Ae cố áp dụng để làm bài kiểm tra tốt nha bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla bla
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017 Đề thức Thời gian: 120 phút (không kể phát đề) Môn NGỮ VĂN, Lớp I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm 15 phút Thí sinh chọn chữ kết mà em chọn ghi vào tờ giấy làm Câu 1: Tác phẩm nào dưới không thuộc thể nghị luận trung đại? A Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ C.Bản án chế độ thực dân Pháp D.Bình Ngô đại cáo Câu 2: Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược? A Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ C.Khi tu hú D Nước Đại Việt ta Câu 3: Tác giả nào sau có mặt phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940 – 1945)? A Thế Lữ B.Tố Hữu C.Hồ Chí Minh D.Tế Hanh Câu 4: Tác phẩm nào sau được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? A Quê hương B.Khi tu hú C.Nhớ rừng D Tức cảnh Pác Bó Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì? A Đều thể hiện khát vọng xây dựng một đất nước hùng mạnh, vững bền B Đều thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc C Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc D Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược Câu 6: Đoạn văn sau đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào? Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong (Nước Đại Việt ta) A Nghị luận, miêu tả C Nghị luận, thuyết minh B Nghị luận, tự sự D.Miêu tả, tự sự Câu 7: “Ơng Gíc-đanh mặc lễ phục” là lớp kịch nằm ở vị trí nào vở kịch “Trưởng giả học làm sang” của Mô-li-e? A Mở đầu hồi II của vở kịch C Kết thúc hồi III của vở kịch B Kết thúc hồi II của vở kịch D Kết thúc hồi V của vở kịch Câu 8: Dòng nào là ý nghĩa của văn bản Ơng Gíc-đanh mặc lễ phục ? A Giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch xã hội B Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc C Phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả D Giễu cợt ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dối nát, háo danh Câu 9: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không co mục đích hỏi? A Con học à? C Sao khổ thế này? B Ai là tác giả của bài thơ này? D Mấy giờ rồi? Câu 10: Dòng nào sau là câu phủ định bác bỏ? A Nam học C Nam chẳng học B Nam không học D Nam đâu có học Câu 11: Các yếu tố nào không thê thiếu viết đoạn văn trình bày luận điểm? A Luận điểm, luận cứ, lập luận C Luận điểm, lí lẽ, giải thích B Luận điểm, lí lẽ, chứng minh D Luận điểm, dẫn chứng, bình luận Câu 12: Trong bài văn nghị luận, phần thân bài thường sử dụng các cách nào sau để viết đoạn văn trình bày luận điểm? A Diễn dịch, song hành, tổng - phân- hợp B Diễn dịch, song hành, quy nạp C Diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp D Diễn dịch, móc xích, song hành - Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH Đề thức Điêm số Điêm chữ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017 Mơn NGỮ VĂN, Lớp Thời gian: 120 phút (không kể phát đề) Giám khảo STT Số tờ Lời phê Số phách Giám khảo II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm 105 phút Câu 1: (1,0 đ) Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài thơ Khi tu hú của Tố Hữu Câu 2: (2,0 đ) a Thế nào là vai xã hội? b Viết một đoạn văn hội thoại có nội dung về học tập Xác định vai xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại Câu 3: (4,0đ) Nói về những khó khăn cuộc sống, nữ nhà văn Mỹ Helen Killer tâm sự:“Tôi đã khóc không có giày để nhìn thấy một người không có chân để giày” Hãy viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về câu nói BÀI LÀM I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 10 11 12 Kết II - PHẦN TỰ LUẬN: HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiêm tra HỌC KÌ II, Năm học 2016-2017 - Mơn NGỮ VĂN, Lớp I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) Câu 10 11 12 Kết C B D D B B B C C D A C II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ) Câu 1: (1,0đ) -(0,5đ) Hoàn cảnh sáng tác bài Khi tu hú của Tố Hữu: Tố Hữu sáng tác bài Khi tu hú vào tháng năm 1939 lúc ông bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ – Huế - (0,5đ) Ý nghĩa bài thơ Khi tu hú: Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù Câu 2: (2,0đ) a (0,5đ)Trình bày khái niệm vai xã hội: Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác cuộc thoại b (0,5đ) Viết đúng được đoạn văn hội thoại theo yêu cầu (1,0đ) Xác định đúng vai xã hội bằng các quan hệ xã hội của từng người tham gia cuộc thoại Câu 3: (4,0đ) Yêu cầu: - Hình thức: Học sinh viết được một văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng, dễ hiểu; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả - Nội dung: Trình bày ý kiến về câu nói của Helen Killer (Bài nghị luận có xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ) 2) Sau gợi ý một cách làm biêu điêm: *- Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu câu nói (0,25đ) - Nêu vấn đề nghị luận: Câu nói của Helen Killer có ý nghĩa gì và vận dụng cuộc sống ? (0,25đ) *- Thân bài: (3,0đ) -Giải thích ý nghĩa câu nói (1,0đ) +Khơng có giày để đi: những khó khăn, những bất hạnh, những thất bại mà người gặp phải đường đời (0,25đ) + Không có chân để giày: những khó khăn, những bất hạnh, những thất bại của người khác còn lớn những gì mình gặp phải (0,25đ) + Câu nói là thông điệp muốn gửi gắm đến mọi người: không bao giờ được tuyệt vọng trước những bất hạnh, chông gai cuộc sống (0,5đ) -Bàn luận, mở rộng (1,5đ) + Cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận lợi mà người phải đối mặt với khó khăn, thất bại (0,25đ) + Có những mảnh đời còn bất hạnh nhiều những khó khăn mà ta gặp phải (d/c) (0,5đ) + Nhiều khó khăn, thất bại lại làm người trưởng thành (d/c) (0,5đ) + Phải biết trân trọng những gì mình có và cố gắng hết sức để đạt được thành công cuộc sống Tương lai của người phụ thuộc phần lớn vào sự nỗ lực của bản thân (0,25đ) - Bài học rút từ câu nói (0,5đ) + Học cách vượt qua khó khăn, bất hạnh cuộc sống (0,25đ) + Học cách yêu thương và cảm thông trước những mảnh đời bất hạnh (0,25đ) *- Kết bài: (0,5đ) - Câu nói có ý nghĩa sâu sắc, đúc kết thông điệp hữu ích cho mọi người (0,25đ) - Liên hệ bản thân (0,25đ) Ghi chú: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần linh động chấm bài của học sinh; trân trọng những bài làm có tính sáng tạo - Hết - ... nghị luận tri nh bày ý kiến của em về câu nói BÀI LÀM I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 10 11 12 Kết II - PHẦN TỰ LUẬN: HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiêm tra HỌC KÌ II, Năm học 2 016 - 2 017 - Môn NGỮ... (1, 0đ) +Khơng có giày để đi: nh ̃ng khó khăn, nh ̃ng bất ha nh, nh ̃ng thất bại mà người gặp phải đường đời (0,25đ) + Không có chân để giày: nh ̃ng khó khăn, nh ̃ng bất ha nh, nh ̃ng... Lớp I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) Câu 10 11 12 Kết C B D D B B B C C D A C II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ) Câu 1: (1, 0đ) -(0,5đ) Hoàn ca nh sáng tác bài Khi tu hú của Tố Hữu: Tố