1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rung thieng tay nguyen

22 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 140 KB
File đính kèm rung thieng tay nguyen.rar (33 KB)

Nội dung

1 Lý chọn đề tài Nói đến Tây Nguyên người ta thường hay nghĩ đến thiên nhiên, núi non, rừng rú, cảnh quan Nhưng quan trọng nhiều, văn hóa độc đáo mảnh đất thấm đẫm chất huyền thoại Các dân tộc Tây Nguyên “cấy trồng” đất đai núi rừng văn hóa lớn, độc đáo đặc sắc, lâu đời bền vững Trải qua thời gian, dân tộc nơi sáng tạo kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú giàu sắc Chẳng hạn lễ hội hút, kho sử thi đồ sộ, mái nhà rơng cao vút với cách trang trí đậm đà sắc dân tộc, luật tục giàu giá trị lịch sử…và yếu tố không nhắc đến núi rừng Tây Nguyên Đối với người Tây Nguyên, môi trường sống họ rừng, từ lúc sinh đến lúc gắn với rừng Các hoạt động văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần gắn bó với núi rừng Con người sống núi rừng, tách khỏi núi rừng Rừng - người Tây Nguyên máu thịt, nguồn cội, bao bọc lấy đời sống người nơi Đối với người Tây nguyên, rừng không tài ngun, chí khơng mơi trường mà họ: rừng tất Rừng tồn sống họ, bnar thân học, người phận hữu tách rời với rừng Đối với họ, rừng người Mẹ - cho ta máu thịt, cho ta sống… nên rừng người dân nơi tôn trọng, coi rừng yếu tố thiêng liêng tách bạch với đời sống người người phần gắn bó khăng khít với Mẹ rừng Đó lý chọn đề tài “ Tri thức địa rừng thiêng đồng bào thiểu số vùng Tây Nguyên” để thấy rõ ý nghĩa rừng đời sống người vùng Tây Nguyên rừng thiêng có vị trí, vai trò quan trọng sống người nơi Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vùng Tây nguyên với nét đặc trưng vùng để thấy nét độc đáo đặc trưng văn hóa vùng, đặc biệt yếu tố rừng thiêng - Tìm hiểu nguồn gốc rừng thiêng, đặc điểm rừng thiêng nhận thức vai trò, giá trị rừng thiêng đời sống người dân nơi để người có cách ứng xử thích hợp với rừng thiêng - Nghiên cứu những yếu tố tạo nên tính thiêng rừng quy định, luật tục… người để bảo vệ rừng thiêng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử sụng phương pháp thu thập phân tích tài liệu: thu thập tài liệu công bố, tài liệu liên quan đến chuyên đề, tài liệu công bố Trung ương địa phương vùng Tây nguyên rừng Tây Nguyên, kế thừa cơng trình tác giả trước để phân tích, nhận định đánh giá Trên sở tài liệu tư liệu thu thập tổng hợp được, tơi tiến hành phân tích Từ làm rõ giá trị rừng thiêng người dân vùng Tây Nguyên Bố cục đề tài Đề tài gồm phần: Chương Đặc trưng sinh thái, dân cư vùng Tây Nguyên Chương Nguồn gốc ứng xử người với rừng thiêng Chương Dấu ấn rừng thiêng bình diện đời sống văn hóa Tây Nguyên CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG SINH THÁI , DÂN CƯ VÙNG TÂY NGUYÊN 1.1 Về phạm vi 1.1.1 Về địa lý, địa hình Tây Ngun có địa hình tương đối phức tạp Phía Đơng có hàng rào núi non tường với vách đá nhấp nhơ dựng đứng; phía Tây mái dốc thoai thoải đai chỗ dày, chỗ mỏng, nhiều đoạn sụt đổ đứt gãy Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận; phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước; phía Tây giáp với tỉnh Lào Campuchia (khu vực Tam giác phát triển) 1.1.2 Địa hình Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: + Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng vùng, tạo lên bề mặt vùng + Địa hình vùng núi + Địa hình thung lũng chiếm diện tích khơng lớn Về tổng thể, Tây Ngun có địa hình chủ yếu đồi núi, cao nguyên địa hình trũng nằm núi Ở có mạng lưới sơng suối chằng chịt; nhiều ao hồ, đầm lầy Sông Tây Nguyên có nhiều ghềnh thác thượng lưu Dòng chảy sông thường chia làm ba đoạn: đoạn miền núi, đoạn cao nguyên đoạn bình nguyên ( khác với dun hải Miền Trung có hệ thống sơng ngòi ngắn dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp) 1.1.3 Về khí hậu Đỗ Hồng Kỳ, Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, NXB Từ điển Bách Khoa, 2012 Khí hậu Tây Nguyên chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, khí hậu khơ lạnh, độ ẩm thấp Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm dịu mát Vì khí hậu chia thành hai mùa mưa khô rõ rệt, vào mùa mưa lượng nước nhiều nên hệ sinh thái rừng nơi có điều kiện phát triển vùng khác, nên loại động vật, thực vật rừng có điều kiện tái sinh, phát triển Vì người sống phụ thuộc vào núi rừng nên rừng có điều kiện tái sinh, phát triển giúp cho đời sống cư dân ổn định 1.1.4 Về tài nguyên rừng Vì địa hình chủ yếu đồi núi, đồng nên tài nguyên có sẵn Tây Nguyên tài nguyên rừng chiếm nhiều Rừng Tây Nguyên giàu trữ lượng, đa dạng chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ nước Diện tích rừng Tây Nguyên 3.015,5 nghìn (2013) chiếm 35,7% diện tích rừng nước Rừng nơi trú ngụ loại động vật, thực vật có tác động qua lại lẫn Rừng nuôi sống người, từ đời sống vật chất (rừng cung cấp thức ăn cho người, cung cấp nguyên vật liệu để xây dựng nhà ở, đồ để mặc làm đồ dùng sống hàng ngày) đến đời sống tinh thần (giải tỏa lo lắng, bất an bảo vệ sống người ) quan trọng đồng bào nhận che chở rừng hoạt động mưu sinh nên rừng có quan hệ chặt chẽ với người, coi rừng bạn, quy phạm ứng xử với môi trường người xoay quanh rừng Chính yếu tố thiêng liêng nên người hiểu rừng, tôn trọng rừng khơng xúc phạm, phá hoại rừng Tóm lại, với vị trí địa lý cho thấy vùng Tây nguyên giáp với tỉnh duyên hải miền Trung (với địa hình chủ yếu đồng ven biển núi thấp) giáp bên quốc gia khác (chiếm phần đỉnh dãy Trường Sơn – mái nhà Đông Dương) Một bên quốc gia khác, bên đồng ven biển với vị trí địa lý dính liền với nên tạo vùng văn hóa đặc biệt, khác với vùng văn hóa khác, có núi rừng, đồng bằng, sơng ngòi…trong núi rừng chiếm vai trò chủ yếu tạo nên vị trí địa lý, địa hình nơi Khác với người Chăm phần lớn định cư vùng duyên hải Nam Trung Bộ, người Khơ-me định cư hạ lưu sông Mêkông; dân tộc Tây Nguyên sống miền rừng núi - vùng “rừng thiêng nước độc” Dấu ấn núi, rừng tạo nên sống người nơi Con người thống với điều kiện sinh kế núi rừng tài nguyên rừng nguồn tài nguyên chiếm đại đa số Do cư dân nơi chia sẻ, thống với mơ típ sinh thái rừng nên tạo nên vùng văn hóa với yếu tố rừng chủ đạo Đặc biệt rừng chiếm đại đa số nên người coi rừng yếu tố thiêng liêng, đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu sống người Sự phong phú rừng tạo dựng cho cư dân nơi sống lấy rừng làm điểm tựa, vật chất lẫn tinh thần nên xứng đáng vùng văn hóa mang đậm chất núi rừng 1.2 Chủ thể văn hóa Đây địa bàn sinh sống tộc người thuộc hai nhóm ngôn ngữ coi cổ Đông Nam Á, Mơn – Khmer Nam Đảo Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer gồm có tộc người: Bana, Xơđăng, M’ nông, H’rê, K’ho, Bru – Vân kiều, Cơtu, Tà ôi, Mạ, Giẻ - Triêng, Chơ ro, Rơmâm Thuộc nhóm Nam Đảo gồm tộc người: Eđê, GiaRai, RaGlai, Churu Tộc người đa dạng dẫn đến văn hóa phong phú, đa dạng Mặc dù tộc người đa dạng chia sẻ với về mơ típ núi rừng nên họ chia sẻ điều kiện sinh kế Từ tạo thành vùng văn hóa chỉnh thể, rừng đóng vai trò quan trọng để tạo nên đa dạng văn hóa tộc người nơi nhờ có rừng, người đến khai thác, sinh sống Rừng nuôi sống người, người đến với rừng ngày nhiều Chính điều tạo nên vùng Tây Nguyên đa tộc người với đa văn hóa có văn hóa chung coi rừng thần, coi rừng nguyên sống, giúp tái tạo sống người Điều cho thấy, vùng văn hóa đa tộc người sống mơi trường sinh thái – rừng, họ có mơ típ sinh thái giống nên có giống văn hóa dân tộc sống vùng văn hóa Trường sơn Tây Ngun Nó góp phần tơ đậm thêm Thuyết sinh thái học văn hóa Julian Steward Ơng đưa lập luận: “ Sinh thái học văn hóa làm rõ mối quan hệ văn hóa với mơi trường từ quan điểm người thể tồn thích ứng với mơi trường thơng qua văn hóa, văn hóa chịu ảnh hưởng loại tài ngun môi trường mà người sử dụng” J Steward quan tâm đến việc lý giải giống văn hóa khu vực khác Theo ơng, khu vực khác có mơi trường giống phương pháp khai thác môi trường giống dễ dẫn đến có văn hóa giống Đúng J Steward nói, nhờ có mơi trường giống – mơi trường núi rừng phương pháp khai thác giống khai thác rừng để lấy gỗ làm nhà, săn bắt, hái lượm rừng, đồ mặc lấy từ núi rừng…nên dân tộc vùng Tây Nguyên có văn hóa giống như: văn hóa (nhà sàn), văn hóa tín ngưỡng vạn vật hữu linh, văn hóa lễ hội cúng Thần rừng, Mừng Lúa mới, lễ Bỏ mả….và người tồn thích ứng với mơi trường rừng thơng qua hình thức văn hóa liên quan đến rừng (ăn rừng, mặc rừng, rừng, sinh hoạt, nghi lễ…đều liên quan đến rừng) văn hóa mà người tạo chịu ảnh hưởng tài nguyên rừng mà người sử dụng CHƯƠNG II NGUỒN GỐC VÀ ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI VỚI RỪNG THIÊNG Vì thời gian hạn chế nên đề tài gói gọn nguồn gốc ứng xử với rừng thiêng vài dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên dân tộc họ có câu chuyện khác nguồn gốc để tạo rừng thiêng có cách ứng xử khác với rừng thiêng để nhằm kiến tạo lại mảnh đất nuôi dưỡng người 2.1 Rừng thiêng người Êđê ĐăkLăk 2.1.1 Nguồn gốc Theo truyền thuyết người Êđê, ngày xưa, chàng trai khỏe mạnh, khơi ngơ Niê Y Đhin đem lòng yêu cô gái Niê H’Lăm xinh đẹp hoa Pớt nở bên dòng suối Ea Pơk xanh Tuy vậy, gia đình hai bên bn làng sức ngăn cấm, không cho hai người đến với họ mang chung dòng họ “Niê” Luật tục người Êđê họ không lấy Bị gia đình, bn làng cấm cản, chàng Y Đhin đau buồn bỏ biền biệt Còn nàng H’Lăm bỏ làng lên đồi ngày đêm ngồi khóc sầu thảm Khóc nước mắt nàng tn dòng chảy lở núi, đọng thành hồ rộng lớn Rồi nàng tan biến vào rừng xanh Y Đhin sau ba mùa rẫy bỏ làng khơng qn hình bóng người u Chàng định tìm đưa nàng đến nơi thật xa muộn Y Đhin lên đồi thấy khe nước nhỏ chảy róc rách, tiếng nỉ non than khóc người tình Chàng liền cởi trần nhảy xuống khe nước, trầm lúc thể tan biến vào nước Linh hồn họ nhập vào rừng, khiến đồi trở thành khu rừng thiêng Mọi biến hóa thời tiết khác thường có nắng có mưa, hoa thơm ngào ngạt, chim kêu vượn hót… người dân cho tâm trạng nàng H’Lăm Chính điều nên người Êđê biến khu rừng mà đôi người yêu trẻ tan biến rừng thành khu rừng thiêng người Êđê rừng thiêng có nhiều, bn làng có khu rừng thiêng gắn với truyền thuyết có http://www.tienphong.vn/xa-hoi/bi-quyet-giu-rung-cua-nguoi-ede-850023.tpo biến chuyển đôi chút nội dung gần giống với truyền thuyết ban đầu 2.1.2 Ứng xử với rừng thiêng Câu chuyện lưu truyền qua nhiều hệ với lời nguyền khó lý giải Nếu vào rừng vơ tình nhắc tên Y Đhin H’Lăm bị thần rừng giam giữ không Những có ý đồ đen tối, trục lợi rừng thiêng phải đền tội Chặt dựng nhà, nhà sập bị cháy trụi Còn săn bắt thú rừng gặp tai nạn hay phát bệnh điên khùng vơ phương cứu chữa Người làng truyền tai rằng, có lần, người làng vào rừng bắt rùa vàng Về đến nhà người bình thường hóa dại Gia đình liền thả rùa rừng bệnh tình khơng thun giảm Dân làng không dám phạm vào điều cấm kỵ Mọi người không dám bước chân vào khu rừng thiêng để săn bắt, hái lượm… họ bắt đầu sức bảo vệ khu rừng thiêng không cho người lạ xâm phạm tới Luật tục người Êđê khuyến cáo người khơng phát rẫy nơi rừng thiêng, vị thần linh cai quản, vi phạm bị động rừng gây tai hoạ quy định: "Đừng đốn đó/ Đừng làm rẫy chỗ / Linh thiêng lắm" 2.2 Rừng thiêng người Mạ Lâm Đồng 2.2.1 Nguồn gốc Đối với người Mạ, rừng thiêng ( hay gọi rừng Yang – thần rừng) So với đồi núi khác khu vực, khu rừng thiêng thường đỉnh núi cao Khu rừng thiêng chọn có vị trí tốt vùng, cối lớn, đất màu mỡ, thường vị trí đầu sông suối Khu rừng chọn cẩn thận Già làng mời người lớn tuổi làng để thơng báo Nếu người đồng ý già làng triệu tập báo cho buôn Cả bn đồng ý già làng liên hệ với già làng (kế cận) để thông báo cho ý kiến nhằm tránh chọn trùng có tranh chấp với Các làng khác vùng đồng ý làng chọn rừng thiêng làm lễ cúng Mõi buôn làng có khu rừng thiêng Theo người Mạ, rừng thiêng cha ông chọn trước truyền lại cho cháu biết mà giữ gìn 2.2.2 Ứng xử với rừng thiêng Theo người Mạ, rừng Yang nơi ngự trị thần linh, tuyệt đối không vi phạm Rừng Yang khu rừng núi cao, có nhiều đá to, người vào rừng lớn có nhiều gỗ, lớn, chặt rừng nhà bị bệnh Vì vậy, dân làng sức bảo vệ “khu rừng thiêng” bảo vệ sống Thần khu rừng thiêng buôn làng làm lễ rước buôn diễn lễ hội hiến sinh, đâm trâu Khu rừng thiêng có điều kiêng cữ cấm kị: khơng chặt cây, khơng săn bắn, khơng vào hại lượm, không vượt qua ranh giới quy định…Nhiều câu chuyện truyền tụng làng thần linh quở phạt người vi phạm đến khu rừng thiêng chặt cây, săn thú bị bệnh tật, đau ốm, chết thảm khiến nhiều người kiêng kỵ nhiều Một số trường hợp vi phạm bị phạt với lễ vật kèm theo để tạ tội thần linh Lỗi vi phạm phân thành hai dạng: nặng nhẹ Nặng chặt lớn rừng, săn thú nhiều lần Lỗi nhẹ chặt loại nhỏ, hái rau hay quăng rác vào rừng thiêng Tùy theo mức độ nặng nhẹ người vi phạm, già làng thông báo cho họ biết để sắm sửa lế vật chọn ngày cúng Lỗi nặng phạt trâu ( kèm theo dê, gà, vịt, rượu cần) Lễ cúng thông báo cho dân buôn biết, tổ chức nhà già làng sau nới có người vi phạm khu rừng thiêng, người vi phạm phải có mặt trọng suốt lễ cúng Chủ trì lễ cúng già làng Sau trình bày vật hiến tế tạ lỗi, già làng đọc lời khẩn với thần linh xin đừng quở phạt người vi phạm hay dân bn biết ăn năn, hối lỗi có lễ tạ tội 2.3 Rừng thiêng người K’Ho Lâm Đồng 2.3.1 Nguồn gốc Rừng thiêng người K’Ho có nhiều loại: thứ vùng đất linh thiêng thần núi (Yang Bnom) chơng nom chăm sóc Vùng đất thường vùng rừng rậm rạp nằm phía Tây Bắc dùng để làm nghĩa địa chung Thứ hai khu rừng Yang mà họ gọi K’rông Đây thường khu rừng hùng vĩ nhất, cao vùng Người K’Ho tơn kính khu rừng 2.3.2 Ứng xử với rừng thiêng Cũng giống nhiều cộng đồng khác, quan niệm người K’Ho có khu rừng thiêng xúc phạm chặt cây, săn bắt, làm việc xấu khu rừng bị thần trừng phạt, thường bị ốm đau Người K’Ho cấm người lạ xâm phạm vào vùng đất Họ không chặt hay thu hái lâm sản từ khu rừng Mỗi có việc phải qua khu rừng họ giứ thái độ kính trọng: phải nhẹ nhàng, khơng nói chuyện ầm ĩ, khơng nói chuyện liên tục…Đối với người K’Ho, rừng thiêng khu rừng có ý nghĩa tâm linh lớn Họ thờ cúng tôn sùng vị thần trú ngụ khu rừng Tóm lại, dân tộc vùng Tây Nguyên quan niệm rừng thiêng theo cách khác tùy theo tập quán cách sống cộng đồng tộc người  Tuy nhiên, khu rừng thiêng người dân “thiêng hóa” thiêng hóa rừng xuất phát từ tín ngưỡng đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, rừng, thú, tảng đá… rừng có linh hồn, có nhiều thần linh trú ngụ thần linh có tác động đến sống người nên họ “thiêng hóa” cánh rừng, biến rừng thường thành rừng thiêng – nơi trú ngụ Yang Đó không gian cư ngụ Yang nên không xâm phạm, sử dụng khai thác Những quy định khơng quy định luật tục mà cao luật tục, “quy ước” mang tính “thiêng hóa” có sẵn ý thức hành động cá nhân cộng đồng Cho nên, người coi trọng thần linh để thần linh bảo vệ sống họ nơi núi rừng 10 Thứ hai, rừng nuôi sống thể chất người Tây Nguyên, rừng sở quan trọng tạo nên đời sống tâm linh họ Đối với người Tây Nguyên, rừng thực thể giống thực thể người, chí rừng “bản nguyên” sống người nơi Rừng đem lại sản phẩm ăn, mặc cho họ Mật ong, nấm hương, đọt mây, măng tre, loại cỏ, hoa nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp cho người, đàn gia súc chim chóc…cũng nguồn thức ăn lấy từ rừng không gian sinh tồn họ Vỏ số loại rừng người Tây Nguyên dùng để che thân, dùng làm nguyên liệu nhuộm chỉ, dệt khố, váy, áo, chăn trang phục khác Rừng cung cấp gỗ làm cột nhà, cỏ tranh lợp mái, nứa, lồ che vách, rừng cung cấp nhựa cho đồng bào làm nến thắp sáng sinh hoạt Các dụng cụ phục vụ sống người nong, nia, gùi…đều lấy nguyên liệu từ rừng Các vật dụng nhà giường ngủ, ghế ngồi đánh chiêng, loại đàn, sáo, tượng nhà mồ gửi gắm tâm hồn, thể tài sáng tạo nghệ thuật, cột trâu tế thần mang khát vọng tâm linh…cũng từ rừng mà Đất làm rẫy cắt từ rừng… Chính rừng đóng vai trò quan trọng sống người, nguyên sống, cánh rừng nuôi sống người nơi nên họ thiêng hóa cánh rừng, họ chọn khu rừng làm rừng thiêng đặt quy định không đặt chân vào hay khai thác sản vật khu rừng thiêng Nếu vơ dù vơ tình chặt đọt mây, bẻ măng, lấy mật ong, săn bắt… khu rừng thiêng bị phạt chẳng may làng có ốm đau, bệnh tật chết dịch bệnh, hạn hán, mùa… người bị quy tội bị phạt nặng Sở dĩ có quy định người Tây Ngun khơng muốn dân làng khai thác hết sản vật rừng, khai thác hết họ khơng biết sống dựa vào đâu nên họ thiêng hóa khu rừng để khu rừng tái sinh lại sống vùng đất này, giúp người sống thời gian núi rừng Thứ ba, có thiêng hóa khu rừng khu rừng gắn với tích hay truyền thuyết có từ lâu đời dân làng truyền từ đời 11 sang đời khác để hệ coi trọng khu rừng thiêng khơng làm điều vi phạm sai trái khu rừng gắn với truyền thuyết lâu đời dân tộc nên khu rừng trở nên thiêng liêng họ họ không làm hành động vi phạm đến cánh rừng thiêng dân làng Và với tộc người địa Tây Nguyên, học có cách ứng xử với rừng tương đối giống nhau: chọn cánh rừng để phát nương, già làng định giữ lại khoảnh rừng thiêng nơi đầu nước để làng tựa vào dọn đến cuối rừng thiêng, sau dọn đất, tra hạt Theo họ, rừng thiêng nơi trú ngụ thần linh Ai dám mạo phạm thần giận giáng tai họa lên buôn làng nên người phải bảo vệ khu rừng thiêng sống Con người sẵn sàng hy sinh để bảo vệ rừng thiêng Người vi phạm bị phạt vạ nặng, đuổi khỏi làng Những đứa trẻ ngày đầu đặt chân lên rẫy răn dạy không xâm hại rừng để thú có chỗ ở, chim có đậu làm tổ, suối không bị khô cạn cho tôm cá sinh sôi…Điều cho thấy rừng chi phối tác động mạnh mẽ đến sống người nơi Từ quan niệm cách hiểu nên rừng thiêng người Tây Ngun ln bảo vệ cẩn thận gắn với tích, với thần, gắn với sinh mệnh, với trường tồn cộng đồng Bảo vệ rừng, với đồng bào, vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ thiêng liêng Có thể thấy với cách “thiêng hóa” cánh rừng, người Tây Nguyên từ ngàn đời xây dựng mối quan hệ bền vững với tự nhiên Bắt đầu từ sinh kế sống bắt nguồn từ rừng, để đảm bảo sống nên người Tây Nguyên nâng lên thành thiêng Từ thiêng người với mục đích giữ gìn nguồn sinh kế nên người đề quy định ngăn cấm không cho vào khu rừng thiêng hay làm hành động phá hoại khu rừng thiêng, q trình nhờ rừng thiêng để kiến tạo lại tồn khu rừng thường để kiến tạo lại sống người phàm núi rừng trắc trở Vì rừng thiêng tái lập 12 hay kiến tạo dựa mối quan hệ sống thật bền vững, có nghĩa mục tiêu phàm trần ngưỡng thiêng Như vậy, nhu cầu phàm trần người nên người nâng thiêng để hiểu thiêng đề cao thiêng mối quan hệ với phàm trần Điều thể nét độc đáo cách thức ứng xử văn hố với rừng nói riêng với mơi trường nói chung, cách thức trao truyền tri thức địa truyền thống cho hệ Đấy chiều sâu văn hoá Tây Nguyên CHƯƠNG DẤU ẤN CỦA RỪNG THIÊNG TRONG CÁC BÌNH DIỆN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở TÂY NGUN 13 Rừng thiêng có vai trò lớn lao đời sống văn hóa xã người Trường sơn Tây Nguyên, thể qua bình diện, khn khổ nội dung chương tơi khảo sát bình diện: vật thể (cư trú, ẩm thực trang phục), phi vật thể (tín ngưỡng, luật tục) thấy tác động rừng thiêng hai bình diện Trong phạm vi thời gian có hạn, nên tơi khảo sát hai bình diện để minh chứng tác động rừng thiêng đến số bình diện đời sống người Tây nguyên rừng thiêng chi phối lại sống người Tây Nguyên nào? 3.1 Bình diện vật thể 3.1.1 Về cư trú Với người Tây Nguyên, bắt đầu tìm đất lập làng lúc người ta tìm cho làng khu rừng thiêng, nơi khu rừng đầu nguồn nước, rừng chóp núi để giữ nước, chống xói mòn… Vì vậy, việc chọn đất lập làng cuối rừng thiêng để bảo vệ nguyên trạng rừng thiêng Đó cách ứng xử người với rừng thiêng mặt cư trú Điều cho thấy rừng thiêng có vai trò quan trọng cư trú người, giúp bảo vệ sống người trước biến cố xảy tự nhiên họ quan niệm rừng thiêng rừng có Yang trú ngụ nên Yang bảo vệ sống người Rừng thiêng chi phối sống người từ buổi ban đầu chọn ấp lập làng để sinh sống, họ không muốn rừng thiêng bị vấy bẩn nên họ không chọn vùng đất đầu rừng thiêng để lập làng, chứng tỏ rừng thiêng chi phối tác động mạnh đến việc cư trú của người dân nơi 3.1.2 Về ẩm thực Đồng bào Tây nguyên sống bảo vệ rừng nhờ "ăn rừng" Người Tây Nguyên gọi làm rẫy, lấy ăn từ rừng "ăn rừng Do sống vùng núi rừng nên 14 ăn người Tây Nguyên thường lấy từ sản vật sẵn có thiên nhiên núi rừng: rau rừng, thịt thú rừng, hoa quả, mật ong… nguyên liệu chủ yếu ăn mang đậm sắc thái núi rừng Bên cạnh vùng Tây Nguyên có đồ uống mang đậm chất núi rừng rượu cần làm từ lúa non ( trồng từ vùng đất trống rừng) loại rừng, rừng để tạo nên hương vị đặc biệt mà khó vùng có Mặc dù người khai thác nguồn thức ăn từ khu rừng phàm rừng thiêng lại có giá trị việc cung cấp nguồn thức ăn cho người nơi Đó người sợ khai thác hết nguồn thức ăn khu rừng, lúc sống người khó trì thiếu nguồn lương thực, thực phẩm Nên người chọn đặt quy định cho khu rừng thiêng Con người không dám vào chặt phá hay đốt rừng làm rẫy hay săn bắt, hái lượm… khu rừng có chức tái sinh nguồn lương thực, thực phẩm cho người nên rừng thiêng có vai trò vơ quan trọng giúp trì sống người, người sống khơng có khu rừng thiêng giúp tái sinh trì sống họ Đây cách ứng xử khác biệt người rừng thiêng rừng phàm tác động rừng thiêng đến người, dù có chết đói, dù có thiếu lương thực, thực phẩm người không khai thác nguồn lương thực thực phẩm khu rừng thiêng mà họ bảo vệ khu rừng thiêng rừng thiêng sống người 3.1.3 Về trang phục Ngay từ định cư, người tận dụng nguyên vật liệu rừng để làm trang phục, để giữ ấm Vỏ số loại rừng người Tây Nguyên dùng để che thân, dùng làm nguyên liệu nhuộm chỉ, dệt khố, váy, áo, chăn trang phục khác Rừng không cung cấp thức ăn, đồ uống mà cung cấp đồ mặc cho người Điều cho thấy rừng giúp người trì sống nhờ 15 người coi trọng rừng nhiều Tuy nhiên, có điều đặc biệt là, dù có lõa thể họ khơng lấy vỏ khu rừng thiêng đó, phần luật lệ, điều cấm kỵ đặt cho khu rừng thiêng khiến người không dám đụng đến; mặt khác tơn trọng người dành cho rừng thiêng nên dù có thiếu thốn họ không muốn xâm phạm đến khu rừng thiêng Điều cho thấy rừng thiêng tác động mạnh mẽ đến sống người nơi đây, dù có đói khát, dù có chết lạnh khơng có đồ mặc hay dù chết khơng có chỗ để lập làng cư trú họ khơng xâm phạm đến khu rừng thiêng 3.2 Bình diện phi vật thể 3.2.1 Tín ngưỡng Người Tây Nguyên có thái độ e dè, sợ hãi, tơn thờ với rừng thiêng đặc tính thiêng khu rừng đem lại Đặc tính thể điểm sau: - Niềm tin “thiêng hóa” Quan niệm vạn vật hữu linh sở hình thành nên niềm tin “thiêng hóa” rừng thiêng Người Tây Nguyên xem vật có linh hồn, có sống giống người, có buồn, có vui, có giận dữ, có đau đớn… Người Tây Ngun tin rằng, ln có lực siêu nhiên sở hữu tối cao rừng thiêng Yang, họ phải hành động theo quy định đặt luật tục “thiêng hóa” vào rừng thiêng, làm việc xin phép già làng, già làng cầu nối với thần linh, tồn quyền việc kết nối với thần linh - Hệ thống thần linh gắn với rừng thiêng Rừng hùng vỹ khơng phần bí ẩn, người bé nhỏ rừng Vì thế, gặp vật, tượng có hình thù kỳ là, bí ẩn, câu chuyện kiêng kỵ liên quan…thì người Tây Ngun tơn thờ Đối với người Tây Nguyên, họ thờ nhiều Yang khác như: Thần Lúa, Thần Núi, Thần 16 Nước Chính hệ thống thần ln gắn với rừng, rừng nên người tôn thờ rừng thiêng Như vậy, khơng bình diện vật chất, mà bình diện tinh thần ta thấy rừng thiêng tác động mạnh mẽ đến đời sống người dân Tây Nguyên Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh nên dân làng sức bảo vệ “khu rừng thiêng” Con người không ngại hy sinh thân để bảo vệ rừng thiêng rừng thiêng sống người, thể người bảo vệ rừng thiêng bảo vệ sống 3.2.2 Luật tục Rừng vây bọc lấy người, vào tận thẳm sâu tâm hồn người Rừng nơi khơi nguồn cất giữ tâm linh Người Tây Nguyên truyền kiêng kị không xâm phạm đến rừng thiêng làng khác, không chôn chung nghĩa địa với làng khác, khu rừng thiêng dùng làm nghĩa địa phải nằm thấp khu đất làng… Nếu vi phạm, cộng đồng phải nhận lấy trừng phạt ghê sợ từ thần linh, đau ốm bệnh tật, tai nạn chết người… Luật tục người Tây Nguyên xử phạt nặng phạm vào tội phá rừng, việc phát rừng làm rẫy Bà không đụng đến rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh, đồng bào quan niệm rừng có thần linh rừng gắn với văn hóa Trong đề tài sử dụng Luật tục người Êđê luật tục người M’nông việc bảo rừng nói chung rừng thiêng nói riêng - Luật tục người Êđê: Luật tục người Êđê gồm 236 điều với khoảng 8.000 câu Luật tục bảo vệ rừng điều khoản luật tục người dân tộc Êđê Tây Nguyên Về tôn trọng dân làng răn dạy bảo vệ rừng quy định già làng cách ăn rừng Về bảo vệ rừng, theo Luật tục Êđê gồm bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ rừng bên bờ suối, bảo vệ rừng bến nước, bảo vệ rừng khu rừng già, bảo vệ 17 rừng khu rừng non Bởi rừng mái nhà cộng đồng, rừng đất xói mòn, nguồn nước cạn kiệt, người mn lồi bị huỷ diệt Do bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sinh thái cộng đồng Điều 80 luật tục Ê Đê nói rằng: “Đàn ơng thường đốt lửa bừa bãi, đàn bà thường đốt lửa bậy bạ, có người đốt lửa mà làm kẻ điên, kẻ dại Cây le đâm chồi mà họ chặt ngọn, lồ ô đâm chồi mà họ chặt đọt Nếu người ta bắt họ đem cho người tù trưởng nhà giàu chân họ tất phải trói lại ngay, tay họ tất phải xiềng lại Cả rừng le bị cháy khô, rừng lồ ô bị cháy trụi, hang thỏ, hang chồn bị thiêu trụi tất cả… Vì có chuyện nghiêm trọng cần phải xét xử họ” Dân làng khơng mang củi cháy dở vào rừng: “Ai có phải dạy con, có cháu phải dạy cháu, kẻo hái củi mà đi, suối lấy nước mà E họ đốt đuốc cầm theo E rẫy lo việc nương rẫy mà đi, cầm theo đầu cháy dở hủy diệt rừng… Cho nên biết đàn bà ai, thằng đàn ơng việc xét xử phải đến bồi thường nặng” "Con người để cháy rừng/Con người chặt phá rừng/Con người diệt hết muông thú Tội Giàng phải xử…" Luật tục quy đinh: Tứ thiết (4 loại gỗ quý là: đinh, lim, sến, táu) dùng để xây dựng đền chùa miếu mạo, cấm dân chúng sử dụng "Khơng có nước người không sống Cây bờ suối không chặt trụi Cây đầu nguồn không nên chặt phá Mất rừng gây hạn hán Mất rừng gây lũ lụt…" "Rừng già khơng phá rẫy Rừng có to không làm nương Mất rừng chồn, nhím khơng chỗ để trú, khơng nơi để kiếm ăn Con người khơng rừng để sống…" "Làm rẫy không phá rừng già Làm nhà không chặt to Chặt phải trồng bảy Chặt to phải chừa Làm thể rừng không bị Làm rừng xanh tươi mãi…" 18 "Cây rừng có từ thời xưa ông bà để lại Bảo vệ rừng bảo vệ buôn làng Bảo vệ rừng bảo vệ rẫy nương Bảo vệ rừng bảo vệ bến nước Bảo vệ sống nhân dân" Xâm lấn rừng đất rừng người khác định phải đưa xét xử: Điều 231: “Đất đai, sông suối, rừng nong nia, lưng ơng bà Ơng bà người giữ hang, trông coi rừng, trông coi K’tơng, Kdjar Kẻ xâm lấn rừng đất rừng người khác định phải bị đưa xét xử” Điều 232: Có con, có cháu phải dạy hết cho chúng: “Cấm khơng đóng cọc vào K’tơng, cấm không trèo lên Kdjar Phạm điều cấm người ta coi ngang với tội chặt voi, tội mò vào với vợ tù trưởng nhà giàu, tội thông dâm với vợ người anh em Tội phải đưa xét xử”.3 Phương thức làm nông luân canh Sau năm trồng tỉa người ta lại trả đất cho rừng Cây rừng tiếp tục phát triển mảnh đất Cách "ăn rừng" làm cho rừng suy giảm chậm Cũng mà khỏi nhà, cách đoạn dao quăng người ta lấy củi, bẻ măng, nhặt nấm Những điều luật người xây dựng Luật tục Êđê nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng rừng đời sống người, môi trường sinh thái nên cần phải bảo vệ chặt chẽ, hành vi xâm hại đến rừng phải bị trừng phạt nghiêm khắc, thế, quy định bảo vệ rừng bảo đảm thực chế tài hay biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc - Luật tục người M’nơng Luật tục M'nơng ĐắkNơng có 215 điều với khoảng 7.000 câu Từ ngàn xưa, quy định tội làm cháy rừng sau: "chòi bị cháy người buồn Nhà bị cháy buôn phải buồn Rừng bị cháy người buồn… Rừng bị cháy mà K'tơng, Kdjar thân gỗ mọc rừng, ong thường làm tổ 19 khơng dập tắt, người khơng có rừng, người khơng có đất Làm nhà đừng dùng Làm chòi đừng dùng Làm rẫy không phát rừng Khi thiếu đói đừng đào củ Bảo cất chòi mặt trăng Bảo cất chòi ngơi Bảo tỉa lúa tầng mây" Người H’mơng có tục Ăn ước Trong lễ này, người ta xây dựng thêm hay nhắc lại quy ước bảo vệ rừng, đồng thời quy định lại hình thức xử phạt có người vi phạm Ai không tôn trọng quy ước bảo vệ rừng bị xử phạt giống gia súc phá họai mùa màng, nghiêm cấm đốt nương làm rẫy Ai tự tiện vào rừng cấm để chặt bị phạt lợn bị phạt từ 50.000 đến 100.000 đồng Luật tục M’nơng quy định: “Khu rừng tổ tiên Khu rừng ơng bà Khu rừng cháu Khu rừng Rừng bị cháy ta phải giúp dập Rừng bị cháy mà không dập tắt Mọi người không rừng Mọi người khơng đất” Mặc dù Luật tục để bảo vệ rừng, khơng hồn tồn rừng thiêng rừng thiêng chủ yếu già làng đưa từ lâu đời trải qua hệ trao truyền hình thức truyền miệng chủ yếu, trở thành quy ước nên người thường tự hiểu làm theo quy ước quy định đặt cho rừng thiêng không phá bỏ quy định (dù hình thức truyền miệng trở thành quy ước) qua luật tục bảo vệ rừng kể ta thấy rừng có giá trị ý nghĩa với sống người nơi Trong tâm thức tộc người Tây Nguyên, rừng thiêng việc quản lý 20 luật tục làng, việc quản lý niềm tin, “thiêng hóa” vào Yang có tính chất định đến tồn phát triển rừng thiêng Rừng cội nguồn, mạch ngầm làm nên giá trị văn hóa rừng Tây Ngun Chính luật tục cho thấy yếu tố thiêng liêng rừng rừng lúc rừng thiêng mắt suy nghĩ người nơi dù rừng khơng phải rừng thiêng người chọn lấy Tóm lại, rừng thiêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái người Tây Nguyên Nhờ niềm tin vào rừng thiêng nên nhiều cánh rừng nguyên sinh ngun vẹn Có thể nói tri thức kinh nghiệm giữ rừng tích lũy lâu đời người Tây Nguyên Kết luận Đối với người Tây Ngun, rừng thiêng khơng có ý nghĩa mặt đời sống, xã hội mà có ý nghĩa to lớn mặt tinh thần người dân nơi Rừng nuôi sống người, giúp người sống sót, rừng giúp người cảm thấy nhẹ nhàng mặt tinh thần người đối xử tốt với thần rừng, rừng gắn bó với tồn đời sống người từ lúc sinh đến lúc đi, nghi lễ vòng đời người gắn với núi rừng, hoạt động người ăn, mặc, ở, cư trú…đều lấy từ núi rừng liên quan đến núi rừng Đó lý khiến cho rừng trở thành “rừng thiêng” phần tất yếu thiếu cư dân vùng Tây Nguyên Tài liệu tham khảo Chu Xuân Diên (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Đắc, (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội 21 Đinh Gia Khánh – Cù Huy Cận (chủ biên), (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Hà Nội Đỗ Hồng Kỳ, (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, NXB Từ điển Bách Khoa Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Văn Thiên (chủ biên), (2010), Tây nguyên vùng đất người, NXB Quân đội nhân dân Các trang webside: - http://www.pleikucafe.com/ver2/tin-tuc-24h/pleiku /tam-thuc-rung cuanguoi-tay-nguyen.html - http://demen.vn/thongtinnongnghiep/1448 - http://fm3www.vjol.info/index.php/ngonngu/article/viewFile/18601/16448 - http://baogialai.com.vn/channel/1622/201106/rung-thieng-tay-nguyen2033238/ 22 ... http://fm3www.vjol.info/index.php/ngonngu/article/viewFile/18601/16448 - http://baogialai.com.vn/channel/1622/201106 /rung- thieng- tay- nguyen2 033238/ 22 ... nhân dân Các trang webside: - http://www.pleikucafe.com/ver2/tin-tuc-24h/pleiku /tam-thuc -rung cuanguoi -tay- nguyen. html - http://demen.vn/thongtinnongnghiep/1448 - http://fm3www.vjol.info/index.php/ngonngu/article/viewFile/18601/16448... phá hoại rừng Tóm lại, với vị trí địa lý cho thấy vùng Tây nguyên giáp với tỉnh duyên hải miền Trung (với địa hình chủ yếu đồng ven biển núi thấp) giáp bên quốc gia khác (chiếm phần đỉnh dãy Trường

Ngày đăng: 14/03/2018, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w