BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ 12 SỐ XII (MÙA THI 2017) Câu 1: Thành phần hố học quặng manhetit là? A FeCO3 B Al2O3 C Fe3O4 D FeS2 Câu 2: Cho kim loại sau: Na, Cu, Al, Cr Kim loại mềm dãy là: A Na B Cr C Cu D Al Câu 3: Oxit sau tác dụng với nước điều kiện thường tạo dung dịch bazơ A CrO3 B Al2O3 C SO3 D Na2O Câu 4: Chất sau vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH A (NH4)2SO4 B Al C MgO D NaCrO2 Câu 5: Hỗn hợp số mol chất sau tan hoàn toàn nước? A CaO, Na2CO3 B KOH, Al2O3 C CaCO3, CaCl2 D Na2O, Al2O3 Câu 6: Nhơm khơng có tính chất ứng dụng sau ? A Dùng để chế tạo máy bay, oto, tên lửa B Có màu tráng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng C Là chất lưỡng tính D Tan kiềm lỗng Câu 7: Thí nghiệm sau khơng có hòa tan chất rắn? A Cho Al(OH)3 vào dung dịch HCl B Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng, nóng C Cho Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, nguội D Cho CrO3 vào H2O Câu 8: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (lỗng, dư) khơng tạo muối Fe(II) Chất X là: A HNO3 B H2SO4 C HCl D CuSO4 + 2+ 2+ 3+ Câu 9: Trong ion sau: Ag , Cu Fe Au Ion có tính oxi yếu là: A Ag+ B Cu2+ C Fe2+ D Au3+ Câu 10: Cho 1,56 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O, thu 0,02 mol khí H Kim loại M là: A Li B Na C K D Rb Câu 11: Phát biểu sau sai ? A Gang hợp kim Fe C B Sắt kim loại màu trắng xám, dẫn nhiệt tốt C Quặng pirit sắt có thành phần FeCO D Sắt (II) hiđroxit chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước Câu 12: Kim loại sau phản ứng với dung dịch CuSO dung dịch HNO3 đặc, nguội ? A Mg B Al C Cr D Cu Câu 13:Cho dãy chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 Fe(OH)3.Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A B C D Câu 14: Phương trình hố học sau sai ? A Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 B Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 Câu 15: Phản ứng sau sai? A 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O B CO2 + NaAlO2 + H2O NaHCO3 + Al(OH)3 t C Cr + Cl2 �� D 2Na2CrO4 + H2SO4 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O � CrCl2 Câu 16: Trường hợp sau có đơn chất khí ra? A Cho bột nhơm tiếp xúc với brom B Cho bột đồng vào dung dịch chứa axit clohiđric natri nitrat C Cho bột nhôm vào nước vơi lấy dư D Đun nóng nước cứng tạm thời Câu 17: Điều khẳng định sau sai? A Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí khơng màu B Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu dung dịch có chứa hai muối C Tính chất vật lý chung kim loại tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tính ánh kim D Trong nhóm IIA, chứa kim loại kiềm thổ Câu 18: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng lọ khơng dán nhãn thu kết sau: – X có phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch Na2CO3 – X không phản ứng với dung dịch HCl dung dịch HNO3 Vậy dung dịch X dung dịch sau đây? A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch MgCl2 C Dung dịch KOH D Dung dịch Ba(HCO3)2 Câu 19: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau: FeCl 3, NaAlO2, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2, Ba(H2PO4)2 Số trường hợp thu kết tủa A B C D Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong Trang 1/2 Câu 20: Cho hỗn hợp gồm FeS2 FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu dung dịch X hỗn hợp khí chứa khí Y (màu nâu đỏ) khí Z (khơng màu) Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu kết tủa T Các chất Y, Z, T A NO2, SO2, BaSO4 B NO2, CO2, BaSO4 C NO2, CO2, BaSO3 D NO2, NO, BaSO4 Câu 21: Thực sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol chất) (1) X + CO2 + H2O Y (2) Y + Ca(OH)2 X + Z + 2H2O Hai chất X, Y chất sau đây? A CaCO3 Ca(HCO3)2 B Na2CO3 NaHCO3 C BaCO3 Ba(HCO3)2 D KOH KHCO3 Câu 22: Cho dãy chất: Cu, CaCO 3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng) A B C D Câu 23: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2 (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (4) Cho khí H2 qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng (5) Cho khí CO qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng (6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 Các thí nghiệm điều chế kim loại kết thúc phản ứng A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (4) C (2), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu 24: Thực thí nghiệm sau (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl (2) Đốt bột Al khí Cl2 (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO 3)2 (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy A B C D Câu 25: Cho 5,8 gam hỗn hợp gồm Al Cu vào dung dịch HCl lỗng dư, thu 4,032 lít khí H (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 20,52 gam B 18,58 gam C 24,03 gam D 16,02 gam Câu 26: Nhúng Fe nặng m gam vào 200 ml dung dịch AgNO 1M, kết thúc phản ứng, khối lượng Fe tăng 5% so với khối lượng ban đầu Giá trị m A 240 B 320 C 160 D 480 Câu 27: Hòa tan hồn tồn 21,125 gam bột kim loại M vào d/dịch HCl, thu 7,28 lít khí H (đktc) Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe Câu 28: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu sau phản ứng A 8,4 B 5,6 C 2,8 D 16,8 Câu 29: Cho hỗn hợp chứa 1,84 gam Na 2,43 gam Al vào nước dư, kết thúc phản ứng thu V lít khí H (đktc) Giá trị V A 3,584 lít B 3,920 lít C 0,896 lít D 2,688 lít Câu 30: Cho 0,15 mol bột Fe tác dụng với 0,15 mol Cl2, nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam muối Giá trị m A 16,250 B 19,050 C 12,700 D 8,125 Câu 31: Cho 4,05 gam bột Al tác dụng với V lít O2 (đktc), thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh 1,68 lít H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 3,36 B 1,26 C 1,68 D 6,72 Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 13,92 gam Fe 3O4 5,12 gam Cu vào dung dịch HCl loãng dư, kết thúc phản ứng, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 32,24 gam B 35,79 gam C 27,12 gam D 30,96 gam Câu 33: Cho 4,8 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch chứa FeSO 0,2M CuSO4 0,3M, sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m A 12,4 B 12,0 C 10,8 D 12,8 Câu 34: Cho luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 9,28 gam Fe 3O4 1,6 gam MgO nung đến, đến phản ứng xảy hoàn toàn, lấy phần rắn ống sứ tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư, thu V lít khí H (đktc) Giá trị V A 2,688 lít B 4,032 lít C 3,584 lít D 2,240 lít Câu 35: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na 2CO3, thu dung dịch X kết tủa Y Nhiệt phân hồn tồn kết tủa Y, lấy khí sinh sục vào dung dịch X, thu dung dịch Z Chất tan có dung dịch Z A Ba(HCO3)2 NaHCO3 B Na2CO3 C NaHCO3 D NaHCO3 Na2CO3 Câu 36: Cho lượng hỗn hợp X gồm Ba Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0, 04M AlCl3 0,1M Kết thúc phản ứng, 0,896 lít khí (đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 1,248 B 1,56 C 0,936 D 0,624 Câu 37: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M BaCl2 1M, thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 7,36g B 19,7g C 39,4g D 35,46g Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong Trang 2/2 ...Câu 20: Cho hỗn hợp gồm FeS2 FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu dung dịch X hỗn hợp khí chứa khí Y (màu nâu đỏ) khí Z (không màu)... O2 (đktc), thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh 1,68 lít H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 3,36 B 1,26 C 1,68 D 6,72 Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 13,92 gam Fe... 3,36 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu sau phản ứng A 8,4 B 5,6 C 2,8 D 16,8 Câu 29: Cho hỗn hợp chứa 1,84 gam Na 2,43 gam Al vào nước dư, kết thúc phản ứng thu V lít khí H (đktc) Giá trị V