factsheet for lacquerware

4 73 0
factsheet for lacquerware

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sản xuất cho ngành chế biến sơn mài Sản xuất gì? Một cách tiếp cận có hệ thống áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất giảm rủi ro đến người môi trường Các giải pháp sản xuất là: Tránh rò rỉ, rơi vãi q trình vận chuyển sản xuất, hay gọi kiểm soát nội vi; Đảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên lượng chất thải tạo ra; Tránh sử dụng nguyên vật liệu độc hại cách dùng nguyên liệu thay khác; Cải tiến thiết bị để cải thiện trình sản xuất; Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả, Thiết kế lại sản phẩm để giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ Trồng sơn ta Cây sơn loại trồng để lấy nhựa sơn chủ yếu vùng có sườn đồi dốc vùng trung du trồng nhiều Phú Thọ Có hai loại sơn trồng vùng sơn đỏ sơn trắng Cây sơn đỏ cho chất lượng sơn cao sản lượng sơn lại thấp sơn trắng cho nhiều sơn chất lượng không sơn đỏ Hiện người trồng sơn làm theo kinh nghiệm cộng theo giống ngày thoái hoá nên cho suất chất lượng ngày thấp Bên cạnh nhiều hộ trồng sơn đấu trộn nhiều loại sơn có chất lượng vào với sơn tốt nên giá thành sơn ngày giảm Để nâng cao suất chất lượng sơn cần quan tâm đến số yếu tố sau đây: Lựa chọn giống sơn tốt cho tỉ lệ laccol cao suất lớn Thường trồng hai giống có suất cao sơn si chọn để lấy hạt làm giống phải chọn xanh tốt nhiều cành, nhiều lá, sâu bệnh, hoa, quả, thời gian thu hoạch nhựa chảy đều, chảy nhiều, tỉ lệ mặt dầu cao, vỏ dày 5-6 mm, sần sùi, vỏ có màu hồng Thời vụ trồng: Thời vụ gieo hạt sơn tháng - 10 tháng hàng năm Gieo hạt vào tháng sơn mọc chậm hạn chế dế cắn phá non vào tháng Mật độ trồng: + Giống sơn trắng, sơn mỡ gà: 2.000 cây/ + Giống sơn đỏ (sơn giềng): 1.900 cây/ Chế độ bón phân hợp lý: bón lót sử dụng phân chuồng NPK (5:10:3), hàng năm trình thu thoạch sử dụng hai loại phân để bón, lưu ý tránh gây tổn thương đến rễ Thu hoạch sơn Cây sơn sau trồng năm cho thu hoạch Người dân dùng dao khía vào vỏ tạo nên hình chữ V cắm vỏ sò đáy hình chữ V để chứa nhựa Do q trình trồng có lẫn hai loại sơn cho chất lượng suất khác nhau, bênh cạnh yếu tố bên ngồi thời tiết, mơi trường ảnh hưởng lớn đến chất lượng sơn nên thu hoạch phải lưu ý: Thời điểm thu hoạch: Thời điểm thu hoạch thường vào mùa khô cho chất lượng sơn cao Thu hoạch vào sáng sớm tránh bị ôxy hố ánh nắng mặt trời khía vỏ cây, vỏ trai đựng sơn, thìa vét sơn từ vỏ trai, hộp chứa sơn Không thu hoạch trời mưa Lên kế hoạch thu hoạch cụ thể cho vùng, đánh dấu vùng thu hoạch, chuẩn bị thu hoạch,… Để nâng cao chất lượng sơn thu hoạch: Không nên trộn lẫn sơn trắng đỏ Đánh dấu sơn trắng đỏ tránh khai thác nhầm Che chắn bụi, bẩn trình khai thác tránh nhiễm bẩn Khơng sử dụng chất kích thích ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ Dụng cụ thu hoạch: Dụng cụ thu hoạch phải mềm, khơng sử dụng vật có liên quan đến kim loại tránh bị ơxy hố bụi kim loại gây Dụng cụ gồm: Dao Bảo quản kiểm tra chất lượng sơn Do sơn không bị ảnh hưởng thời gian hộ thu hoạch cho lượng không nhiều nên thường chứa nhà trước bán cho bên thu gom Do việc bảo quản cách quan trọng Bảo quản hộ gia đình: Sơn phải bảo quản kín tránh ẩm, khơng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Không cho bụi, tạp chất lẫn vào sơn Không đổ lẫn loại sơn khác vào thùng chứa Bảo quản sở thu gom: Bao bọc túi nilon Nhà bảo quản phải thơng thống, tránh ẩm Tránh va đập vận chuyển bao chứa dễ vỡ Thực chất công đoạn kiểm tra chất lượng sơn đánh giá hàm lượng nước có sơn cân tiểu ly đơn giản Sơn lấy lượng định cho vào bát đốt cồn sau thời gian nước bay hết lại sơn Sau cân lại sơn xác định hàm lượng sơn Kiểm tra chất lượng sơn Sơn thu hoạch có nhiều thành phần: 35-36% sơn, 39-40% nước, 21-22% tạp chất bẩn khác Sơn có nồng độ cao có giá trị Hiện đơn vị thu gom thử sơn cách cảm quan (kinh nghiệm), đốt cho kết tương đối, thời gian thử lâu Hiện công đoạn kiểm tra hàm lượng sơn cách đốt lượng định sau cho bay hết cân cân tiểu ly đơn giản để xác định lượng sơn nên có nhược điểm sau: Thời gian kiểm tra lâu Độ xác khơng cao Khi kiểm tra cách đốt nên mùi sơn bay lên ảnh hưởng đến sức khoẻ người Nên sử dụng cân điện tử để xác định trọng lượng sơn cho kết xác Chế biến sơn Do sơn Việt Nam có số nhược điểm thời gian khơ lâu, hay bị dị ứng khơng có công nghệ chế biến nên sơn thô hầu hết xuất sang Trung Quốc để chế biến Sau sơn Việt Nam lại tiếp tục tiếp tục qua số công đoạn chế biến khác Nhật Bản để thành sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam lại nhập để phục vụ cho trình sản xuất Chế tạo cốt Chế tạo khung thường vật liệu gỗ, tre Công đoạn quan trọng định đến chất lượng sản phẩm Nếu không xử lý tốt dẫn đến bị mối, mọt, mốc Hiện sở chế biến thường sử dụng biện pháp ngâm tre, nứa, gỗ ao, hồ từ 3-6 tháng để chống mối, mọt nên không phù hợp với quy mô sản xuất lớn Các giải pháp sau giúp hạn chế vấn đề trên: Lựa chọn nguyên liệu đủ tuổi (ít nước, đường,…) Khi thu gom phải tiến hành phơi, sấy Áp dụng quy trình luộc tre, nứa: cho tre, nứa vào bể luộc gia nhiệt khoảng 100 oC có bổ xung thành phần nước, dầu diesel, dầu thực vật, muối thời gian 1-1,5 Sử dụng cơng nghệ carbon hố nhiệt độ áp suất cao để loại bỏ nước đường khỏi tre, nứa Các lớp khung phải gắn tránh co, giãn làm nứt, gãy Quy trình chế biến sơn dạng Kurume Phần lớn lượng sơn thơ xuất lượng nhỏ chế biến nước cho mục đích vẽ tranh sơn mài Tuy nhiên trình chế biến chủ yếu thủ cơng (khuấy, gia nhiệt, nghiền hình trên) với quy mô nhỏ, chất lượng không đồng so với sơn nhập ngoại Quá trình nghiên cứu nhà khoa học Nhật cho thấy giảm thời gian khô sơn cách: Trộn với sơn Nhật sơn Trung Quốc Bổ xung thêm cấu tử laccol, urushiol, bột aceton chiết xuất từ sơn thô VN T.Quốc Bổ xung laccase Quy trình chế biến sơn đề xuất sau: Tạo lớp sơn lót Sơn dùng để tạo lớp lót phải có độ dẻo, độ dính cần thiết tránh co ngót bong vênh lớp với Sau lớp thí khơ tiến hành mài khô tạo nhẵn để chuẩn bị cho nước sơn Sơn dùng để tạo lớp lót phải có độ dẻo, độ dính cần thiết tránh co ngót bong vênh lớp với Khi bề mặt sơn không phẳng dùng giấy để mài sinh bụi ảnh hưởng đến sức khoẻ Mủ sơn → Lọc → Quá trình Kurume (bao gồm nghiền, khuấy, gia nhiệt sấy) → Trộn pha mầu Tuy nhiên để có quy trình đầy đủ thơng số vận hành cần hỗ trợ nhà khoa học nghiên cứu sâu để áp dụng cho hộ gia đình hoạc doanh nghiệp chế biến sơn Tạo sản phẩm sơn mài Quá trình tạo sản phẩm sơn mài qua nhiều công đoạn: Các vấn đề cần lưu ý q trình tạo lớp lót: Bề mặt sản phẩm phải nhẵn, trước sơn Khi trời mưa, độ ẩm cao không sơn sản phẩm Nước sơn quét phải tránh ghồ, ghề phải tiến hành mài công đoạn sau vừa tốn sơn, công sức thời gian Khi mài khô phải sử dụng thiết bị bảo hộ trang, găng tay,… Nên mài nơi có thiết bị hút bụi Nếu khơng có thiết bị hút bụi phải mài cuối hướng gió tránh ảnh hưởng đến người khác Sơn hom chà nước Cơng đoạn đòi hỏi nhiều công sức, nước sơn xong lại chờ khô mà tiến hành mài nước Mỗi sản phẩm thường trải qua 4-5 lượt sơn mài nước Nếu sử dụng sơn ta thời gian khơ lâu (2-3 ngày) mời mài nước Hiện nhiều doanh nghiệp áp lực giá cả, thời gian, số lượng nên sử dụng sơn điều thay cho sơn ta truyền thống Sơn bóng Sử dụng nhiều dung mơi khó khả bay cao có tính độc đặc biệt công nhân tiếp xúc thường xuyên Lưu ý: Khi sơn bóng phải đưa vào phòng kín có thiết bị hút mùi, xử lý dung mơi Phải có đầy đủ thiết bị bảo hộ như: trang, găng tay,… Thiết kế, đổi sản phẩm Tận dụng mùn cưa, chất thải từ trình làm khung để tận dụng lại ép làm khung Sử dụng phế phẩm có tự nhiên làm vật trang trí cho tranh như: trấu, vỏ trứng,… Công đoạn thường phát sinh vấn đề: Công đoạn sử dụng nhiều nước để mài sinh lượng nước thải lớn gây ô nhiễm môi trường Hạt sơn tận dụng để làm nhiên liệu Nhiều loại sơn có chất làm nguyên liệu cho nến, xà phòng, xi đánh bóng, chất nhuộm Cơng nhân sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Không kiểm sốt thời gian khơ đặc biệt trời mưa, ẩm Các vấn đề cần lưu ý công đoạn này: Nước thải phải lọc chất thải rắn (qua bể lọc cát) trước thu gom ao Khi mài nước phải có ý thức tiết kiệm nước, tránh chảy tràn, rơi vãi vừa tiết kiệm nước vừa hạn chế lượng nước thải Khi mài khô phải sử dụng thiết bị bảo hộ trang, găng tay,… Nên mài nơi có thiết bị hút bụi Nếu khơng có thiết bị hút bụi phải mài cuối hướng gió tránh ảnh hưởng đến người khác Để biết thêm thông tin, xin liên hệ: Trung tâm Sản xuất Việt nam Tầng 4, nhà C10 Đại học Bách khoa Hà nội Đường Đại Cồ Việt, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84-4)3868-48-49, Fax: (84-4)3868-16-18 Email: vncpc@vncpc.org

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan