Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,46 MB
Nội dung
GIỚI THIỆU MÔN HỌC KỸ THUẬT NHUỘM - IN Chương 1: Vật liệu dệt Chương 2: Lý thuyết màu sắc Chương 3: Hóa học thuốc nhuộm & sở lý thuyết q trình nhuộm Chương 4: Cơng nghệ tiền xử lý Chương 5: Công nghệ nhuộm Chương 6: Công nghệ in hoa vải Chương 7: Cơng nghệ hồn tất ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: Vật liệu dệt 1.1 Vật liệu dệt tính chất cao phân tử 1.2 Xơ thiên nhiên 1.3 Xơ hóa học Chương 2: Lý thuyết màu sắc 2.1 Màu sắc lịch sử phát triển chất màu 2.2 Lý thuyết màu đại Chương 3: Hóa học thuốc nhuộm sở lý thuyết trình nhuộm 3.1 Thuốc nhuộm chế liên kết với vật liệu dệt 3.2 Thuốc nhuộm thiên nhiên 3.3 Thuốc nhuộm tổng hợp pigment 3.4 Chất trợ chất tăng trắng quang học thường sử dụng công nghệ nhuộm 3.5 Cơ sở lý thuyết nhuộm [Cân nhuộm, động học nhuộm, yếu tố ảnh hưởng đến trình nhuộm] 3.6 Các phương pháp nhuộm [gián đoạn, bán liên tục, liên tục] Chương 4: Công nghệ tiền xử lý 4.1 Tiền xử lý vải bơng 4.2 Tiền xử lý vải dệt có nguồn gốc từ Protein 4.3 Tiền xử lý vải dệt từ xơ sợi tổng hợp vải pha Chương 5: Công nghệ nhuộm 5.1 Lý thuyết trình nhuộm 5.2 Các phương pháp nhuộm 5.3 Công nghệ nhuộm loại vải sợi cellulose 5.4 Công nghệ nhuộm loại vải, sợi tổng hợp vải pha Chương 6: Công nghệ in hoa vải 6.1 Giới thiệu tổng quát công nghệ in hoa 6.2 Thuốc nhuộm - hồ in chất trợ in hoa 6.3 Kỹ thuật in khn lưới Chương 7: Cơng nghệ hồn tất 7.1 Một số đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến q trình hồn tất 7.2 Các q trình xử lý hồn tất học 7.3 Các q trình xử lý hồn tất hóa học vật liệu dệt TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS NGUT Hoàng Thị Lĩnh, Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt – may, NXB Khoa học kỹ thuật, 2013 PGS TS Cao Hữu Trượng, PGS TS Hồng Thị Lĩnh, Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Đại học Bách khoa Hà nội, 1990 Nhiều tác giả, Kỹ thuật nhuộm – in hoa hoàn tất vật liệu dệt, Viện kinh tế kỹ thuật dệt may, Tổng công ty dệt may Việt Nam Đặng Trấn Phòng, Sinh thái mơi trường dệt nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật Cao Hữu Trượng, Mực màu, hóa chất, kỹ thuật in lưới, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1991 C M Carr (edit), Chemistry of Textiles Industry, Blackie Academic & Professional, 1995 Qinguo Fan, Chemical Testing of Textiles, CRC Press, 2005 Nhiều tác giả, Cẩm nang kỹ thuật nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 C M Carr (edit), Chemistry of Textiles Industry, Blackie Academic & Professional, 1995 11 Charles Tomasino, Chemistry & Technology of Fabric Preparation & Finishing, College of Textiles – North Carolina State University, 1992 12 Burkhard Wulfhorst, Thomas Gries, Dieter Veit, Textile technology, Hanser Verlag, 2006 13 A Richard Horrocks, Subhash C Anand, Subhash Anand, Horst Friebolin, Handbook of technical textiles, Woodhead Publishing, 2000 14 Barbara Lawler, Helen Wilson, Textiles technology, Heinemann, 2002 15 Dorothy Siegert Lyle, Modern textiles, Macmillan Publishing Co., 1982 16 Andreĭ Pavlovich Moryganov, Textile chemistry: theory, technology, equipment, Nova Science Publishers, 1997 17 J Merritt Matthews, Laboratory Manual of Dyeing and Textile Chemistry, Lightning Source Inc, 2007 CHƯƠNG VẬT LIỆU DỆT NỘI DUNG 1.1 Phân loại vật liệu dệt 1.2 Xơ thiên nhiên 1.3 Xơ hóa học 1.1 Phân loại vật liệu dệt Vật liệu dệt Xơ thiên nhiên Xơ hóa học Xơ có nguồn gốc thực vật Xơ có nguồn gốc động vật Xơ nhân tạo Xơ bơng, xơ lanh Len , tơ tằm Xơ visco, xơ acetate - triacetate Xơ tổng hợp Polyester , polyamit 1.3.2 Xơ tổng hợp 1.3.2.1 Xơ Polyester (PES) a Đặc điểm Còn gọi polyester (PES) tergan (Pháp); terilen (Anh); Dacron (Mỹ), Lapxan (Nga) … Công thức phân tử polyester: O CH2 CH2 OOC CO n 1.3.2.1 Xơ Polyester (PES) a Đặc điểm Xơ polyester có khả bắt màu độ kết tinh phân tử cao thành phần hóa học thiếu nhóm có khả phản ứng với thuốc nhuộm Xơ polyester thích hợp nhuộm với thuốc nhuộm phân tán Quy trình tạo sợi polyester Nhựa polyester 270 – 275oC bơm Polyester lỏng Phễu lọc bơm O CH2 CH2 OOC CO Đầu kéo sợi n Đánh ống cuộn vào guồng ống Philamăng rắn khơng khí Philamăng kéo giãn (khoảng 400%) ổn định nhiệt bôi trơn Đạt tiêu độ bền vật liệu dệt 1.3.2.1 Xơ Polyester (PES) (tt) b Đặc tính Tác dụng acid: Ở nồng độ nhiệt độ thấp: xơ polyester tương đối bền Acid nồng độ cao: polyester bị tổn thương Tác dụng bazơ: Polyester bền với môi trường bazơ 1.3.2.1 Xơ Polyester (PES) (tt) b Đặc tính Tác dụng chất oxy hóa khử: hydro peroxit, natri hypoclorit natri hydrosunfit làm tổn thương nhẹ polyester Tác dụng dung mơi: • Polyester bền với dung mơi • Thường dùng giặt tẩy dầu mỡ (chứa hydrocacbon clo) 1.3 Xơ tổng hợp 1.3.2.2 Xơ Polyamit (nylon) Xơ polyamit gồm loại: • Polyamit • Polyamit 6.6 Xơ polyamit thích hợp nhuộm với thuốc nhuộm: • Phân tán • Acid • Anion chuyên dùng • Phức kim loại 1:2 1.3 Xơ tổng hợp 1.3.2.2 Xơ Polyamit (nylon) Polyamit 6.6 (nylon 66): • Được sản xuất từ sản phẩm chưng cất than hay cracking dầu thơ • Ngun liệu để tổng hợp polymer là: acid adipic Hexametylendiamin hai đơn phân tử có nguyên tử cacbon xuất polymer tạo thành polyamit, có tên gọi polyamit “6.6” (CO – (CH2)4 – CO – NH – (CH2)6 – NH)n – 1.3.2.2 Xơ Polyamit (nylon) (tt) Polyamit (nylon 6): • Nguyên liệu xyclohexanol, chuyển thành đơn phân tử (Caprolactam) polymer hóa tạo polyamit – (NH – (CH2)5 – CO)n – Tính chất hóa học: • Tác dụng acid: bền • Tác dụng bazơ: tương đối bền • Tác dụng chất oxy hóa: nhạy cảm Polyamide (Nylon) Phân loại Đơn vị cấu tạo nylon • Nguyên liệu xyclohexanol, chuyển thành đơn phân tử (caprolactam) polymer hóa Đơn vị cấu tạo nylon 6.6 Nguyên liệu: acid adipic HOOC(CH4)2COOH hexametylendiamin H2N(CH2)6NH2 Liên kết hydro mạch PA Polyamide (Nylon) Tính chất vật lý Nylon 20000÷3000 Khối lượng phân tử Nhiệt độ chuyển thủy tinh [oC] Nhiệt độ nóng chảy [oC] Nhiệt độ tự bốc cháy [oC] Nylon 6.6 12000÷20000 45÷75 60÷80 210÷220 255÷265 – 530 Khối lượng riêng [g/cm3] 1.14 1.14 Độ hồi ẩm [%] ÷5 Cường lực đứt [cN/tex] Khi khô 4.4÷5.7 4.9÷5.7 Khi ướt 3.7÷5.2 4.0÷5.3 Khi khơ 28 ÷42 26÷40 Khi ướt 36÷52 30÷52 Độ giãn dài đứt [%] Độ hồi phục kéo giãn 3% Module đàn hồi ban đầu [GN/m2] [%] 98÷100 95÷100 1.96÷4.41 3.66÷4.38 Polyamide (Nylon) Tính chất hóa học Polyamide dễ cháy chảy tiếp xúc với lửa Có độ bền, độ giãn tính phục hồi tốt Sợi polyamide bền với tác dụng acid acid vô Tương đối bền môi trường bazơ Ứng dụng VẢI POLYAMIDE HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN Tìm hiểu thêm chất, cấu trúc, tính chất vật lý học loại xơ sợi vừa học? Tìm hiểu thêm tính chất, cấu tạo trình hình thành số loại xơ sợi khác thường sử dụng ngành dệt may nay: vải không dệt, sợi carbon, bamboo, sợi từ sữa động thực vật, loại sợi biến tính khác thường gặp? Tham khảo thêm kiểu dệt phương pháp dệt công nghệ dệt vải? BÀI TẬP ÔN TẬP 15’ CHƯƠNG