Đề kiểm tra học kì II Môn Vật lí 9 Thời gian làm bài 45 phút. Đề I A. trắc nghiệm. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng. 1. Một bạn vẽ đờng truyền của bốn tia sáng phát ra từ một đèn pin vào một bể nớc (H 1 ) đờng truyền nào đúng A . Đờng 1. B. Đờng 2. C. Đờng 3. D. Đờng 4. 2. Đặt một vật trớc thấu kính phân kỳ, ta sẽ thu đợc: A. Một ảnh thật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. B. Một ảnh thật, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. D. Một ảnh ảo, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. 3. Nhìn một mảnh giấy xanh dới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấy mảnh giấy có màu: A. Trắng. B. Đỏ. C. Xanh. D. Đen. 4. Tác dụng sinh học của ánh sáng thể hiện ở hiện tợng nào dới đây? A. ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên. B. ánh sáng chiếu vào một hộn hợp khí Clo và khí Hiđrô đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ. C. ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống đợc bệnh còi xơng. D. ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó có thể phát điện. 5. Phát biểu nào dới đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt. A. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất. B. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ. C. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất. D. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ. 6. Vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật Ab nhỏ hơn vật. A. AB nằm cách thấu kính một đoạn f< OA< 2f. B. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA> f. C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA< 2f. D. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA> 2f. 7. Đặc điểm nào sau đây là của mắt cận. A. Mắt cận có thể nhìn rõ các vật ở gần. B. Mất cận không nhìn rõ các vật ở xa. C. Mắt cận có điểm cực viễn ở gần mắt hơn bình thờng. D. Các điểm A, B, C đều đúng với mắt lão. 8. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ đợc ánh sáng màu nào sau đây. A. Da cam B. Đỏ C. Vàng D. Tím II. Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống. 9. Kính lúp là thấu kính Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh . 10. Trong dải màu mà ta thấy đợc khi chiếu chùm sáng trắng qua một lăng kính là B. tự luận. 11. Có cách nào không dùng lăng kính mà có thể nhận biết đợc trong một chùm sáng đỏ có lẫn các ánh sáng khác? Hãy trình bày cụ thể cách làm đó. 12. Đặt một vật AB có dạng mũi tên, cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 4cm. Thấu kính có tiêu cự 8cm. A. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỷ lệ. B. ảnh là thật hay ảo? Vì sao. C. ảnh nằm cách thấu kính là bao nhiêu và ảnh cao bao nhiêu xăng ty mét? hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn: Vật lý9Đề I I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng (4 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A x B C x x D x x x x x Mỗi ý đúng đợc 0,5 diểm. II. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. 9. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. 10. Trong dải màu mà ta thấy đợc khi chiếu chùm sáng trắng qua một lăng kính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Dạng tự luận 11. Dùng đĩa CD: chiếu chùm sáng đỏ lên mặt ghi của đĩa CD. Đặt mắt quan sát nếu thấy chùm sáng phản xạ trên đĩa CD có nhiều màu sắc sắp xếp thành dải liền cạnh nhau thì ta nói trong chùm sáng đỏ có lẫn các ánh sáng màu khác. 12. ( 3 điểm) a. Dựng ảnh (1 điểm) b. ảnh là ảnh ảo vì vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. (0,5 điểm) c. Xét BBI ~BOF (gg) ta có: )1( 2 1 '2 1 8 4 '' ' ===== OB BO OF AO OF BI OB BB Xét ABO ~ ABO (gg) ta có: )2( '';' BA AB OB BO OA AO == Thay (1) vào (2) ta có: )(84*2*2' 2 1 ' cmAOOA OA AO ==== mặt khác: )(21*22'' 2 1 '' cmABBA BA AB ==== . nhiêu xăng ty mét? hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn: Vật lý 9 Đề I I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng (4 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu. Đề kiểm tra học kì II Môn Vật lí 9 Thời gian làm bài 45 phút. Đề I A. trắc nghiệm. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng. 1. Một bạn