B Cách li tập tính C Cách li học D Cách li sinh cảnh 10 : Hai loài cá sống hồ , giống hình thái khác màu sắc ( loài màu đỏ loài màu xám ) chúng không giao phối với Tuy nhiên chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng màu cá thể hai loài lại giao phối với sinh Sự cách li sinh sản hai lồi ví dụ cách li A Cách li thời gian B Cách li tập tính C Cách li học D Cách li sinh cảnh 12 : Hai lồi thực vật có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn loài khơng thể thụ phấn cho hoa lồi khác Sự cách li sinh sản hai loài ví dụ cách li A Cách li thời gian B Cách li tập tính C Cách li học D Cách li sinh cảnh 13: Nội dung sau nói cách li sau hợp tử? A Các cá thể giao phối với tạo hợp tử, hợp tử không phát triển thành lai B Các cá thể có cấu tạo quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với C Các cá thể sống sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với D Các cá thể có tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với 14: Trƣờng hợp sau thuộc chế cách li sau hợp tử? A Các nhóm cá thể thích nghi với điều kiện sinh thái khác sinh sản mùa khác nên không giao phối với B Hợp tử tạo thành phát triển thành lai lai lại chết non, lai sống đến trưởng thành khơng có khả sinh sản C Các cá thể sống hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản trình giao phối cá thể D Các cá thể sống mơi trường có tập tính giao phối khác nên bị cách li mặt sinh sản 15: Lừa đực giao phối với ngựa đẻ la khơng có khả sinh sản Đây ví dụ A cách li sinh thái B cách li tập tính C cách li sau hợp tử D cách li học 16: Cho số tượng sau: (1)Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố Trung Á (2)Cừu giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử hợp tử bị chết (3)Lừa giao phối với ngựa sinh la khơng có khả sinh sản (4)Các khác lồi có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn lồi thường khơng thụ phấn cho hoa loài khác Những tượng biểu cách li sau hợp tử? A (1), (2) B (3), (4) C (2), (3) D (1), (4) 17: Vai trò cách ly là: A Ngăn cản giao phối tự Trang 62 B Tăng cường phân hóa kiểu gen so với quần thể gốc C Bảo toàn đặc điểm riêng loài D Cả A, B, C 18: Cách ly khơng phải nhân tố tiến hóa A Tạo cá thể thích nghi quần thể thích nghi B Tạo biến dị sơ cấp biến dị thứ cấp cho tiến hóa C Làm thay đổi giá trị thích nghi đột biến D Khơng làm thay đổi tần số Alen thành phần kiểu gen quần thể 19 Dạng cách li cần để nhóm kiểu gen phân hóa quần thể tích lũy đột biến theo hướng khác dẫn đến hình thành lồi A.cách li địa lí B cách li sinh sản C cách li sinh thái D.cách li học 20 Dạng cách li quan trọng để phân biệt hai loài cách li A sinh thái B tập tính C địa lí D sinh sản 21 Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với gọi chế A Cách li sinh cảnh B Cách li học C Cách li tập tính D Cách li trước hợp tử 22 Cách li trước hợp tử gồm: 1: cách li không gian 2: cách li học 3: cách li tập tính 4: cách li khoảng cách 5: cách li sinh thái 6: cách li thời gian Phát biểu là: A 1,2,3 B 2,3,4 C 2,3,5 D 1,2,4,6 23: Ở động - thực vật, tiêu coi để phân biệt hai loài khác là: A Hình thái B Sinh lí - hóa sinh C Địa lí - sinh thái D Di truyền Trang 63 ... phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác động A tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hố học, biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào B tác nhân vật lí, hố học, tác nhân sinh học C biến đổi sinh. .. Câu 10: Đột biến gen trội phát sinh trình nguyên phân tế bào sinh dưỡng khơng có khả A di truyền qua sinh sản vơ tính B nhân lên mơ sinh dưỡng C di truyền qua sinh sản hữu tính D tạo thể khảm... gen phát sinh nguyên nhân sau: A Tia tử ngoại, tia phóng xạ B Sốc nhiệt, hố chất C Rối loạn q trình sinh lý, sinh hoá tế bào, thể D Cả câu A B C Câu 30 Thể khảm tạo nên A đột biến phát sinh giảm