: Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng IC cảm biến nhiệt độ ( ví dụ: LM34, LM35….). độ sử dụng IC cảm biến nhiệt độ ( ví dụ: LM34, LM35….). Yêu cầu: Dải đo từ: toC =0oC ÷ tmax = 0 ÷ (50 + n)o¬C Đầu ra: Chuẩn hóa đầu ra với các mức điện áp: 1. U=0 ÷ 5V 2. U= 0 ÷ 5V 3. I=0÷20mA. 4. I=4÷20mA Dùng cơ cấu đo để chỉ thị hoặc LED 7 thanh hiển thị nhiệt độ. Khi nhiệt độ trong giới hạn bình thường : t0C=0÷3tmax4. Thiết kế mạch nhấp nháy cho LED với thời gian sáng và tối bằng nhau và bằng: T0=(1+0,5a) giây. Đưa ra tín hiệu cảnh báo bằng còi khi nhiệt độ vượt giá trị : t0C= 3tmax4 Trong đó: a: chữ số hàng đơn vị của danh sách (ví dụ: STT=3a=3; STT=10a=0) n: Số thứ tự sinh viên trong danh sách.
BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TẬP: VMTT&VMS Số : Họ tên HS-SV : Nguyễn Văn Tân Khố : 10 Nhóm : Lớp : Điện 4_K10 Khoa : Điện NỘI DUNG Đề tài: Dùng vi mạch tương tự tính tốn, thiết kế mạch đo cảnh báo nhiệt độ sử dụng IC cảm biến nhiệt độ ( ví dụ: LM34, LM35….) Yêu cầu: - Dải đo từ: t0C =00C ÷ tmax = ÷ (50 + n)0C - Đầu ra: Chuẩn hóa đầu với mức điện áp: U=0 ÷ 10V U= ÷ -5V I=0÷20mA I=4÷20mA - Dùng cấu đo để thị LED hiển thị nhiệt độ - Khi nhiệt độ giới hạn bình thường : t0C=0÷2*tmax/3 Thiết kế mạch nhấp nháy cho LED với thời gian sáng tối bằng: T0=(1+0,5*a) giây - Đưa tín hiệu cảnh báo còi nhiệt độ vượt giá trị : t0C= 2*tmax/3 SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Trong đó: a: chữ số hàng đơn vị danh sách (ví dụ: STT=3a=3; STT=10a=0) n: Số thứ tự sinh viên danh sách PHẦN THUYẾT MINH Yêu cầu bố cục nội dung: Chương 1: Tổng quan mạch đo Chương 2: Giới thiệu thiết bị Chương 3: Tính tốn, thiết kế mạch đo - Tính tốn, lựa chọn cảm biến - Tính tốn, thiết kế mạch đo - Lựa chọn nguồn cung cấp - Tính tốn, thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa - Tính tốn mạch nhấp nháy cho LED - Tính tốn, thiết kế mạch cảnh báo Kết luận hướng phát triển SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐO I Khái niệm nhiệt độ Nhiệt độ đại lượng đặc trưng cho cường độ chuyển động nguyên tử, phân tử hệ vật chất.Tùy theo trạng thái vật chất (rắn ,lỏng ,khí ) mà chuyển động khác Ở trạng thái lỏng phân tử dao động quanh vị trí cân vị trí cân ln dịch chuyển làm cho chất lỏng khơng có hình dạng định Ở trạng thái rắn phân tử,nguyên tử dao đông xung quanh vị trí cân Các dạng vận động phân tử, nguyên tử gọi chung chuyển động nhiệt Khi tương tác với bên ngồi có trao đổi lượng khơng sinh cơng, q trình trao đổi lượng nói gọi truyền nhiệt Quá trình truyền nhiệt tuân theo nguyên lý: Bảo tồn lượng - Nhiệt tự truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp Ở trạng thái rắn, truyền nhiệt xảy chủ yếu dẫn nhiệt xạ nhiệt - Đối với chất lỏng khí ngồi dẫn nhiệt xạ nhiệt có truyền nhiệt đối lưu Đó tượng vận chuyển lượng nhiệt cách vận chuyển phần khối vật chất vùng khác hệ chênh lệch tỉ trọng Trong kỹ thuật đo lường nhiệt độ ta có nhiều phương pháp để đo nhiệt độ dùng cảm biến nhiệt điện trở kim loại , dùng cặp nhiệt ngẫu hay dùng IC cảm biến nhiệt độ Sau ta tìm hiểu phương pháp thường dùng dùng nhiệt điện trở kim loại Từ xa xưa người nhận thức tượng nhiệt đánh giá cường độ cách đo đánh giá nhiệt độ theo mét đơn vị đo thời kỳ.Có nhiều đơn vị đo nhiệt độ,chúng định nghĩa theo vùng,từng SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ thời kỳ phát triển khoa học kỹ thuật xã hội.Hiện có thang đo nhiệt độ là: 1- Thang nhiệt độ tuyệt đối ( K ) 2- Thang Celsius ( C ): T( 0C ) = T( 0K ) – 273,15 3- Thang Farhrenheit: T( 0F ) = T( 0K ) – 459,67 Đây thang đo nhiệt độ dùng phổ biến nay.Trong thang đo nhiệt độ tuyệt đối (K) quy định mét đơn vị đo hệ đơn vị quốc tế (SI).Dựa thang đo đánh giá nhiệt độ Các phương pháp đo nhiệt độ bản: + Đo nhiệt độ phương pháp tiếp xúc Phương pháp đo nhiệt độ công nghiệp thường nhiệt kế tiếpxúc Có hai loại là: nhiệt kế nhiệt điện trở nhiệt kế nhiệt ngẫu.Cấu tạo nhiệt kế nhiệt điện trở cặp nhiệt ngẫu cách lắp ghép chúng phải đảm bảo tính chất trao đổi nhiệt tốt chuyển đổi với môi trường đo Đốivới môi trường khí nước,chuyển đổi đặt theo hướng ngược lại với dòng chảy.Với vật rắn đặt nhiệt kế sát vào vật,nhiệt lượng truyền từ vật sang chuyển đổi gây tổn hao nhiệt, với vật dẫn nhiệt kém.Do diện tích tiếp xúc vật đo nhiệt kế lớn tốt.Khi đo nhiệtđộ chất hạt (cát, đất…),cần phải cắm sâu nhiệt kế vào môi trường cần đo thường dùng nhiệt kế nhiệt điện trở có cáp nối ngồi + Đo nhiệt độ phương pháp không tiếp xúc Đây phương pháp dựa định luật xạ vật đen tuyệt đối,tức vật hấp thụ lượng theo hướng với khẳ lớn nhất.Bức xạ nhiệt vật thể đặc trưng nghĩa số lượng xạ đơn vị thời gian với đơn vị diện tích vật xảy đơn vị độ dài sóng SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ 1.1 Sơ đồ nguyên lý chung mạch đo: - Mạch đo gồm có khối bản: Khối cảm biến Mạch khuếch đại Mạch so sánh Khối thị Khối cảnh báo Mạch chuyển đổi U sang I Bản vẽ sơ đồ khối nguyên lý mạch đo : Khối thị Cảm biến Khuếch đại điên áp Chuyển đổi U sang I Mạch so sánh Cảnh báo I.2 Chức khối mạch đo: a Khối cảm biến : Khối cảm biến có chức biến đổi tín hiệu khơng điện thành tín hiệu điện thành tín hiệu điện tương ứng Ở ta dùng cảm biến nhiệt điện trở kim loại để chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ sang tín hiệu điện áp b Khối khuếch đại : SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Có chức khuếch đại tín hiệu điện từ cảm biến đưa tới, tín hiệu điện cảm biến đưa thường bé nên ta phải khuếch đại lên để đưa vào mạch điện khác c Mạch so sánh: Có tác dụng so sánh tín hiệu đưa từ khối khuếch đưa khối sau Việc so sánh tín hiệu ứng dụng cho mạch cảnh báo có nhiệt độ d Mạch chuyển đổi U sang I: Có tác dụng chuyển đổi tín hiệu dòng điện sang tín hiệu điện áp để hiển thị e Khối cánh báo : cảnh báo cho người biết nhiệt độ tăng cao so với nhiệt độ cho phép Đó khối dùng mạch đo cảnh báo nhiệt độ dùng nhiệt điện trở kim loại Chương II CÁC THIẾT BỊ CHÍNH DÙNG TRONG MẠCH ĐO SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Để xác định thiết bị mà sử dụng trình tính tốn thiết kế mạch đo ta dựa vào khối mạch đo để xác định linh kiện mà dùng, sau ta liệt kê linh kiện sử dụng : 2.1 Cảm biến: Nhiệt độ đai lượng vật lý mà ta đo gián tiếp loại cảm biến nhiệt độ dựa chuyển động của hạt điện tích hình thành nên dòng điện kim loại Hiện có nhiều loại cảm biến nhiệt độ thông dụng mà ta thường dùng: Cặp nhiệt ngẫu Nhiệt điện trở kim loại IC cảm biến nhiệt độ Trong sử dụng cảm biến nhiệt IC Hầu hết cảm biến nhiệt IC sử dụng tính chất lớp tiếp xúc bán dẫn PN hàm nhiệt độ loại IC thường gặp : LM135, LM235,LM335: 10mV output LM35: 10mV/0k output LM34: 10mV/0F output AD590: 1A output SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Hình 1.1:hình ảnh cảm biến nhiệt IC LM555 LM35 Ưu điểm IC: - Dễ dàng tích hợp với thiết bị khác - Gía thành thấp - Kích thước gọn nhẹ - Ngõ điện áp ,dòng điện số tỷ lệ với độ K,F,C Nhược điểm IC: - Tầm nhiệt độ thấp (-550C÷ 1500C) -Cần mạch kín 2.2 Bộ khuếch đại thuật tốn µA 741 : Bộ khuếch đại dùng nhiều kỹ thuật điện trở có tác dụng khuếch đại tín hiệu điện điện áp, dòng điện, cơng suất Trong phạm vi ta sử dụng khếch đại thuật toán để khuếch đại điện áp đưa từ cảm biến dùng so sánh để đưa khối cảnh báo cho mạch đo SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Hình ảnh thực tế khuếch đại thuật toán 2.3 Điện trở : Trong thiết bị điện tử điện trở linh kiện quan trọng, chúng làm từ hợp chất cacbon kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo loại điện trở có trị số khác Hình dạng điện trở thiết bị điện tử Ký hiệu điện trở sơ đồ nguyên lý 2.4 Cơ cấu thị : Muốn biết nhiệt độ ta phải hiển thị thông qua cấu thị Vì mục đích cuối biết nhiệt độ cảnh báo.Chúng ta có nhiều cấu điện từ từ điện, điện động… phạm vi đo dải điện áp từ đến 10V dải dòng điện từ đến 20mA ta nên dùng cấu thị từ điện cấu đo dòng điện điện áp chiều với dải đo rộng SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ 2.5 Các thiết bị cảnh báo : Để cảnh báo nhiệt độ ta sử dụng chng cảnh báo còi để cảnh báo, ta sử dụng đồng thời hai để cảnh báo nhiệt độ Những thiết bị thường mang thơng tin nhanh xác, dễ lắp đặt sử dụng nguồn điện chiều hay xoay chiều 2.6 Nguồn cấp cho mạch : Trong mạch sử dụng nguồn điện chiều với cấp điện áp 5V, 9V 12V tùy theo yêu cầu mạch thực tế nguồn điện chiều thường chỉnh lưu từ nguồn xoay chiều nguồn cấp gồm có : Máy biến áp có chức hạ áp từ 220V xuống cấp điện áp thấp mà ta sử dụng 5V, 9V, 12V Bộ chỉnh lưu cầu gồm có điot, tụ điện, điện cuộn cảm có tác dụng chỉnh lưu từ dòng xoay chiều sang dòng chiều sơ đồ nguyên lý khối chỉnh lưu: SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 10 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ + Một số thông số LM35 Cảm biến LM35: Là cảm biến nhiệt mạch tích hợp xác cao mà điện áp đầu tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius Chúng không yêu cầu cân chỉnh ngồi vốn chúng cân chỉnh Đặc điểm cảm biến LM35 Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V Độ phân giải điện áp đầu 10 mV/OC Độ xác cao 25 OC 0.5 OC Trở kháng đầu thấp 0.1 cho 1mA tải Dải nhiệt độ đo LM35 từ (-55 - 150) 0C với mức điện áp khác Xét số mức điện áp sau : - Nhiệt độ -55 C điện áp đầu -550mV - Nhiệt độ 25 C điện áp đầu 250mV - Nhiệt độ 150 C điện áp đầu 1500mV Vậy nhiệt độ 105 điện áp đầu 1,05 V 3.2 Tính tốn thiết kế mạch nguồn cung cấp SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 12 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Dùng IC ổn áp 7805 cấp nguồn vào ổn định 5V cho IC LM35 3.3 Tính tốn thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa 3.3.1 Chuẩn hóa đầu với mức điện áp U= 10V Dùng khuếch đại không đảo SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 13 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ R15=657,5 + _ - OPMAP R1=10 10V 10V R2=10k Ur=(1 + ).Uv Với Uv= 1,05V để Ur= 10V UImin= 0mV → Uomin = 0V UImax = 1,05V→ Uomax = 10V Chọn R15= 657,5Ω => R1= 100Ω Chọn R2= 10kΩ 3.3.2 Chuẩn hóa đầu với mức điện áp -5V SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 14 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Dùng khuếch đại đảo R13=378,8 R12=100 + OPAMP -5V R14=200 Mạch có điện áp : Ur= - Uv Với Ur = -5V, Uv= 1,05 V UImin = 0V → Uomin = 0V UImax = 1,05 V → Uomax = -5V R12= 100 => R13= 378,8V Chọn R14= 200Ω SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 15 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ 3.3.3 Chuẩn hóa đầu có dòng điện 20mA Dùng biến đổi U-I với sơ đồ khơng đảo 20mA R6=570 - R4=55 + OPAMP R3=10k Dòng điện đầu IF= = Ur= (1+ ).Uv Với Uv = 0V IF = , UImin = 0V → IFmin = 0mA UImax = 1,36V → IFmax = 20mA R4= 55 => R6= 570Ω Chọn R3=10kΩ SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 16 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ 3.3.4 Chuẩn hóa đầu có dòng 4mA Dùng mạch biến đổi U-I với phụ tải nối đất chung R5=600 R7=500 OPAMP R8=10k R9=10k R16=100 20mA Thường chọn điều kiện mạch : R7 +(R16+R9) = R5+R8(*) Ta có IL= (U12 - U11) Ta chọn R9=R8=10kΩ Khi IL= 4mA ta có U12=0 V IL=20 mA ta có U12= 1,36 V Ta có hệ: 4.10-3 = -U11.X 20.10-3=(1,36 – U11).X (1) với (X= ) (2) Từ (1) (2) U11= -1/3 V => X= 0,012 SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 17 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ = 0,012R16 (3) Từ (*) (3) ta có R16=100Ω , R5=600Ω ,R7=500Ω 3.4 Tính tốn mạch nhấp nháy cho LED Theo yêu cầu toán thời gian sáng thời gian tối LED =(1+0,5.2)= (s ) Ta có R10=R11=10kΩ SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 18 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Từ công thức R11.C1.0,69= suy C1=289,8 uF 3.5 Tính tốn, thiết kế mạch cảnh báo Theo ra: tín hiệu cảnh báo còi nhiệt độ vượt giá trị tC== =70oC ta chọn mức cảnh báo nhiệt độ 70C suy điện áp so sánh +0,7V 3.6 Tính tốn thiết kế nguồn : Vì hầu hết nguồn sử dụng mạch nguồn chiều mà thực tế nguồn lại nguồn xoay chiều với điện áp 220V vấn đề đặt phải biến đổi dòng xoay chiều sang chiều khối nguồn bao gồm: Máy biến áp Bộ chỉnh lưa cầu dùng điot Tụ điện C để lọc SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 19 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Cuộn cảm L để dàn phẳng dòng điện Sơ đồ nguyên lý: Tính chọn máy biến áp: Ở có hai nguồn nguồn cho điện áp đặt so sánh 5V nguồn cấp cho OA 12V cần sử dụng máy biến áp có nhiều cấp điện áp để lấy hai cấp điện áp dùng Hoặc ta hạ xuống 12V dùng biến trở để chỉnh xuống V tiêu tốn lượng lượng nên dùng chỉnh lưu điện áp phương pháp khác ta dùng khối ổn áp chiều để có đầu thay đổi Tối ưu nên dùng phương án Phương án thiết kế : SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 20 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Biến áp: yêu cầu đặt nên ta sử dụng biến áp có điện áp vào 220V điện áp 15V Mạch chỉnh lưu: ưu điểm mạch chỉnh lưu cầu điện áp nhấp nháy, điện áp ngược mà điơt phải chịu nhỏ so với phương pháp cân nên ta chọn chỉnh lưu cầu nửa chu kỳ Bộ lọc nguồn có nhiệm vụ san điện áp để dòng điện phẳng hơn, lọc tụ điện đơn giản chất lượng học cao Nên ta dùng tụ điện Khối ổn áp theo yêu cầu thiết kế có điện áp thay đổi từ đến 15V nên ta dùng IC ổn áp thơng dụng LM 7805 có dải điện áp khoảng 1,2V-35V với cách mắc thông thường Cơ cấu đo dùng ổn áp LM 7805 dùng để ổn áp đầu 5V: SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 21 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ Cơ cấu thị : Vì dòng điện dòng chiều điện áp chiều với giá trị bé nên ta dùng cấu thị từ điện Cấu tạo chung: gồm hai phần bản: phần tĩnh phần động - Phần tĩnh: gồm: nam châm vĩnh cửu 1; mạch từ cực từ lõi sắt hình thành mạch từ kín Giữa cực từ lõi sắt có có khe hở khơng khí gọi khe hở làm việc, đặt khung quay chuyển động - Phần động: gồm: khung dây quay quấn bắng dây đồng Khung dây gắn vào trục quay (hoặc dây căng, dây treo) Trên trục quay có hai lò xo cản mắc ngược nhau, kim thị thang đo Hình 5.3 Cơ cấu thị từ điện Nguyên lý làm việc chung: có dòng điện chạy qua khung dây (phần động), tác động từ trường nam châm vĩnh cửu (phần tĩnh) sinh mơmen quay Mq làm khung dây lệch khỏi vị trí ban đầu góc α Mơmen quay Được tính theo biểu thức: Mq = e.dW/dw = B.S.W.I (5.1) Với : B: Độ từ cảm nam châm vĩnh cửu S: Tiết diện khung dây SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 22 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ W: Số vòng dây khung dây Tại vị trí cân ,moomen quay mômen cản: Với cấu thị cụ thể B,S,W,D số nên góc lệch α tỷ lệ bậc với dòng điện I chạy qua khung dây Các đặc tính chung: Từ biểu thức (5.1) suy cấu thị từ điện có đặc tính sau: Chỉ đo dòng điện chiều Đặc tính thang đo Độ nhạy số 4.Sơ đồ mạch đo toàn q trình thiết kế mơ protues: SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 23 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong thời gian làm đề tài em biết thêm nhiều kiến thức thực tế ứng dụng kiến thức học Qua chúng em luyện tập khả tư duy, cách thức nghiên cứu, giải vấn đề thực tế Mạch đo nhiệt độ ứng dụng drộng rãi thực tế đo nhiệt độ phòng, đo nhiệt độ để cảnh báo cháy…Mạch đo nhiệt độ thành phần quan SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 24 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ trọng số mạch chức khác hệ thống đo điều chỉnh nhiệt độ lò cao, phân ngắt nhiệt, cung cấp nhiệt lò sưởi… Những việc làm được: Nghiên cứu phương pháp đo nhiệt độ Thiết kế nguồn cung cấp Chọn linh kiện thiết kế cho hệ thống Tính sai số cho tồn hệ thống Sơ đồ khối chức sơ đồ mạch đo Những việc chưa làm được: Chưa chỉnh sai số mạch khuếch đại Mạch chưa tối ưu, sử dụng nhiều thiết bị điện tử Hi vọng mạch nhiều ứng rộng tương lai LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc với say mê lòng nhiệt tình cao, hướng dẫn bảo nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, giúp em củng cố, mở mang thêm kiến thức học suốt thời gian qua để hoàn thành tập lớn Tuy nhiên thời gian SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 25 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP LỚN : VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ làm tập lớn có hạn nên tập lớn em nhiều thiếu sót mong giúp đỡ Thầy Cô môn Em xin trân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy, Cô giúp đỡ em hoàn thành tập lớn Sinh Viên: Nguyễn Văn Tân: Điên 4_K10 SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 26 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ ... có U12=0 V IL=20 mA ta có U12= 1,36 V Ta có hệ: 4.10-3 = -U11.X 20.10-3=(1,36 – U11).X (1) với (X= ) (2) Từ (1) (2) U11= -1/3 V => X= 0,012 SVTH : NGUYỄN VĂN TÂN 17 GVHD : NGUYỄN BÁ KHÁ BÀI TẬP