tuần 28

41 137 0
tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết TUẦN 28 Thứ 2 Hoạt động tập thể Tập đọc Tập đọc Tốn Chào cờ Kho báu Kho báu Kiểm tra Thứ 3 Tốn Kể chuyện Chính tả Hát Đơn vị - chục –trăm – nghìn Kho báu Kho báu Buổi thứ 2 Luyện tiếng việt Thể dục Luyện tốn Luyện viết Bài 55 Luyện đơn vị- chục -trăm – nghìn Thứ 5 Tốn Tập viết Tự nhiên và xã hội Mĩ thuật Các số tròn chục từ110 đến 200 Bài 27 Một số lồi cây sống trên cạn Thứ 6 Tốn Chính tả Tập làm văn Sinh hoạt Các số từ 101 đến 110 Cây dừa Đáp lời chia vui tả ngắn về cây cối Sinh hoạt lớp Soạn ngày 27 3 năm 2009 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHÀO CỜ ----------------------------------- MÔN: TẬP ĐỌC: KHO BÁU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Hiểu ý nghóa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để. - Hiểu ý nghóa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 1 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Sau bài kiểm tra giữa kì, các con sẽ bước vào tuần học mới. Tuần 28 với chủ đề Cây cối. - Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu. a) Đọc mẫu * Luyện đọc câu lần 1 b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câulần 2. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn. - Hát Hai người đàn ông đang ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa cao ngất. - Mở SGK trang 83. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, của ăn của để,… 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: + Đoạn 1: Ngày xưa … một cơ ngơi Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 2 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số thành ngữ để kể về công việc của nhà nông. Hai sương một nắng để chỉ công việc của người nông dân vất vả từ sớm tới khuya. Cuốc bẫm, cày sâu nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc nhà nông. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Nghe HS phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức cho HS luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu 1 HS đọc lại lời của người cha, sau đó tổ chức cho HS luyện đọc câu này. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 2. đàng hoàng. + Đoạn 2: Nhưng rồi hai ông bà mỗi ngày một già yếu … các con hãy đào lên mà dùng. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS khá đọc bài. - Nghe GV giải nghóa từ. - Luyện đọc câu: Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// - Luyện đọc câu: Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu./ các con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể hiện sự lo lắng) - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc lại đoạn 3. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 3 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết TẬP ĐỌC: KHO BÁU (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Tiết 1 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tiết 2.  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân. Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? - Tính nết của hai con trai của họ ntn? - Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Theo lời cha, hai người con đã làm gì? - Kết quả ra sao? - Gọi HS đọc câu hỏi 4. - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Yêu cầu HS đọc thầm. Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất. - Hát - HS theo dõi bài trong SGK. - 1 HS đọc bài. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. - Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. - Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng. - Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu. - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - HS đọc thầm. 1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt. 2. Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt. 3. Vì hai anh em trồng lúa giỏi. - 3 đến 5 HS phát biểu. - 1 HS nhắc lại. - Là sự chăm chỉ, chuyên cần. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 4 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt. - Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bò bài sau: Bạn có biết. - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động, cuộc sống của chúng ta mới ấm no, hạnh phúc. TỐN : ÙKIỂM TRA ----------------------------------- Soạn ngày 28 /3/2009 Thứ ba ngày 31 tháng 3năm 2009 TOÁN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS. - n lại về quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm - Nắm được đơn vò nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. 2Kỹ năng: Biết cách đọc và viết các số tròn trăm II. Chuẩn bò - GV: + 10 hình vuông biểu diễn đơn vò, kích thước 2,5cm x 2,5cm + 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô. + 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. + Các hình trên làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát. + Bộ số bằng bìa hoặc nhựa gắn được lên bảng. + Mỗi HS chuẩn bò một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm. - HS: Vở. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 5 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung. - Gọi HS sửa bài 3 Bài giải Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Các em đã được học đếm số nào? - Từ giờ học này, chúng ta sẽ tiếp tục học đến các số lớn hơn 100, đó là các số trong phạm vi 1000. Bài học đầu tiên trong phần này là Đơn vò, chục, trăm, nghìn. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: n tập về đơn vò, chục và t răm. - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vò? - Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vò tương tự như trên. - 10 đơn vò còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò? - Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục. - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vò. - 10 chục bằng mấy trăm? - Hát - 3 HS lên bảng sửa bài. - Số 100. - Có 1 đơn vò. - Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vò. - 10 đơn vò còn gọi là 1 chục. - 1 chục bằng 10 đơn vò. - Nêu: 1 chục – 10; 2 chục – 20; . . . 10 chục – 100. - 10 chục bằng 1 trăm. - Có 1 trăm. - Viết số 100. - Có 2 trăm. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 6 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết - Viết lên bảng 10 chục = 100.  Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. a. Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vò trí gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghó và tìm cách viết số 2 trăm. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. b. Giới thiệu 1000. - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vò? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và - Một số HS lên bảng viết. - HS viết vào bảng con: 200. - Đọc và viết các số từ 300 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng. - Có 10 trăm. - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. - 1 chục bằng 10 đơn vò. - 1 trăm bằng 10 chục. - 1 nghìn bằng 10 trăm. Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài của nhau và báo cáo kết quả với GV. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 7 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết nghìn.  Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. a. Đọc và viết số. - GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vò, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. b. Chọn hình phù hợp với số. - GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau. . KỂ CHUYỆN: KHO BÁU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2Kỹ năng: Biết kể chuyện bằng lời của mình, phân biệt được giọng của các nhân vật. 3Thái độ: Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Chuẩn bò - GV: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Kho báu. - Hát Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 8 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Tổ chức cho HS kể 2 vòng. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. - Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. - Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. Ví dụ: Đoạn 1 - Nội dung đoạn 1 nói gì? - Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? - Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay ntn? - Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? - Tương tự đoạn 2, 3. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện. - Gọi các nhóm lên thi kể. - Chọn nhóm kể hay nhất. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cho điểm HS. - Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS trình bày 1 đoạn. - 6 HS tham gia kể. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1. - Hai vợ chồng chăm chỉ. - Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời. - Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ. - Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Mỗi HS kể lại một đoạn. - Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 đến 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 9 Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập kể lại truyện - Chuẩn bò bài sau: Những quả đào. . CHÍNH TẢ: KHO BÁU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Ngày xưa … trồng cà. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ua/ ; l/n; ên/ ênh. II. Chuẩn bò - GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Ôn tập giữa HK2 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Giờ Chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập chính tả phân biệt ua/ ; l/n; ên/ ênh.  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép. - Nội dung của đoạn văn là gì? - Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hát - Theo dõi và đọc lại. - Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. - Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. - 3 câu. Giáo án lớp 2 Năm học 2008-2009 10 [...]... hình biểu diễn số - Làm bài theo yêu cầu của GV.Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, . mới Giới thiệu: (1’) - Sau bài kiểm tra giữa kì, các con sẽ bước vào tuần học mới. Tuần 28 với chủ đề Cây cối. - Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:. Phạm Thị Bích Thủy Trường TH Lê Thế Tết TUẦN 28 Thứ 2 Hoạt động tập thể Tập đọc Tập đọc Tốn Chào cờ Kho báu Kho báu Kiểm

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Hình ảnh liên quan

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn - tuần 28

ranh.

minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - tuần 28

reo.

bảng phụ có 3 phương án trả lời Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm - tuần 28

10.

hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Gắn lên bảng 1ô vuông và hỏi có mấy đơn vị? - tuần 28

n.

lên bảng 1ô vuông và hỏi có mấy đơn vị? Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số  tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó  gọi HS lên bảng đọc và viết số  tương ứng. - tuần 28

g.

ắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở. - tuần 28

Bảng l.

ớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Yêu cầu HS lên bảng làmbài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - tuần 28

u.

cầu HS lên bảng làmbài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài Xem tại trang 11 của tài liệu.
và sau đó cho các em viết chữ U vào bảng con . - tuần 28

v.

à sau đó cho các em viết chữ U vào bảng con Xem tại trang 13 của tài liệu.
pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập - tuần 28

ph.

áp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập Xem tại trang 14 của tài liệu.
-20 hình chữ nhật biểu diễn 10 đơn vị. Bộ thiết bị toán. - 1 số hình vuông, chữ nhật biểu diễn 1, 2, 3……9 đơn vị. - tuần 28

20.

hình chữ nhật biểu diễn 10 đơn vị. Bộ thiết bị toán. - 1 số hình vuông, chữ nhật biểu diễn 1, 2, 3……9 đơn vị Xem tại trang 15 của tài liệu.
Viết 200 lên bảng dưới 2 hình vuông. - Y/c HS viết bảng con số 200. - tuần 28

i.

ết 200 lên bảng dưới 2 hình vuông. - Y/c HS viết bảng con số 200 Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục như đã giới thiệu ở tiết 132. - tuần 28

c.

hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục như đã giới thiệu ở tiết 132 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu  HS so sánh số  thông qua việc  so sánh các chữ số  cùng hàng. - tuần 28

a.

ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. Trong thời gian 3 phút,  tổ   nào   có   nhiều   bạn   xếp   đúng   và  nhanh nhất là tổ thắng cuộc. - tuần 28

ch.

ức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. Trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV viết bảng lớp. - tuần 28

vi.

ết bảng lớp Xem tại trang 21 của tài liệu.
3. HS viết bảng con * Viết: :   Y        - tuần 28

3..

HS viết bảng con * Viết: : Y Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - tuần 28

n.

lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? Xem tại trang 27 của tài liệu.
- GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở. - tuần 28

i.

tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm  từ tiếp sức. - tuần 28

n.

hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào  quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. - tuần 28

u.

cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động Xem tại trang 31 của tài liệu.
-1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - tuần 28

1.

HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Xem tại trang 37 của tài liệu.
- GV:10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ - tuần 28

10.

hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ Xem tại trang 37 của tài liệu.
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. -HS: SGK. - tuần 28

ranh.

minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. -HS: SGK Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói  lên điều gì? - tuần 28

c.

giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì? Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan