GIÁO TRÌNH LOGIC HỌC NHẬP MÔN

78 606 2
GIÁO TRÌNH LOGIC HỌC NHẬP MÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1DẪN LUẬN VÀO LOGIC HỌC1. Khái niệm, đối tượng và phân loại logic học1.1. Thuật ngữ logic và logic họcThuật ngữ logic được sử dụng hiện nay trong tiếng Việt bắt nguồn từ thuật ngữ logos trong tiếng Hylạp với nhiều nghĩa khác nhau: lời nói, diễn thuyết, ý nghĩa, lý tính, trật tự, quy luật, chân lý, hữu thể, suy tưởng nội tại... Từ nghĩa suy tưởng nội tại, Aristotle đã gọi khoa học mà mình sáng lập nên là episteme logike; về sau thuật ngữ logike được dùng một mình để chỉ khoa nghiên cứu về các quy luật và các thao tác của tư duy trong quá trình truy tìm và chứng minh chân lý. Thuật ngữ này vào trong tiếng La tinh biến đổi thành logica. Từ logica này là nguồn gốc của hàng loạt từ trong ngôn ngữ Châu Âu: logique (Pháp), logic (Anh), Logik (Đức)… Thuật ngữ logic trong tiếng Việt hiện nay là sự tiếp biến của thuật ngữ logique trong tiếng Pháp và logic trong tiếng Anh. Người Việt viết như tiếng Anh: logic, nhưng phát âm gần như tiếng Pháp: logique. Trong tiếng Việt hiện nay có sự phân biệt thuật ngữ logic và logic học.

1 BỘ VĂN HÓA - THỂ THAO - DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ───o─── Nguyễn Anh Thường Nguyễn Cơng Duy GIÁO TRÌNH LOGIC HỌC NHẬP MƠN Tp Hồ Chí Minh 2012 Chương DẪN LUẬN VÀO LOGIC HỌC Khái niệm, đối tượng phân loại logic học 1.1 Thuật ngữ logic logic học Thuật ngữ logic sử dụng tiếng Việt bắt nguồn từ thuật ngữ logos tiếng Hylạp với nhiều nghĩa khác nhau: lời nói, diễn thuyết, ý nghĩa, lý tính, trật tự, quy luật, chân lý, hữu thể, suy tưởng nội Từ nghĩa suy tưởng nội tại, Aristotle gọi khoa học mà sáng lập nên episteme logike; sau thuật ngữ logike dùng để khoa nghiên cứu quy luật thao tác tư trình truy tìm chứng minh chân lý Thuật ngữ vào tiếng La tinh biến đổi thành logica Từ logica nguồn gốc hàng loạt từ ngôn ngữ Châu Âu: logique (Pháp), logic (Anh), Logik (Đức)… Thuật ngữ logic tiếng Việt tiếp biến thuật ngữ logique tiếng Pháp logic tiếng Anh Người Việt viết tiếng Anh: logic, phát âm gần tiếng Pháp: logique Trong tiếng Việt có phân biệt thuật ngữ logic logic học Thuật ngữ logic dùng để nghĩa như: Thứ nhất, logic nghĩa quán chặt chẽ tư duy, lập luận Ví dụ, “lập luận vị khách logic” (chặt chẽ, quán, thuyết phục) Thứ hai, logic nghĩa tính quy luật, tính tất yếu giới khách quan Ví dụ, logic phát triển giới từ vô sinh đến hữu cơ, từ hữu đến sinh vật bậc thấp, từ sinh vật bậc thấp đến sinh vật bậc cao, từ sinh vật bậc cao đến động vật… Thuật ngữ logic học sử dụng để khoa học nghiên cứu thao tác quy luật tư trình tìm kiếm xác lập giá trị chân lý tư tưởng 1.2 Phân loại logic học Dựa tiêu chí khác nhau, người ta chia logic học nhiều loại khác Nếu xét cấp độ nhận thức, logic học chia thành hai loại: logic kinh nghiệm logic khoa học Nếu trình phản ánh nhận thức, logic học chia thành hai loại: logic hình thức logic biện chứng Nếu xét giá trị, chia logic học thành nhiều loại: lưỡng trị, tam trị, đa trị, giá trị mờ… 1.2.1 Xét trình độ tri thức a Tri thức logic kinh nghiệm Hầu hết biết lập luận đúng, lập luận hợp logic, chưa lần học logic học Tất nhiên tư logic bẩm sinh mà học hỏi từ sống Con người kế thừa tri thức từ người trước, qua sách báo, trình hoạt động thực tiễn…đó tri thức logic kinh nghiệm, có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, logic kinh nghiệm kế thừa cách tự phát Người kế thừa tri thức logic khơng biết kế thừa tri thức logic, biết tri thức logic khơng biết thuộc loại quy luật, thao tác nào; biết người trước nói người chấp nhận, họ lập luận Hình thức kế thừa giống trường hợp nhiều người dù chưa học luật làm thơ lục - bát làm thơ lục - bát hay luật Thứ hai, tri thức logic kinh nghiệm giúp xác định giá trị suy luận đơn giản, trường hợp suy luận phức tạp, lắt léo khơng thể xác định giá trị logic Thứ ba, tri thức logic kinh nghiệm không đủ chứng lý để lý giải vấn đề cách phân minh, hay nói cách khác tri thức logic kinh nghiệm khơng biết quy tắc, quy luật thao tác tư duy, nên khơng giải thích suy luận suy luận sai b Tri thức logic khoa học Tri thức logic khoa học tri thức logic xây dựng, kế thừa cách tự giác Người xây dựng môn logic học, người kế thừa, phát triển nghiên cứu logic học phải hiểu nội dung mục đích logic học Họ biết nghiên cứu nghiên cứu để làm Tri thức logic khoa học có đặc trưng như: Thứ nhất, tri thức logic khoa học tri thức tự giác Từ người xây dựng khoa học logic đến người kế thừa chúng ta, xác định nội dung mục đích ngành khoa học Thứ hai, tri thức logic khoa học giúp xác định giá trị suy luận Trước suy luận, từ đơn giản đến phức tạp, xác định giá trị logic suy luận đó, nghiên cứu học hỏi logic học giúp nắm vững nguyên tắc, phương pháp, yêu cầu… thước đo vạn suy luận Thứ ba, tri thức logic khoa học giúp giải thích suy luận sai Logic khoa học cung cấp đầy đủ tri thức quy luật, thao tác, quy tắc tư nên lý giải suy luận tuân theo hình thức quy tắc suy luận sai vi phạm quy luật hay quy tắc 2.2 Xét theo đối tượng nghiên cứu Xét theo đối tượng nghiên cứu, logic học chia thành hai loại: logic học hình thức logic học biến chứng a Logic học hình thức (formal logic) Logic học hình thức khơng nghiên cứu phù hợp tư tưởng với thực mà nghiên cứu phù hợp hay không phù hợp tư tưởng với tư tưởng Hay nói cách khác, logic học hình thức khơng quan tâm nhiều đến nội dung phán đoán mà quan tâm đến hình thức phán đốn suy luận Logic học hình thức Aristotle sáng lập vào kỷ IV TCN phát triển qua nhiều giai đoạn Logic học hình thức có số đặc trưng sau: Thứ nhất, logic học hình thức khơng trọng đến nội dung Nó trọng đến hình thức khái niệm, phán đốn suy luận Ví dụ phán đốn: tất người mù thính tai Logic hình thức khơng quan tâm đến nội dung khái niệm người mù, thính tai, mà quan tâm đến phán đoán phán đoán đơn hay phán đoán phức, phán đoán phủ định hay khẳng định, phán đốn chung hay phán đốn riêng, tính chu diên thuật ngữ nào… Thứ hai, logic học hình thức logic phản ánh giới trạng thái tĩnh Trên thực tế, khơng có vật đứng im tuyệt đối, phản ánh vào tư logic hình thức tĩnh hoá, đối tượng mang khái niệm định Vì vậy, khái niệm phản ánh đối tượng luôn đồng với Ví dụ khái niệm: Dân tộc Việt Nam, qua nhiều thời kỳ khác nhau, Dân tộc Việt Nam biến đổi nhiều, khái niệm Dân tộc Việt Nam luôn đồng với nó, khơng có thay đổi b Logic học biện chứng (dialectical logic) Nội dung khái niệm logic biện chứng hiểu rộng Nó khơng “khoa học hình thức quy luật vận động tư nhận thức vật tính tất yếu nó, mối quan hệ tồn diện nó, vận động mâu thuẫn nó”, mà logic nghiên cứu khoa học (triết lý khoa học) Nói ngắn gọn, logic biện chứng vừa học thuyết vận động phát triển tư tư biện chứng, vừa lý luận phát triển lý thuyết khoa học phong cách tư khoa học Có thể nhận thấy số đặc trưng logic biện chứng sau đây: Thứ nhất, logic biện chứng nghiên cứu quy luật thao tác tư trạng thái vận động biến đổi Một đối tượng phản ánh vừa lại vừa khơng phải Khơng gian thay đổi, thời gian thay đổi, mối quan hệ thay đổi, vật khơng gian thời gian nên khái niệm, phán đốn, suy luận phải biến đổi theo Ví dụ: đối tượng A khơng gian S1, thời gian T1 A1 khơng gian S2, T2 A2 Thứ hai, logic học biện chứng không nghiên cứu hình thức tư mà quan tâm đến nội dung khái niệm, phán đoán, suy luận Logic học biện chứng không nghiên cứu phù hợp tư tưởng với tư tưởng mà nghiên cứu phù hợp tư tưởng với thực khách quan c So sánh logic hình thức logic biện chứng Logic hình thức xem xét vật riêng rẽ trạng thái tĩnh tại, logic biện chứng xem xét vật mối liên hệ lẫn trình vận động, phát triển chúng; Logic hình thức nguyên lý đồng nhất, logic biện chứng nguyên lý mâu thuẫn; Một đằng xét vài khía cạnh đối tượng, đằng xét đối tượng cách toàn diện mối liên hệ với kiện, tượng khác Logic hình thức trọng tới hình thức tư nội dung, logic biện chứng trọng tới hình thức lẫn nội dung tư duy; Một đằng từ khái niệm, phán đoán, suy luận tới kết luận phù hợp tư tưởng với tư tưởng, đằng xây dựng phạm trù, hình thức tư duy, lý thuyết khoa học phản ánh thực biến đổi Khi khoa học khảo sát vật, tượng cách im lìm, rời rạc phân tích, tổng hợp chúng mà khơng xét chúng qúa trình vận động, phát triển logic hình thức cần thiết Nhưng khoa học xét vật, tượng trình vận động, phát triển mối liên hệ lẫn nhau, mối quan hệ nội tại, mâu thuẫn bên … logic học biện chứng lại đóng vai trò quan trọng Thực chất, hai mặt, hai cơng đoạn, hai cơng cụ q trình nhận thức, khơng thể tuyệt đối hóa cơng cụ mà xem thường cơng cụ Nói để xác định đắn đối tượng, phạm vi vai trò logic hình thức logic biện chứng trình người tim chân lý Lược sử logic học Ở phương Đông, thời ký cổ đại có nhiều triết gia bàn đến logic Trung Quốc, có trường phái Danh gia, Mặc gia thơng qua tranh luận, triết gia hai trường phái thể tư tưởng logic Tuy nhiên, tư tưởng chưa có tính chất hệ thống phương pháp tiếp cận nên chưa thể trở thành khoa học thực thụ Ấn Độ cổ đại có nhà tư tưởng nghiên cứu sâu logic học, trường phái Nyaya đưa nguyên tắc kết cấu suy luận, quy tắc xác định giá trị ngũ đoạn luận…, sau học giả Phật giáo xây dựng thành môn học, gọi Nhân minh học, gần giống với môn logic học phương Tây Ở phương Tây, tư tưởng logic học có từ sớm, tư tưởng tồn học thuyết lý luận nhận thức, giới quan nhân sinh quan, đến nửa sau kỷ IV TCN trở thành khoa học thực Aristotle (-384 – 322) người có cơng hệ thống, chuẩn hố, ngun tắc hố tư tưởng logic trước để thức xây dựng logic học thành khoa học Ông nghiên cứu sâu sắc ba quy luật tư (quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy luật triệt tam), khái niệm, phán đoán, suy luận diễn dịch với tiền đề phán đoán đơn (tam đoạn luận đơn), chứng minh ngụy biện Sau Aristotle, nhà triết học trường phái Khắc kỷ kế thừa bổ sung logic mệnh đề vào hệ thống logic học Aristote Cụ thể nguyên tắc suy luận với tiền đề phán đốn phức (logic mệnh đề) 1) Nếu có A có B, mà có A, có B 2) Nếu có A có B, mà khơng có B, khơng có A 3) Nếu khơng thể tồn A B, có A, khơng có B có B, khơng có A 4) Nếu A B phải tồn tại, A không tồn tại, B tồn Hay, B không tồn tại, A tồn Đến kỷ III sau công nguyên, Gallien (218 - 268) bổ sung thêm hình thức kết cấu tam đoạn luận đơn, hay gọi hình IV Logic học cổ điển có ý nghĩa chứng minh phương pháp diễn dịch từ chân lý có, vậy, khơng đáp ứng nhu cầu khám phá, sáng tạo phát minh Để khắc phục hạn chế logic học cổ điển, Francis Bacon (1561 – 1626) đưa thêm phương pháp nhận thức suy luận quy nạp mở rộng khoa học (Novum Organum – Công cụ mới) F Bacon cho rằng: suy luận quy nạp mở rộng có phương pháp tuân thủ nguyên tắc giúp người khởi đầu có giả thuyết để khám phá giới thực vậy, logic học không cơng cụ để chứng minh mà cơng cụ sáng tạo, khám phá, phát minh.1 F Bacon thiết lập nên Phương pháp ba bảng để xác định mối quan hệ nhân phép quy nạp Phương pháp ba bảng sau Stuart Mill (1806 – 1873) kế thừa xây dựng thành phương pháp xác định nguyên nhân: Phương pháp tương đồng, phương pháp sai biệt, phương pháp đồng biến phương pháp thặng dư phép quy nạp mở rộng Để phương pháp diễn dịch phong phú có tính ứng dụng nhiều hơn, R Déscartes (1596 – 1626), nhà triết học, tốn học giải tích nhà logic học ứng dụng bổ sung thêm phương pháp diễn dịch tốn học trực giác diễn dịch Ơng phát minh hình học giải tích, dạng logic tốn Ông đưa logic vào ứng dụng nghiên cứu khoa học, tư tưởng logic ứng dụng thể đầy đủ chi tiết tác phẩm tiếng “bàn phương pháp” (Discours de la méthode) Có thể nói logic học hình thức thời F Bacon R Déscartes khơng túy logic học hình thức quan tâm đến nội dung thao tác suy luận, người ta gọi logic học giai đoạn logic học ứng dụng Leibniz (1646 – 1716) có ý định đưa logic học qua giai đoạn với nguyên tắc như: xét tư tưởng thành tố cấu tạo nên tư tưởng nhân loại; ký hiệu hố tồn khái niệm, phán đốn hình thức tốn học; kết hợp ký hiệu đơn giản thành mệnh đề, suy luận với quy luật logic chặt chẽ Những ý tưởng logic ký hiệu Leibniz nhà toán học G Boole (1815 – 1864) thực hóa Với tác phẩm “Đại số logic học”, G Boole đưa logic học thâm nhập ứng dụng nhiều ngành khoa học đại điện toán, điều khiển học, công nghệ tự động, kỹ thuật số… Ngày nay, logic đại có nhiều chuyên ngành hẹp logic mờ, logic đa trị, logic tuyến tính, logic vị từ, logic không đơn điệu, logic thời gian… Cuối kỷ 19 đầu 20, Hegel (1770 – 1831) hệ thống hoá tư tưởng biện chứng bậc tiền bối Héraclite, Parménide, Kant… để xây dựng nên Novum Organum,p 217 khoa học logic biện chứng Nếu logic hình thức cho tư khơng thể chứa mâu thuẫn, logic học biện chứng cho tư tưởng phải mâu thuẫn, nghĩa tư tưởng phải phản ánh theo mâu thuẫn thực khách quan, mà thực khách quan chứa mâu thuẫn nên tư tưởng phản ánh phải chứa mâu thuẫn Theo ông, tư tưởng không tiến từ đồng đến đồng nữa, mà phải từ đề (thèse) đến phản đề (antithèse) cuối trở lại hợp đề (synthèse) Mâu thuẫn sai lầm tư tưởng mà động tư tưởng, điều kiện tiến Logic học biện chứng Hegel K.Marx (1818 – 1883), F Engels (1820 – 1895) Lénine (1870 – 1924) kế thừa, phát triển thành khoa học trình nhận thức giới Logic biện chứng chủ nghĩa Marx không tách biệt khỏi phép biện chứng vật học thuyết lý luận nhận thức Vì mà Lénine nhận định: Logic học biện chứng, phép biện chứng lý luận nhận thức Vị trí logic học trình nhận thức 4.1 Quá trình nhận thức Nhận thức trình phản ánh thực khác quan vào đầu óc người, từ cụ thể đến trừu tượng, từ dấu hiệu bề đến chất bên đối tượng, từ cảm tính đến lý tính “Nhận thức q trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”.2 Vậy, nhận thức khơng phải chép óc thực khách quan mà trình phức tạp qua nhiều mức độ: cảm tính, so sánh, phân tích… nhận thức lý tính, đối chiếu lý tính với thực tiễn sáng tạo a Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính hay gọi trực quan sinh động giai đoạn thấp trình nhận thức; Nó phản ánh cách trực tiếp, cụ thể, phong phú chưa có tính hệ thống chưa sâu sắc giới thực vào não người thông qua giác quan Nhận thức cảm tính có ba mức độ bản: cảm giác, tri giác biểu tượng - Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng, trình giới thực chúng trực tiếp tác động lên giác quan người Mặc dù nguồn gốc cảm giác giới thực khách quan, người phản ánh cách thụ động, chép tuý mà phản ánh cách chủ động, độc lập, sáng tạo Vì thế, khơng phải giới thực khách quan người bắt đầu trình nhận thức, người cảm giác có chọn lựa Cảm giác khác phụ thuộc vào chủ thể nhận thức Cảm giác đóng vai trò quan trong trình Lenine, Bút ký triết học, Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.189 nhận thức, cung cấp liệu đối tượng nhận thức cho trình nhận thức Vì thế, cảm giác khơng chuẩn xác kết nhận thức sai lầm - Tri giác phản ánh nhiều mặt, nhiều thuộc tính đối tượng chúng trực tiếp tác động vào não người thông qua giác quan Tri giác hiểu biết tương đối hoàn chỉnh đối tượng nét bên ngồi Mỗi chủ thể có khả tri giác khác nhau; khác tri thức, khả cảm nhận, tâm tư tình cảm… người khác Nhà logic phương pháp luận Lalande cho rằng: “tri giác thể giới bên người giới thực khách quan bên người”3 - Biểu tượng hình ảnh đối tượng lưu giữ lại não Biểu tượng khâu trung gian nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhờ có biểu tượng nhận thức người tách khỏi đối tượng nhận thức để khái quát hố đối tượng Ví dụ, người gặp vật lạ, giác quan người tập trung phản ánh vật hình dáng, màu lơng, kích thước… sau có liệu cảm giác vật lạ ấy, người có tri giác vật Hình ảnh vật lưu lại đầu, nhờ có hình ảnh người so sánh với vật biết để xác định vật là vật Những đặc trưng giai đoạn nhận thức cảm tính: Thứ nhất, trực tiếp, cụ thể, phong phú, sống động Ví dụ: ta chiêm ngưỡng người đẹp, trăn gấm, nếm ly rượu tất điều cụ thể, sống động phong phú Thứ hai, tri thức nhận thức cảm tính nơng, chưa xác định chất đối tượng Vì vậy, tri thức giai đoạn đối tượng lờ mờ, lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng đối tượng đối tượng b Nhận thức lý tính Nhận thức lý tính giai đoạn nhận thức phản ánh đối tượng cách gián tiếp, khái quát, trừu tượng vào não người Nhận thức lý tính hay gọi tư trừu tượng đặc trưng riêng có người, nhờ có khả nhận thức lý tính, người có tri thức hồn chỉnh đối tượng Nhận thức lý tính có ba mức độ bản: Khái niệm, phán đốn suy luận - Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh thuộc tính chất đối tượng Sau giai đoạn nhận thức cảm tính, người có giai đoạn trung gian với thao tác ghi nhớ, liên tưởng, so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá để đến thành lập khái niệm Ví dụ, sau cảm giác, tri giác, biểu tượng đối tượng có hình thu nhỏ giun đất, da trơn da rắn, đầu đầu rắn… người phải ý, ghi nhớ hình ảnh đối tượng, liên tưởng so sánh với đối tượng khác để đặt cho đối tượng đối tượng loài A.Lalande, tr 754 khái niệm: rắn giun Khái niệm rắn giun đời kết trình nhận thức cảm tính q trình thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hoá, khái quát hố - Phán đốn hình thức tư trừu tượng phản ánh có hay khơng mối quan hệ khái niệm với khái niệm Phán đoán giúp người liên kết khái niệm lại với để xác định tính chất đối tượng Ví dụ: từ hai khái niệm: rắn giun, nọc độc, cần thêm hệ từ có, có phán đốn tính chất rắn giun là: rắn giun có nọc độc - Suy luận hình thức tư trừu tượng sở liên kết phán đoán tiền đề luận chứng cách hợp logic để rút phán đoán Suy luận giúp người chứng minh, phát rút từ phán đoán biết trước Ví dụ: từ phán đốn biết: Mọi dạng vật chất vận động Plasma dạng vật chất Tất yếu rút chứng minh: Plasma vận động Hay, từ phán đốn: Ơng A bị nhiễm chất độc da cam sau sinh bị dị dạng Ông B bị nhiễm chất độc da cam sau sinh bị dị dạng Ông C bị nhiễm chất độc da cam sau sinh bị dị dạng… từ phán đốn biết ấy, rút phán đốn mới: Mọi người bị nhiễm chất độc da cam sinh bị dị dạng Trên sở suy luận, người ta xây dựng, thiết lập hệ thống lý thuyết, học thuyết tự nhiên, xã hội, người… gọi tri thức người Tính chất tư trừu tượng: Thứ nhất, tư trừu tượng có tính chất gián tiếp Vì nhận thức lý tính nhận thức đối tượng thông qua hệ thống ký hiệu đối tượng dựa quy luật logic định không trực tiếp tác động giác quan Thứ hai, tư trừu tượng có tính chất khái qt Vì giới vật cụ thể vơ phong phú thuộc tính, người phải trừu tượng hóa đối tượng, quan tâm đến thuộc tính đối tượng khái qt hố thuộc tính vào khái niệm để đối tượng loài đối tượng Thứ ba, tư trừu tượng có tính chất sâu sắc, sâu vào chất đối tượng, giúp người xác định đặc trưng quy luật vận động đối tượng, giúp người trao đổi thông tin trực tiếp gián tiếp với người khác Thứ tư, tư trừu tượng có tính chất tương đối Vì tư trừu tượng ngày xa đối tượng cụ thể, nên tư người sai lầm: sai lầm trình phản ánh, sai lầm q trình thao tác logic 10 Chính tư trừu tượng có tính tương đối nên người khơng thể xem tư trừu tượng mục đích, tri thức chân lý mà phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để đánh giá tư lý luận Nếu thực tiễn kiểm nghiệm – tri thức phù hợp với thực khách quan, tri thức trở nên chân lý Logic học không nghiên cứu giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn kiểm nghiệm thực tiễn, mà nghiên cứu thao tác quy luật giai đoạn tư trừu tượng Logic học có vai trò nhận thức giúp nhận thức phản ánh đối tượng xác hơn, giúp nhận thức tránh thao tác logic sai lầm Ý nghĩa logic học Trong hoạt động thường ngày, phải tư duy, phải trao đổi thông tin với người khác, phải nhận thức giới thực khách quan nhu cầu tất yếu để tồn phát triển Vì vậy, logic học có ý nghĩa quan trọng: Thứ nhất, nghiên cứu học tập logic học giúp thiết lập, sử dụng xác khái niệm, phán đoán, suy luận chứng minh cách mạch lạc, hợp lý Từ giúp nâng cao hiệu trình tư duy, giao tiếp, trình bày tư tưởng chặt chẽ quán Thứ hai, logic học giúp phân biệt đâu lập luận đúng, đâu lập luận sai; logic học giúp phát lập luận ngụy biện người cố tình đánh tráo vấn đề, biến đen thành trắng, biến thật thành giả biến giả thành thật… Thứ ba, logic học giúp người rèn luyện tư sắc sảo sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học nghiệp vụ chun mơn Nhờ có tri thức logic học, người rút ngắn số bước q trình nghiên cứu, tìm hiểu để đạt mục đích nhanh nhất, hiệu tối ưu tốn thời gian, sức lực, vật lực tài lực Chương THAO TÁC KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm gì? Thế giới thực có nhiều đối tượng, đối tượng lại chứa nhiều thuộc tính khác Tuy nhiên, đối tượng, hay nhóm đối tượng có thuộc tính đặc trưng định, thuộc tính đặc trưng giúp người phân biệt đối tượng với đối tượng đồng đối tượng có thuộc tính chất với Vậy, khái niệm hình thức tư trừu tượng phản ánh thuộc tính chất đối tượng, có chức giúp người phân biệt đối tượng với đối tượng 64 tương đồng định điều kiện việc ni trồng đưa lại hiệu mong muốn Trong khoa học, suy luận tương tự xem công cụ thiếu để phát minh sáng chế Nhờ phép loại suy người có giả thuyết ban đầu có sở để khám phá xây dựng nguyên lý Ví dụ: chế loại thuốc mới, để kiểm chứng tác dụng liều lượng định dùng thuốc trường hợp điều trị khác Người ta thí nghiệm lồi động vật như, chuột, khỉ, đười ươi… Nếu nhận thấy vật có phản ứng tích cực với thuốc theo liều lượng định ứng dụng cho bệnh nhân Hoặc người chế tạo trực thăng tìm nguyên lý từ bọ cánh cứng Người sáng tạo máy vi tính thơng minh phải tìm hiểu nguyên lý họat động não người, người ta chế tạo máy tính thơng minh người người ta hiểu sâu sắc cấu trúc não người Tuy nhiên, phép suy luận loại suy không mang lại kết luận chắn mặt logic kết luận suy luận loại suy không xem luận điểm khoa học mà xem giả thuyết có tính xác suất mà thơi Chương GIẢ THUYẾT, CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ NGỤY BIỆN Giả thuyết 1.1 Giả thuyết gì? Giả thuyết hình thức tư có mục đích mở rộng tri thức mối liên hệ chất, quy luật, nguyên lý khoa học Trong tài liệu khoa học, thuật ngữ “giả thuyết” thường hiểu theo hai nghĩa: là, để thân giả định nguyên nhân tượng cần nghiên cứu giải thích; hai là, để q trình tư tưởng dẫn đến việc xây dựng giả định nguyên nhân tượng cần nghiên cứu việc chứng minh giả định Mục đích tất hoạt động người đạt tới chân lý khách quan sử dụng chân lý khách quan vào việc cải tạo biến đổi giới xung quanh cho phù hợp với nhu cầu tồn Chân lý khách quan xuất tư dạng quy luật khách quan người hướng tư vào nhận thức kiện, tượng, biến cố xảy Như vậy, giả thuyết hình thức phát triển nhận thức cách thông qua kiện tri thức biết mà giải thích tính chất, nguyên nhân kiện, tượng quan sát Bản chất giả thuyết phát triển tư từ chỗ chưa nhận thức đến chỗ nhận thức được, từ chỗ ta chưa nhận thức đầy đủ, xác đến chỗ nhận thức đầy đủ xác 65 Giả thuyết thể vận động tư duy, phát triển tư thực khát vọng khám phá tri thức giới Đặc trưng giả thuyết thể số mặt sau : Thứ nhất, giả thuyết hình thức hoạt động có mục đích tư Trong sống khoa học, người sở hiểu biết trước phải tuyển, định trước vấn đề xuất cách lúc xác Song hiểu biết người đầy đủ xác tồn vẹn, để giúp cho việc định tuyển, sở tri thức biết cách chắn tri thức nảy sinh trình hoạt động (chưa chứng minh chân thực), tư đưa dự báo khả (tập hợp giả định) nhằm định hướng cho hoạt động thực tiễn Thứ hai, giả thuyết xây dựng sở liên kết biết với chưa biết Như vậy, giả thuyết bao hàm tri thức mang tính chân lý, đồng thời bao hàm tri thức mang tính trực quan chưa qua trình phân tích tổng hợp, kiểm nghiệm Trên sở liên kết hai loại tri thức trên, giả thuyết bao hàm loại tri thức thứ ba, giả định chất, nguyên nhân khuynh hướng vận động tượng cần nghiên cứu mà nguyên tắc, giả định “có thể”, nghĩa mức độ tin cậy phải chứng minh kiểm nghiệm lý thuyết lẫn thực tiễn Thứ ba, giả thuyết (tập hợp giả định) trở thành chân lý mà giả thuyết trải qua trình thẩm định (lâu dài, khó khăn, phức tạp) phù hợp với thực tiễn trở thành lý thuyết khoa học 1.2 Cấu trúc giả thuyết Giả thuyết ln cấu trúc dạng phán đốn tình thái, hình thức phán đốn khả (xác suất): Như vậy, giá trị logic giả thuyết chưa xác định chứng minh phần dự kiện có, giả thuyết sai Khi giả thuyết đạt giá trị ln giả thuyết trở thành chân lý Tiêu chuẩn để xác định giá trị giả thuyết giải thích tính tất yếu khách quan kiện, tượng, mối liên hệ nhân kiện, tượng: tính khơng mâu thuẫn tư phù hợp tư thực tiễn Việc xây dựng giả thuyết q trình logic phức tạp, phải sử dụng hình thức suy luận khác có liên quan chặt chẽ với giả định Các giả định xây dựng để giải thích tượng nghiên cứu Giả định thể hình thức phán đốn riêng biệt hay hệ thống phán đoán kiện riêng biệt có liên hệ qua lại với nhau, biểu thị tri thức giả định nguyên nhân hay thuộc tính… tượng nghiên cứu 66 Như vậy, xây dựng giả thuyết thông thường xảy hai trường hợp Trường hợp riêng, giả thuyết xuất so sánh hai việc riêng lẻ Trong trường hợp người ta dùng phương pháp tương tự để xây dựng giả thuyết Trường hợp chung, giả thuyết xuất thực suy lý quy nạp hàng loạt kiện Trong trường hợp người ta dùng phương pháp quy nạp để suy kết luận từ hàng loạt kiện thu nhập từ quan sát, từ thực nghiệm Việc xây dựng giả thuyết sở giả định xuất phân tích liệu thực tế thu thập Chúng khơng phải đốn mơ hồ hay tưởng tượng mơ hồ, mà khái qt có tính logic Nhiệm vụ nhận thức đạt tới chân lý khách quan, giả thuyết đưa lại tri thức có tính xác suất Vì vậy, giả thuyết giai đoạn đầu chưa hoàn thiện hay hoàn thiện phần, nhiều bước trình nhận thức chân lý Để chuyển thành tri thức hoàn toàn đáng tin vậy, giả thuyết sau xây dựng phải tiến hành kiểm tra thực tiễn Quá trình kiểm tra giả thuyết tiến hành nhờ thủ thuật, thao tác logic khác theo bước xác định, cuối đến công nhận hay bác bỏ giả thuyết Sự kiện đã, xảy Quan sát thu nhập Đặt giả thiết Kiểm tra giả thiết Hoàn thiện giả thiết Loại bỏ 1.3 Các loại giả thuyết a Căn vào phạm vi đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết chung giả định nêu lên nguyên nhân, quy luật tính quy luật lớp vật hay tượng Giả thuyết chung thường đưa nhằm giải thích tượng mang tính phổ quát phạm vi thời gian không gian rộng lớn Ví dụ giả thuyết hình thành sống, giả thuyết nguồn gốc loài người, giả thuyết hình thành thiên thể… - Giả thuyết riêng giả định nêu lên nguồn gốc, nguyên nhân, quy luật phận hay đối tượng riêng biệt, phương diện, khía cạnh riêng lẻ đối tượng hay lớp xác định Như giả thuyết riêng thường gắn với vật, tượng cụ thể mang tính cá biệt Ví dụ: giả thuyết nguyên nhân sụp đổ Liên bang Xô viết, giả thuyết nguyên nhân vụ tai nạn giao thông Sự phân chia giả thuyết thành giả thuyết chung, riêng tương đối Trong giới hạn định thực tiễn nhận thức, giả thuyết coi 67 giả thuyết chung hay giả thuyết riêng tùy theo phạm vi, nội dung, quan hệ vai trò mục đích hoạt động nhận thức thực tiễn b Căn vào mục tiêu nhận thức - Giả thuyết khoa học giả định với sở nhằm giải thích mối liên hệ tất yếu, tính quy luật vận động phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Đặc trưng giả thuyết khoa học sâu vào việc lý giải chất, quy luật hướng người vào việc khám phá bí mật giới xung quanh Ví dụ: giả thuyết nguyên tử Đêmôcrit, giả thuyết thủy triều Kant, giả thuyết trình tiến hóa giới sinh vật Darwin… - Giả thuyết nghiệp vụ giả định tạm thời, có điều kiện đưa giai đoạn đầu trình nghiên cứu phù hợp với tượng quan sát được; hệ thống hóa kết theo hướng nghiên cứu để phục vụ cho việc xây dựng giả thuyết khái quát Ví dụ: để điều tra vụ án, người ta phải xây dựng nhiều phương án khác mà phương án khả để tiếp cận vụ án, cung cấp thơng tin khác có liên quan nhiều tới vụ án mục đích, động phạm tội, có tổ chức hay khơng có tổ chức trình tiến hành phương án cụ thể bước làm sáng tỏ khả phá án định hướng 1.4 Quy trình xác nhận giả thuyết Giả thuyết bao gồm giai đoạn nêu giả thuyết (xây dựng giả thuyết) kiểm tra giả thuyết (chứng minh, bác bỏ, hoàn thiện giả thuyết) giai đoạn lại gồm nhiều khâu hay nhiều giai đoạn nhỏ - Xây dựng giả thuyết: Là giai đoạn xác nhận giả thuyết, bao gồm khâu phát tình có vấn đề; nghiên cứu tồn cảnh tình có vấn đề; đặt giả định + Phát tình có vấn đề: Trong trình hoạt động thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học, người ta phát kiện hay vấn đề đó, mà nguyên nhân nảy sinh chúng tạm thời chưa giải thích tri thức biết Như vậy, ta thấy có mâu thuẫn lý thuyết có với kiện phát - tức xuất “tình có vấn đề” Đây bước quan trọng trình xây dựng giả thuyết khoa học + Nghiên cứu tình có vấn đề : Ở giai đoạn người ta tiến hành thu thập, xử lý thông tin cách tổng thể hồn cảnh có liên quan tới tượng cần nghiên cứu Bước phân tích khía cạnh có liên quan trường hợp xuất kiện có vấn đề, với mục đích tìm tất tính chất riêng biệt đặc thù kiện tình xuất cụ thể 68 Bước tổng hợp lại, liên kết lại tri thức có sở phân tích trước theo hệ thống nhằm vạch mối liên hệ liên quan tới chất kiện Bản chất bước tổng hợp dẫn tới giả thuyết (tập hợp giả định) nguyên nhân chưa biết kiện phát hiện, nghiên cứu + Nêu giả thuyết : Đây khâu định trình xây dựng giả thuyết, khâu sở mối liên hệ logic kiện tình có liên quan đến tượng cần nghiên cứu bước đầu làm sáng tỏ, người ta sử dụng phương pháp quy nạp để đưa khuynh hướng để tìm kiếm giả thuyết– giả định chất, nguyên nhân xuất kiện, tượng cần nghiên cứu Phương pháp quy nạp giúp chủ thể khái quát mối quan hệ tượng độc lập cá biệt lại với để hình thành nên phán đoán nhiên Trên thực tế việc đưa giả thuyết đòi hỏi nhiều yếu tố tham gia Trước hết hệ thống tri thức– lý thuyết tảng, hệ thống tri thức lĩnh vực có bao hàm đối tượng nghiên cứu Thứ hai tri thức kinh nghiệm quan sát thực nghiệm khoa học tri thức có từ q trình Các thí nghiệm có vai trò gợi mở lớn, cho phép ta đưa dự đốn giả thuyết Thứ ba yếu tố “năng lực trực giác – khoa học”, tức lực khái quát, đưa giả định - giả thuyết có tính khuynh hướng vượt lên khả lý giải từ tri thức có, chưa thể chứng minh tính chân thực nó, song người lại vận dụng hệ rút từ để giải thích thực Ví dụ: giả thuyết cấu tạo nguyên tử Democrit, thời điểm vận dụng giả thuyết để giải thích hầu hết tượng bay hơi, hòa tan - Kiểm tra giả thuyết: chỉnh lý, chứng minh, bác bỏ, hoàn thiện Việc kiểm tra giả thuyết thực suy lý logic Người ta tiến hành so sánh hệ thu từ giả thuyết với kiện xảy thực tế Nếu hệ thu từ giả thuyết phù hợp, giả thuyết sử dụng để xây dựng giả thuyết mới, độ tin cậy giả thuyết tăng lên Nếu hệ thu từ giả thuyết khơng phù hợp (ít hay nhiều), phải xây dựng, điều chỉnh hay loại bỏ giả thuyết Với phù hợp kiện rút từ giả thuyết với kiện thực tế nhiều mức độ tin cậy giả thuyết cao, tiệm cận đến chân lý Nhưng giả thuyết không trở thành chân lý hay lý thuyết khoa học tính chân lý chưa chứng minh, xác nhận cách đầy đủ 1.5 Các phương pháp xác nhận giả thuyết 69 - Phương pháp xác nhận trực tiếp: phương pháp hiệu Trên sở giả thuyết người ta tiền hành thí nghiệm đề kiểm nghiêm, tìm tòi chứng có liên quan mật thiết với giả thuyết tượng nghiên cứu Từ bước xác nhận giả thuyết từ cơng nhận hay loại bỏ Ví dụ xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, Menđêlêép dự đốn số ngun tố hóa học mà người chưa biết Sau này, từ dự báo định hướng mà người ta phát ngun tố khuyết bảng tuần hồn, giả thuyết ơng xác nhận Ví du, vào 1920 Pôn Dirac, nhà vật lý học, người Anh giải phương trình cho điện tử tìm hai nghiệm, nghiệm ứng với electron, nghiệm khơng phải electron, theo tính tốn ơng thấy giống hệt electron khối lượng mang điện tích khác dấu, ông gọi phản electron Từ giả định đó, sau khoa học chứng minh khẳng định giả thuyết phương trình Pơn Dirac nhận giải Nobel năm 1933 - Phương pháp xác nhận gián tiếp: Gồm có hai cách: + Xác nhận giả thuyết thông qua xác nhận hệ rút từ nó: thực chất phương pháp phương thức khẳng định hay phủ định suy luận có điều kiện Trường hợp 1, xác nhận tính chân thực hệ dẫn đến khẳng định tính chân thực sở (giả thuyết) Trong trường hợp việc xác nhận tất hệ giả thuyết không cho phép kết luận chắn giả thuyết chân thực Kết luận mang tính xác suất, kết luận mang tính khả (có thể có) Bởi cần hướng tới xác nhận hệ mang tính chất gắn với giả thuyết, nghiên cứu sở nhiều hệ với phạm vi rộng lớn độ tin cậy cao Ví dụ, việc chuẩn đốn bệnh dựa sở triệu chứng xác triệu chứng kiểm nghiệm qua nhiều lần chẩn đoán trước điều trị có kết theo chẩn đốn Trường hợp 2, xác nhận tính khơng chân thực hệ dẫn đến bác bỏ tính khơng chân thực sở (giả thuyết) Bằng đường kiểm nghiệm thực tiễn, người ta bác bỏ giả thuyết vạch tính khơng tương đồng, khơng phù hợp với thực tiễn hệ rút từ giả thuyết Tuy nhiêm, để đảm bảo tính chắn việc bác bỏ giả thuyết ta cần tiến hành với nhiều hệ khác nhau, lẽ thực tế từ nguyên nhân đến kết trình phức tạp với nhiều tác động nhiều yếu tố, điều kiện khác 1.6 Giả thuyết lý thuyết khoa học Mọi nhận thức người giới lúc ban đầu trước chứng minh phù hợp thực tế khách quan tồn dạng giả thuyết Điều chứng tỏ đặc trưng tổng quát giả thuyết phương thức phát triển nhận 70 thức Giả thuyết khởi điểm nghiên cứu khoa học, khơng có khoa học phát triển lại khơng giả thuyết Mối quan hệ giả thuyết lý thuyết khoa học mối quan hệ phức tạp, đa chiều, việc giả thuyết sở dẫn đến lý thuyết khoa học xác nhận chân thực, thân lại lý thuyết phạm vi định ứng dụng định, điều kiện nhận thức định Nghĩa lý thuyết khoa học theo thời gian phát triển thực tiễn, tự lại trở thành tiền đề cho giả thuyết Ta hình dung q trình xây dựng phát triển giả thuyết quan hệ với lý thuyết khoa học sau : Thông qua hoạt động thực tiễn, người phát tượng (1) Do nhu cầu nhận thức, lý giải tượng tư phải tiến hành xử lý (phân tích, tổng hợp) thơng tin ban đầu (2) Từ tri thức có qua xử lý ban đầu, kết hợp với tri thức biết cách lơgích cho phép hình thành giả thuyết dự báo nguyên nhân, chất, quy luật vận động tượng (3) Trên sở giả thuyết dự báo, ta tiến hành chứng minh (công nhận hay bác bỏ) cách khoa học – thơng qua đường đối chứng với lý thuyết khoa học cho phép kết luận sơ tính chân thực hay giả dối giả thuyết (4) Kết kiểm nghiệm khoa học tạo hai khả năng, giả thuyết tỏ không mâu thuẫn với luận điểm khoa học thừa nhận, giả thuyết chuyển sangChỉnh giai sửa đoạn kiểm nghiệm thực tiễn (5a) ngược lại, mâu thuẫn Luận điểm khoa học với luận điểm khoalýhọc hay hệ chúng bị loại bỏ (5b) thuyết Qua kiểm nghiệm thực tiễn có khả xảy 6.a + Nếu giả thuyết phù hợp phần với thực tiễn cần thiết phải điều Kiểm nghiệm Loại bỏ 6.b chỉnh (6a) thực tiễn + Nếu giả thuyết trái với thực tiễn bị loại bỏ (6b) + Nếu giả thuyết phù hợp hồn tồn với chân lý khách quan trở thành lý thuyết khoa học (6c) Chứng minh lý thuyết khoa học Loại bỏ 5.b Đối với khả (6a) – chỉnh sửa giả thuyết sau lại quay kiểm nghiệm thực tiễn (7), việc làm này; lặp lại (5a) Lý thuyết khoa học đời lại quay lại phục vụ thực tiễn (8), trình nhận thức tiếp diễn Hình quan thành hệ : Sơ đồ biểu diễn giả thuyết Thu nhập xử lý thông tin Phát đối tượng Hoạt động thực tiễn 71 Chứng minh 2.1 Chứng minh gì? Chứng minh nhu cầu thiếu khoa học sống thực tế Để nâng cao chất lượng sống, người không ngừng nâng cao nhận thức, hiểu biết lên trình độ lý tính Nhưng tính gián tiếp phản ánh lý tính dẫn đến thực tế là: Đơi có luận điểm, tư tưởng, lý thuyết đem vận dụng, áp dụng vào thực tế lại không hiệu mà trái lại nhiều có tác dụng ngược lại Vì vậy, vấn đề đặt người trước tin tưởng sử dụng kết luận, phán đốn hay định lý thân chúng đòi hỏi phải chứng minh Điều có nghĩa người ta bắt buộc phải tuân thủ quy luật lý đầy đủ quy luật logic khác trình nhận thức, hay lập luận cho tính chân thực luận điểm Vậy, chứng minh thao tác logic luận chân thực luận chứng hợp lý để xác định luận điểm chân lý 2.2 Cấu trúc phép chứng minh Chứng minh có nhiều dang khác tùy thuộc vào mục đích, sở điều kiện cụ thể Song phép chứng minh có chung cấu trúc gồm ba thành phần liên quan chặt chẽ với nhau: Luận đề: thành phần mà giá trị logic cần phải chứng minh, cần vạch logic nó, luận đề đặt nhiệm vụ cụ thể cho phép 72 chứng minh trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Luận đề xác định phạm vi bình diện vấn đề phải chứng minh Luận đề tồn nhiều hình thức khác như: Các luận điểm lý luận khoa học, ví dụ định lý, cơng thức tốn, lý, hóa… ; kết luận khái quát thực tiễn hay quan sát đem lại; phán đốn thuộc tính, nguyên nhân hay quan hệ tồn vật tượng Luận đề phán đốn đơn giản hệ thống quan điểm mà ta có nhiệm vụ truy tìm logic, giá trị logic Luận cứ: phán đốn hay luận điểm mà tính chân thực chúng xác định sử dụng làm chứng minh cho luận đề Luận vật liệu để xây dựng phép chứng minh, trả lời cho câu hỏi: “chứng minh dựa vào sở nào?” Luận bao gồm nhiều loại như: Các tiên đề tri thức, phán đoán mà người thông qua hoạt động thực tiễn hàng nghìn triệu lần lắp lại khái quát nên Căn đầy đủ cho tính chân thực phán đoán, luận điểm thuộc giới khách quan, nằm hoạt động thực tiển lồi người Và vậy, tính chân thực tiền đề người ta khơng đòi hỏi phải chứng minh, tiên đề lại trở thành luận để chứng minh cho luận điểm khác Luận bao gồm phán đốn thuộc loại câu định nghĩa định hình khoa học Luận bao gồm định lý, công thức, nguyên lý khoa học, luận điểm suy diễn từ tiên đề định nghĩa Luận phán đoán thực hiển nhiên, tức phán đốn người ta có cách quan sát, miêu tả trực tiếp thực Tuy nhiên cần ý đến tính hai mặt loại luận này: Một mặt, chúng thực hiển nhiên, mà thực hiển nhiên hùng biện hùng biện nào, mặt mạnh hai luận Mặt khác, chúng lại loại phán đoán mà người quan sát trực tiếp khái quát, nên chúng phụ thuộc vào lập trường lực, phương tiện kỹ thuật mà người sử dụng để qan sát, nên chân thực hay giả dối, xuyên tạc thực Luận hệ thống luận điểm khoa học (lý thuyết) mà khoa học cụ thể khái quát chứng minh tính chân thực chúng Luận chứng: cấu, cách thức tổ chức phép chứng minh, nhằm vạch mối liên hệ logic tất yếu luận điểm luận với nhau, toàn luận với luận đề Luận chứng phép suy luận, mà chuỗi suy luận liên tiếp liên kết lại với theo trật tự, xác định chi phối cấu logic nội dung luận điểm chứa Muốn có phép chứng minh thực cho luận đề đó, để vạch sở logic, logic cho giá trị logic luận đề ấy, khơng người ta phải tìm cho luận điểm khác làm (luận cứ), mà người ta phải biết xếp hay tổ chức luận điểm hay luận cách chặt chẽ, vạch mối liên hệ logic nội để tạo thành chỉnh 73 thể, khối tri thức có hệ thống, đưa tới luận đề cách tất yếu Cái cấu tổ chức ấy, mối liên hệ logic nội phép chứng minh gọi luận chứng Luận chứng phép chứng minh có nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi “chứng minh phép suy luận nào?” Vậy, cấu trúc phép chứng ming gồm có: Luận đề phán đốn mà giá trị logic ta cần khẳng định Luận phán đốn chân thực đóng vai trò tiền đề cho trình lập luận nhằm khẳng định giá trị logic luận đề Luận chứng suy luận từ luận (tiền đề) đến luận đề, luận chứng sợi dây liên kết tri thức luận cứ, thể lực lập luận Chú ý: Cần phân biệt logic luận điểm với logic luận điểm Khi ta nói logic ta muốn nói tới lấy số tri thức định hình tư duy, khơng phải lấy từ bên thực (sự kiện, tượng) mà ta quan sát cảm nhận Hoạt động chứng minh hoạt động vạch tìm logic luận điểm, khơng phải vạch tìm ngồi logic 2.3 Các loại chứng minh Căn vào mục đích phép chứng minh: ta có hai loại chứng minh bác bỏ Phép chứng minh mà người ta tìm luận tổ chức luận chứng để vạch tính chân thực luận đề gọi “chứng minh” Ngược lại, phép chứng minh mà người ta tìm luận tổ chức luận chứng vạch tính giả dối luận đề gọi “bác bỏ” Căn vào cách thức tổ chức phép chứng minh: Ta có hai loại phép chứng minh trực tiếp phép chứng minh gián tiếp Phép chứng minh trực tiếp phép chứng minh người ta tìm luận tổ chức nên luận chứng để trực tiếp dẫn tới tính chân thực (hoặc giả dối, thiếu thuyết phục) luận đề mà người ta bảo vệ (hoặc bác bỏ, phản bác) 2.4 Quy tắc chứng minh Quy tắc 1: Luận đề phải rõ ràng, quán khả chứng Rõ ràng nghĩa phải nêu cách xác định, xác thơng qua việc định hình nội hàm khu biệt ngoại diên điều cần chứng minh Người ta khơng thể chứng minh điều khơng biết điều chứng minh phạm vi chứng minh đâu Ví dụ, số trường hợp luận đề phán đốn đơn khơng xác định xác lượng nó, phán đốn tồn dạng tình thái, phán đốn phức hợp điều kiện giả định, đòi hỏi phải ý làm rõ tính xác định, tránh hiểu sai ý nghĩa phán đoán Nhất quán, nghĩa luận đề phải giữ vững suốt trình chứng minh, luận đề phát biểu, suốt trình chứng minh ta phải 74 hướng tới việc bảo vệ hay bác bỏ luận đề khơng phải luận đề khác tương tự với Cần ý, ta hay mắc lỗi này: “lỗi đánh tráo luận đề”, nội dung, hình thức thu hẹp mở rộng luận đề Ví dụ : Quá trình quy kết anh “X” cãi lại thủ trưởng cãi lại tổ chức, có nghĩa chống đối tổ chức, mà tổ chức Đảng định, nên anh “X” chống lại Đảng, phải bỏ “Tù” anh “X” phản động, chống phá cách mạng! Quy tắc 2: Luận phải phán đoán chân thực, có giá trị logic độc lập với luận đề, luận không mâu thuẫn Nếu vi phạm quy tắc này, tức lấy phán đoán giả dối làm luận gọi lỗi Luận phải chân thực cách độc lập với luận đề Sẽ mắc lỗi vi phạm quy tắc lấy phán đốn để làm chứng minh cho luận đề, thân tính chân thực phán đốn lại phụ thuộc vào chứng minh tính chân thực luận đề Lỗi logic gọi chứng minh vòng quanh Ví dụ: Uxetơn nhà hoạt động phong trào công nhân Anh, cho giá trị hàng hóa xác định giá trị lao động Nhưng chứng minh lại khẳng định giá trị hàng hóa sở để xác định giá trị lao động Đối với phép chứng minh ngắn gọn, khơng phức tạp lỗi dẽ phát Song chứng minh bao gồm chuỗi suy luận phức tạp việc phát lỗi khơng dễ dàng Tính chân thực của luận chứng minh, thực tiễn xác nhận toàn chúng kết hợp lại phải đủ để dẫn tới luận đề Vi phạm quy tắc chứng minh này, phép chứng minh mắc lỗi gọi chứng minh vượt sở Ví dụ, chứng minh luận đề cách đưa chứng tin đồn, báo mọng, bói tóan, cảm nhận chủ quan, linh tính… Quy tắc 3: Luận chứng phải tuân theo quy luật quy tắc suy luận Chỉ cần phép suy luận nhỏ tồn suy luận phép chứng minh vi phạm quy tắc logic lỗi lỗi phép chứng minh, lỗi logic làm giảm hay hẳn tính thuyết phục trình lập luận Luận chứng phải đảm bảo tính hệ thống Nếu phép chứng minh mà luận điểm luận xếp tùy tiện, rời rạc, cô lập, không ăn nhập nội dung phản ánh cấu logic, vi phạm quy tắc Lỗi gọi chứng minh khơng có tính hệ thống, khơng chắn Một phép chứng minh xây dựng mà người ta suy hai phán đốn có giá trị logic loại trừ nhau, mâu thuẫn nhau, phép chứng minh thiếu quán, mâu thuẫn Phép chứng minh khơng thành phạm quy luật logic Lưu ý: Sai lầm thường xảy trình chứng minh suy luận diễn dịch sai Nguyên nhân yêu cầu logic tiền đề hình thành 75 luận không tương ứng với yêu cầu logic luận đề, sử dụng luận vượt sở (mở rộng luận cách vô điều kiện)– tức không xác định điều kiện đảm bảo cho tính chân thực luận cứ, sử dụng sai công thức logic Bác bỏ ngụy biện 3.1 Ngụy biện gì? Ngụy biện hình thức lập luận cố tình vi phạm quy luật, quy tắc thao tác tư nhằm đánh lừa người khác thành sai, sai thành đúng, có thành khơng khơng thành có, thật thành giả giả thành thật Chúng ta cần phân biệt ngụy biện với ngụy tạo, với ngộ biện + Ngụy biện (sophism) trò tư lý luận dùng lời lẽ để đánh lừa người khác + Ngụy tạo (irrcreation) hành động làm cho người khác hiểu sai vấn đề không chủ ý dùng lời lẽ, chẳng hạn, thiết lập công ty ma để vay vốn ngân hàng, tạo nên tai nạn để đòi bảo hiểm phải bồi thường, tạo nên trường giả để đánh lừa tra… + Ngộ biện (ingnorance) hình thức lập luận ngây ngơ thiếu tri thức hiểu biết tri thức logic khoa học Ví dụ, em bé hỏi mẹ, thầy chùa lại trọc đầu hở mẹ? Người mẹ bảo: trọc đầu để khỏi chải tóc Em bé bảo: chà, tu mà lười mẹ nhĩ! 3.2 Các loại ngụy biện Xét logic, hình thức vi phạm yêu cầu thao tác tư hình thức ngụy biện: ngụy biện vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm, ngụy biện vi phạm quy tắc phân chia khái niệm, ngụy biện vi phạm quy tắc phán đoán, ngụy biện vi phạm quy luật tư duy, ngụy biện vi phạm quy tắc suy luận, ngụy biện vi phạm quy tắc chứng minh 3.3 Cách bác bỏ ngụy biện Để bác bỏ ngụy biện cách thuyết phục, người bác bỏ phải nắm vững quy tắc thao tác logic yêu cầu quy luật tư Vì mục đích hoạt động bác bỏ vạch tính giả dối hay tính thiếu thuyết phục luận điểm định Luận điểm người bác bỏ luận đề bác bỏ Bác bỏ, thực chất xác lập tính thiếu thuyết phục, tính khơng có hay tính giả dối luận điểm Thông thường, để bác bỏ luận điểm, người bác bỏ bác bỏ luận đề, bác bỏ luận cứ, bác bỏ luận chứng 3.3.1 Bác bỏ luận đề Bác bỏ dự kiện: Đây cách bác bỏ đắn có hiệu Ở phần trên, nêu cách tuyển kiện, phương pháp vận dụng 76 chúng Tất điều cần lưu ý đầy đủ trình bác bỏ Đối với bác bỏ dự kiện, cần đưa kiện, kiện thực tế, số liệu, liệu khoa học… mâu thuẫn với luận đề Đó xác đáng để bác bỏ luận đề Ví dụ, luận đề “tiền polimer tốt tiền coton”, để bác bỏ ta cần rằng: tiền polimer dễ bị biến dạng, dễ bị nhòe mực, khả chống tiền giả không cao tiền coton (tất dự kiện kiễm nghiệm thực tế) Như vậy, khẳng định luận điểm bị bác bỏ, nghĩa luận đề khẳng định sai Bác bỏ tính giả dối hệ rút từ luận đề: Từ luận đề nêu ra, ta vạch tìm hệ Chỉ cần chứng minh hệ mâu thuẫn với thực tế với luận điểm chân thực chứng minh đủ để bác bỏ luận đề Đậy phương pháp truy tìm tính phi lý luận điểm Ví dụ: luận điểm: “Mọi bà mẹ bị nhiễm HIV mang thai thai nhi bị nhiễm” Chúng ta cần đưa phán đốn đúng, có hình thức mâu thuẫn giá trị logic với luận điểm Ví dụ: Trên thực tế xét nghiệm y học cho biết: “Một số bà mẹ bị nhiễm HIV mang thai mà thai nhi khơng bị nhiễm” Phán đốn này, tất nhiên có giá trị logic chân thực, vậy, suy luận điểm “ Mọi bà mẹ bị nhiễm HIV mang thai thai nhi bị nhiễm” luận điểm sai (theo quy tắc hình vng logic) Bác bỏ tính bất khả chứng luận đề Có luận điểm khơng thể đứng vững khơng thể chứng minh được, vạch tính bất khả chứng luận điểm tức bác bỏ luận điểm Ví dụ, luận điểm: “Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến”, luận điểm chứng minh khơng có sở chứng minh Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến Vì vậy, luận điểm khơng đáng tin cậy 3.3.2 Bác bỏ luận Kẽ ngụy biện khẳng định luận đề đắn, người ta phải sử dụng luận để chứng minh Nếu người phản biện tính giả dối hay tính khơng vững luận làm cho luận đề bị bác bỏ phải chứng minh lại luận khác chân thực chắn Người phản biện cần ý rằng, luận không chân thực không đầy đủ dẫn đến luận đề sai Trên thực tế có luận đề người bảo vệ lại tuyển luận chân thực đủ để chứng minh cho luận đề mình, chưa đủ để thuyết phục Trong trường hợp đó, người phản biện, đường bất hợp lý luận đối phương, đường khác, cần thiết lập luận khác để chứng minh tính đắn luận đề Bác bỏ luận sai, hình thức chứng đưa lập luận chứng sai 77 3.3.3 Bác bỏ luận chứng Chúng ta biết đưa luận đề, để thuyết phục cho tính chân thực người ta khơng nêu cứ, sở cho tính chân thực mà phải xếp, tổ chức liên kết lại với theo cách để dẫn tới tính chân thực thân nó; khơng phụ thuộc vào số lượng sở chân thực, mà phụ thuộc nhiều vào lực lập luận người bảo vệ luận đề, tức phụ thuộc vào khả luận chứng người Do đó, luận chứng mục tiêu xem xét hướng tới bác bỏ Phương pháp vạch tính khơng vững lập luận sử dụng lập luận người bảo vệ luận đề: khơng có mối liên hệ logic luận với nhau, khơng có mối liên hệ logic luận với luận đề, trình tổ chức luận vi phạm quy tắc, quy luật logic Chúng ta cần ba trường hợp đủ để bác bỏ tính chân thực luận đề Sai lầm chủ yếu, phổ biến chọn luận vượt sở tính chân thực khơng xác định, khái qt hóa vội vàng, tiến trình lập luận vi phạm quy tắc suy luận CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI Đối tượng logic học gì? Phân biệt logic học hình thức logic học biện chứng Nội hàm ngoại diên khái niệm gì? Cho ví dụ minh họa Dùng sơ đồ venn biểu mối quan hệ khái niệm sau: Nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà trị, giáo viên, đảng viên Nêu cơng thức quy tắc định nghĩa khái niệm Nêu cấu trúc quy tắc phân chia khái niệm Định nghĩa phân chia khái niệm sau: khoa học, văn hóa Xét theo tình thái, phán đoán chia thành loại? Xét theo chất lượng, phán đoán chia thành loại? 10 Hãy xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán: A, I, E, O 11 Phán đốn sau phán đốn gì? “Hầu hết người Việt Nam khơng thích chiến tranh” 12 Hãy xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán:“Hầu hết người Việt Nam tư theo logic kinh nghiệm” 13 Phán đốn A có giá trị sai, xác định giá trị phán đoán lại hình vng logic 14 Để xác định giá trị phán đốn đơn hình vng logic đòi hỏi phải có điều kiện gì? 78 15 Cho phán đoán: “Hầu hết người Việt Nam sống nghĩa tình” Hãy xác định phán đốn phán đốn gì, giá trị giá trị phán đốn lại hình vng logic 16 Phán đoán kéo theo sai nào? 17 Phán đoán hội sai trường hợp nào? 18 Phán đoán tuyển tương đối sai nào? 19 Phán đoán tuyển tuyệt đối nào? 20 Chuẩn hoá cấu trúc nội dung phán đoán sau: “Bao giời chạch đẻ đa, sáo đẻ nước ta lấy mình” 21 Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ điều kiện cần đủ Cho ví dụ minh họa 22 Nêu yêu cầu quy luật đồng Cho ví dụ minh họa 23 Nêu yêu cầu quy luật phi mâu thuẫn Cho ví dụ minh họa 24 Nêu yêu cầu quy luật túc lý Cho ví dụ minh họa 25 Kiểu EAE loại hình sai loại hình nào? Tại sao? 26 Xây dựng tam đọan luận hợp logic theo kiểu: AEE 27 28 29 Tam đoạn luận sau hay sai? Tại sao? Buôn bán phụ nữ vi phạm pháp luật Ơng Hồng khơng bn bán phụ nữ Vậy, ơng Hồng khơng vi phạm pháp luật Xây dựng tam đọan luận theo kiểu EIO Dùng phương pháp học để xác định công thức suy luận sau hợp logic hay phi logic? 29.1 ((( p ⊃ q ) v (r ⊃ q )) ^ ~ q ) ⊃ (~p v ~ r ) 29.2 (( p v q ) ^ q ) ⊃ ~p 29.3 ((( p ⊃ q ) v (r ⊃ q )) ^ ~ q ) ⊃ (~p ^ ~ r ) 29.4 ((( p v q ) ^ (q ⊃ ~p )) ^ ~ q ) ⊃ ~p 29.5 (((~ p ⊃ q ) ^ (r ⊃ ~ q )) ^ ( p ^ r )) ⊃ q 30 Trình bày phương phápcủa S Mill cho ví dụ minh họa 31 Nêu hình thức quy tắc suy luận loại suy Cho ví dụ minh họa 32 Nêu yêu cầu quy luật đồng nhất, cho ví dụ minh họa 33 Nêu cấu trúc quy tắc phép chứng minh ... thức, logic học chia thành hai loại: logic kinh nghiệm logic khoa học Nếu trình phản ánh nhận thức, logic học chia thành hai loại: logic hình thức logic biện chứng Nếu xét giá trị, chia logic. .. công nghệ tự động, kỹ thuật số… Ngày nay, logic đại có nhiều chuyên ngành hẹp logic mờ, logic đa trị, logic tuyến tính, logic vị từ, logic không đơn điệu, logic thời gian… Cuối kỷ 19 đầu 20, Hegel... nghiên cứu Xét theo đối tượng nghiên cứu, logic học chia thành hai loại: logic học hình thức logic học biến chứng a Logic học hình thức (formal logic) Logic học hình thức khơng nghiên cứu phù

Ngày đăng: 10/03/2018, 15:14

Mục lục

  • p  q

    • Kiểm tra giả thiết

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

    • DẪN LUẬN VÀO LOGIC HỌC

    • GIẢ THUYẾT, CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ NGỤY BIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan