Tóm tắt kiến thức sơ lược và Cảm nhận về bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ (chương trình ngữ văn lớp 11)

4 3.7K 49
Tóm tắt kiến thức sơ lược và Cảm nhận về bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ (chương trình ngữ văn lớp 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm góp phần giúp các em trong việc hiểu thêm bài thơ Đây thôn Vĩ dạ,tài liệu sẽ cung cấp những kiến thức sơ lược,tổng quát về nội dung và cảm xúc chủ đạo của toàn tác phẩm..........................................................................................................................................Chúc các em học tập vui vẻ.

Khóa NGỮ VĂN 11 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 28 ID: 53785 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ĐÂY THÔN DẠ (Hàn Mặc Tử) A A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn thôn nỗi buồn, cô đơn cảnh ngộ bất hạnh người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống - Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua thơ: hồn thơ ln quằn quại u, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có hòa quyện thực ảo Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ Về thái độ Yêu mến khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ; thấu hiểu, sẻ chia với nỗi niềm tâm trạng lòng yêu đời, yêu sống tha thiết nhân vật trữ tình B NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Hàn Mặc Tử (1912 -1940), tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, sinh làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay Quảng Bình) - Gia đình viên chức nghèo, theo đạo Thiên Chúa - Cuộc đời: bất hạnh, ngắn ngủi (bệnh phong hành hạ) - Sự nghiệp: Là nhà thơ có sức sáng tạo dồi Trường thơ loạn (gồm Yến Lan, Bích Khê, Chế Lan Viên) phong trào Thơ Chế Lan Viên gọi Hàn Mặc Tử chổi bầu trời thơ Việt Nam Thơ ơng kì dị, đầy bí ẩn phức tạp  tình yêu đau đớn với người sống Văn 2.1 Xuất xứ nguồn cảm hứng sáng tác - Viết năm 1938, in tập Thơ Điên - Nguồn cảm hứng sáng tác: Trong thời gian làm nhân viên Sở Đạc điền Bình Định (khoảng năm 1932 - 1933), Hàn Mặc Tử có thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc quê Dạ sống Qui Nhơn Ít lâu sau Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo, mắc bệnh phong, trở lại Qui Nhơn Kim Cúc theo gia đình quê, hai người có thư từ qua lại Một lần, Kim Cúc gửi cho Hàn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa NGỮ VĂN 11 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Mặc Tử thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò sơng Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục Sau đó, khoảng năm 1939, Kim Cúc nhận thơ Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử tặng kèm theo dòng cảm tạ chân thành  Tấm thiếp lời thăm hỏi Kim Cúc gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Dạ, thể tình u thầm kín mình, tâm trạng hoàn cảnh éo le, bất hạnh 2.2 Bố cục - Khổ 1: Cảnh ban mai thơn tình người tha thiết - Khổ 2: Cảnh hồng thơn niềm đau lẻ, chia lìa - Khổ 3: Nỗi niềm thôn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Khổ * Câu đầu: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” câu hỏi lại gợi cảm giác lời trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết cô gái thôn với nhà thơ (Lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, ước ao thầm kín người xa lại thôn Vĩ) + “Về chơi” ≠ “về thăm” “Về thăm” xã giao “Về chơi” mang sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình  Câu hỏi duyên cớ để khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu xứ Huế, trước hết Dạ- nơi có người mà nhà thơ thương mến đẹp cảnh thôn ánh bình minh * Ba câu sau: Vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thôn khoảnh khắc hừng đông - Hai câu 2&3: + Không tả mà gợi gây ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc, lưu tâm trí người nơi xa + “Nhìn nắng hàng cau nắng lên”: phác qua nhìn từ xa tới, chưa đến Dạ thấy hàng cau thẳng tắp, cao vút, vượt lên khác, tàu cau lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm mai  Quan sát tinh tế: đẹp thôn “nắng” hay “hàng cau” mà “nắng hàng cau”, hài hoà ánh nắng vàng rực rỡ hàng cau tươi xanh Hai chữ “nắng” câu thơ bảy chữ gợi đặc điểm nắng miền Trung: nắng nhiều, chói chang, rực rỡ từ lúc bình minh “Nắng lên” thật trẻo, tinh khiết, có cảm giác ánh nắng làm bừng sáng khoảng trời hồi tưởng nhà thơ + “Vườn mướt xanh ngọc”: nhìn thật gần người khu vườn tươi đẹp thơn Có thể coi thần thái thôn vườn cây, vườn bao bọc quanh nhà, gắn với nhà thành cấu trúc thẩm mĩ xinh xắn “Mướt”: gợi chăm sóc chu đáo, gợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống vườn sẽ, láng bóng ánh mặt trời Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa NGỮ VĂN 11 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY “Vườn mướt quá”: mang sắc thái ngợi ca “Xanh ngọc”: phép so sánh thật đẹp gợi hình ảnh xanh mướt, mượt mà “nắng lên”, ánh nắng mặt trời rực rỡ buổi sớm mai chiếu xuyên qua trở nên có màu xanh suốt ánh lên ngọc  Tình yêu thiên nhiên, sống tha thiết, ân tình sâu sắc, đậm đà với thôn - “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: Sự xuất người làm cảnh vật thêm sinh động Tuy nhiên, người xuất thật kín đáo, với tính người Huế, thấy thấp thống sau trúc khuôn mặt chữ điền, khuôn mặt người thẳng, cương trực, phúc hậu theo quan niệm thời xưa  Hàn Mặc Tử gợi rõ thần thái thôn Vĩ: cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên người hài hoà với vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Khổ - Hai câu đầu: Bao quát toàn cảnh + Tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai xứ Huế: gió mây nhè nhẹ bay đi, dòng nước chảy lững lờ, cỏ khẽ đung đưa + Nghệ thuật nhân hoá  thiên nhiên cảnh vật nhuốm màu tâm trạng người Nhịp thơ 4/3  chia li, tan tác Sự vận động ngược chiều hình ảnh thơ  trống vắng khơng gian  Hình ảnh đẹp thật lạnh lẽo, dường phảng phất tâm trạng u buồn, đơn nhà thơ - Hai câu thơ sau: dòng sông Hương đêm trăng lung linh, huyền ảo + Cảnh thực mà ảo: Dòng sơng ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng, dòng ánh sáng tn chảy khắp vũ trụ làm cho không gian nghệ thuật thêm hư ảo, mênh mang Con thuyền vốn có thực sơng trở thành hình ảnh mộng tưởng, đậu bến sông trăng để chở trăng nơi mơ + Con thuyền, dòng sơng, ánh trăng hồi tưởng khứ lại gắn với cảm nghĩ nhà thơ Nhà thơ muốn thuyền chở trăng kịp “tối nay” mộ tối khác Phải “tối nay”, nhà thơ có điều muốn tâm có trăng hiểu được?  Cho thấy tâm hồn nhà thơ có buồn đơn, khắc khoải chan chứa tình yêu với người thiên nhiên xứ Huế Khổ - Nhà thơ trực tiếp tâm với người xứ Huế - Điệp ngữ “Khách đường xa”: nhấn mạnh thêm nỗi xót xa Câu thơ đầu lời tâm nhà thơ với mình: Trước lời mời gái thơn Vĩ, có lẽ nhà thơ người khách xa xôi, thế, người khách mơ Có thể hiểu câu thơ theo hai nghĩa: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa NGỮ VĂN 11 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Về nghĩa thực: Xứ Huế nắng nhiều, mưa nhiều nhiều sương khói, sương khói làm tăng thêm vẻ hư ảo, mộng mơ Huế sương khói màu trắng, “áo em” màu trắng thấy bóng người thấp thống, mờ ảo + Về nghĩa bóng: sương khói làm mờ bóng người phải tượng trưng cho huyền đời làm cho tình người trở nên khó hiểu, xa vời? - Câu cuối mang chút hồi nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời Nhà thơ sử dụng tài tình đại từ phiếm “ai”  câu thơ trở nên đa nghĩa: + Nhà thơ mà biết tình người xứ Huế có đậm đà khơng hay mờ ảo, dễ có chóng tan sương khói kia? + Người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà?  Dù hiểu theo nghĩa câu thơ tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ - Hình ảnh sáng tạo, có hồ quyện thực ảo Nội dung Bức tranh phong cảnh Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ Giáo viên Vũ Dung Nguồn: Moon.vn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98

Ngày đăng: 09/03/2018, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan