Họ tên HS:…………………………… Lớp: 9a3 ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN ĐỊA LÍ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Câu 1: Hãy trình bày vị trí địa lý giới hạn lãnh thỗ ĐBSCL: -Vị trí: liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ -Tiếp giáp: phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía đơng nam biển Đơng -Ý nghĩa vị trí: Phát triển kinh tế đất liền, giao thơng vận tải biển , giao lưu văn hóa vùng miền , mở rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sông mê công Câu 2: Trình bày điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSCL: -Đặc điểm: *Địa hình: tương đối rộng, thấp phẳng *Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm quanh năm *Sơng ngòi: Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, lượng nước lớn nơi bắt nguồn hai sơng lớn: sơng Tiền sơng Hậu gồm chín cửa chảy biển *Tài nguyên thiên nhiên: +Tài nguyên đất, rừng: rừng ngập mặn, đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất +Tài nguyên khí hậu, nước: khí hậu nóng ẩm, lượng nước dồi dào, vùng nước mặn, nước lợ +Tài nguyên biển hải đảo: nguồn hải sản phong phú( cá, tôm,…), ngư trường rộng lớn, biển nóng quanh năm -Thuận lợi: + Có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệpvà trồng ăn lớn nước ta, chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển mạnh + Nhiều đảo quần đảo đem lại thuận lợi khai thác khoáng sản + Đa dạng đất đa dạng + Đứng thứ hai sản xuất lúa +Thế mạnh phát triển du lịch -Khó khăn: +lũ lụt,thiên nhiên gây khó khăn cho đời sống sản xuất + Thời tiết thất thường dễ sâu bệnh +Đang đầu tư cho dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn, cấp nước cho sản xuất sinh hoạt mùa khô +Phương hướng: chủ động sống với lũ sông Mê Công đồng thời khai thác lợi kinh tế lũ đem lại Câu 3: Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng SCL: -Đông dân với số dân 16,7 triệu người, đồng sông Cửu Long vùng đông dân sau đồng sông Hồng -Đa dạng dân tộc: Kinh, Khơ-me,… -Mới khai phá trở thành đồng nông nghiệp trù phú -Người dân có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa Câu 4: Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng ĐBSCL: NÔNG NGHIỆP: -Lúa chủ yếu, lương thực nơi trồng tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp… -Ngoài ra, trồng số ăn như: mía, dừa, xồi… -Nghề ni vịt phát triển mạnh -Nghề ni trồng thủy sản đặc biệt tôm phát triển mạnh mẽ -Nghề trồng rừng phát triển đặc biệt rừng ngập mặn CƠNG NGHIỆP: -Năm 2002, cơng nghiệp chiếm 20% GDP toàn vùng -Trong năm gần đây, công nghiệp dần phát triển với nhiều trung tâm công nghiệp thành phố thị xã, đặc biệt thành phố Cần Thơ -Công nghiệp mạnh nơi -Ngành công nghiệp chủ yếu: chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất vật liệu xây dựng( nhà máy xi măng Hà Tiên), sản xuất nông vụ DỊCH VỤ: -Xuất gạo, sản xuất hoa đông lạnh -Giao thộng vận tải thủy -Du lịch sinh thái V-TRUNG TÂM KINH TẾ: -Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng BÀI 37: THỰC HÀNH Câu:1 Đồng sông Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản? -Về tự nhiên: +Giáp vùng biển có ngư trường lớn Cà Mau- Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi với trữ lượng lớn( chiếm ½ trữ lượng hải sản nước) Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú mạng lưới sơng rạch dày đặc +Có diện tích mặt nước thích hợp để ni trồng thủy sản lớn nước ( 50 vạn ha): *Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sơng thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn( tôm sú, cua biển, sò huyết,…) *Nội địa có nhiều diện tích mặt nước sơng rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt( ba sa, cá tra, tôm xanh,…) *Thời tiết tương đối ổn định, xảy tai biến thiên nhiên *Có nhiều nguồn gen thủy sản với nhiều loại thủy sản có gái trị cao( tôm xanh, cá tra,…) -Về kinh tế, xã hội: + nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng thủy sản đông đảo, động, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường + Có nhiều sở sản xuất giống chế biến thủy sản + Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản lớn + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn nước( chỗ 17 triệu dân, Đông Nam Bộ,…) nước ngoài( thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản,…) + Được khuyến khích trọng đầu tư nhà nước Câu 2.Tại ĐBSCL mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? -Môi trường tự nhiên có nhiều lợi vùng khác nước: + Diện tích mặt nước sử dụng để nuôi tôm lớn nước( ven biển, ven đảo nội địa) + Nắng ấm quanh năm, thời tiết biến động, thiên tai + Có nguồn gien tơm giống có giá trị kinh tế cao( cá basa, cá tra, tôm xanh, tôm sú,…) -Nguồn lao động đơng, có truyền thống có nhiều kinh nghiệm ni thủy sản, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường -Đã tạo sản phẩn xuất nhiều thị trường khó tính có khả tiêu thụ lớn chấp nhận( thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản,…) Câu 3.Những khó khăn phát triển ngành thủy sản ĐBSCL Nêu sơ biện pháp khắc phục *Những khó khăn : -Nguồn lợi thủy sản giảm sút( thủy sản sông rạch, thủy sản ven bờ) -Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản hạn chế( hình thức ni quảng canh phổ biến) mang tính tự phát, nhiễm mơi trường nước nhiều địa phương có xu hướng tăng, với bất thường thời tiết năm gần ảnh hưởng tới hiệu nghề nuôi tôm thủy sản, chất lượng thương phẩm chưa ổn định -Rào cản thị trường xuất khẩu, cạnh tranh nước khác mặt hàng tủy sản xuất khẩu( Ấn Độ, Thái Lan,…) -Thiếu vốn đầu tư để phát triển nghề ni thủy sản, đóng tàu đánh bắt xa bờ -Chưa chủ động nguồn thức ăn cho nuôi nguồn giống bệnh * Biện pháp: -Hiện đại hóa trang bị nâng cao công suất tàu thuyền đánh bắt, đẩy mạnh bắt cá xa bờ -Nâng cao chất lượng giống, trọng việc tạo nguồn thức ăn thủy sản ổn định -Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm -Quy hoạch vùng nuôi thủy sản mở rộng diện tích ni thủy sản hợp lí, đảm bảo tốt môi trường -Đẩy mạnh liên kết sản xuất, chế biến xuất thủy sản PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I-BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM 1.VÙNG BIỂN NƯỚC TA: -Đường bờ biển dài 3260 km -Vùng biển rộng khoảng triệu km2 -Gồm phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 2.CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO: -Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, chia thành đảo ven bờ xa bờ -Một số đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc,… 1.KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN HẢI SẢN: Tiềm năng: -Có 2000 lồi cá -Có 100 lồi tơm, số có giá trị xuất Tình hình phát triển: -Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn( 95,5%cá biển) -Khai thác năm khoảng 1,9 triệu -Vùng biển gần bờ khai thác khoảng 500 nghìn năm Những khó khăn -Sản lượng đánh bắt ven bờ ngày cạn kiệt -Sản lượng đánh bắt xa bờ nhiều Phương hướng: -Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển -Ưu tiên phát triển khai thác xa bờ -Phát triển đồng công nghiệp chế biến hải sản 2.DU LỊCH BIỂN- ĐẢO: Tiềm năng: -Tài nguyên du lịch biển đảo phong phú -Có 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp -Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Tình hình phát triển: -Đang phát triển nhanh thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước Những khó khăn: -Chỉ tập trung khai thác hoạt động tắm biển -Các hoạt động du lịch biển khác khai thác Phương hướng: -Đa dạng hóa hoạt động du lịch biển -Góp phần phát triển kinh tế đất nước, mở rộng thêm nhiều hoạt động 3.KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN: Tiềm năng: -Là nguồn muối vơ tận -Có nghề lam muối phát triển lâu đời -Nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất Tình hình phát triển: -Dầu khí ngành kinh tế niển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước -Nghề làm muối phát triển mạnh -Ngành cơng nghiệp hóa dần hình thành Những khó khăn: -Nhà máy, sở sản xuất chế biến hạn chế -Nguồn khống sản chưa khai thác hợp lí -Người dân chưa có nhiều kinh nghiệm chiến lược khai thác khoáng sản -Việc áp dụng khoa học kĩ thuật hạn chế d) Phương hướng: -Cần xây dựng nhà máy lọc dầu với sở hóa dầu để sản xuất chất dẻo,… -Cần có biện pháp khắc phục khai thác hợp lí -Áp dụng khoa học kĩ thuật để phát triển 4.PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN: Tiềm -Có nhiều đường biển quốc tế quan trọng -Nhiều vũng, vịnh xây dựng cảng nước sâu, số cửa sông thuận lợi việc xây dựng cảng Tình hình phát triển: -Hiện nước có khoảng 120 cảng biển lớn nhỏ tiêu biểu cảng Sài Gòn( 12 triệu tấn/ năm) Những khó khăn: -Mạng lưới sơng ngòi dày đặc gây ùn tắc giao thong -Tình hình thời tiết thất thường ảnh hưởng xấu đến hoạt động giao thông -Cơ sở vật chất lạc hậu, chất lượng Phương hướng: -Phát triển nhanh tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu tàu chuyên dùng khác -Phát triển ngành đóng tàu vùng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo: -Trong năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh -Ngoài ra, nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số có nguy tuyệt chủng, lồi cá q có kích thước đánh bắt nhỏ,… -Ơ nhiễm mơi trường lại gia tăng rõ rệt dẫn đến chất lượng vùng iển nước ta giảm sút trầm trọng -Hậu quả: làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới khu du lịch biển Hãy nêu phương hướng để bảo vệ tài nguyên mơi trường biển: -Một sơ phương hướng chính: + Điều ra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ bùng biển ven bờ sag vùng nước sâu xa bờ + Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức + Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản + Phòng chống nhiễm biển yếu tố hóa học,đặc biệt dầu mỏ =========================================================== Câu hỏi tập 1.Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ĐBSCL? Đất: tài nguyên quan trọng ĐBSCL, diện tích tương đối rộng( gần triệu ha), địa hình thấp phẳng, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm với quy mô lớn Khí hậu: cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa nhiều, thời tiết biến động, thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh tăng vụ Nước: tương đối dồi hệ thống sông rạch dày đặc, thuận lợi làm thủy lợi Diện tích mặt nước rộng lớn( nội địa ven biển), thích hợp để nuôi trồng thủy sản( nước ngọt, nước lợ mặn) Nguồn lợi thủy sản: phong phú nguồn biển( Tây Nam, Đông Nam) sông Mê Công 2.Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBSCL -Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn( khoảng 60% diện tích tự nhiên ĐBSCL), với mức độ phèn, mặn khác Hai loiaj đất có giá trị sản xuất nơng nghiệp với điều kiện phải cải tạo -Đẩy ạnh cải tạo hai loại đất làm tăng hiệu sử dụng đất, gớp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế- xã hội, ĐBSCL mà cho nước( tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu) *Các biện pháp cải tạo: + Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn + Sử dụng loại phân bón thích hợp để cải tạo đất + Lựa chọn cấu trồng, vật ni thích hợp + Bảo vệ tốt diện tích rừng ngâp mặn ( ven biển) rừng tràm( vùng trũng phèn) 3.Tại ĐBSCL mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản? - Giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú - Bờ biển dài (hơn 700km) có nhiều cửa sơng, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn Nội địa có nhiều mặt nước sơng rạch, ao, hồ thích hợp để ni thủy sản nước -Khí hậu cận xích đạo, thời tiết biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm -Lũ năm sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản nước to lớn -Nguồn gien thủy sản tự nhiên, phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ổ,… - Nguồn thức ăn dồi trồng trọt chăn nuôi - Nguồn lao động đông động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản 4.ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? -Diện tích tự nhiên gần triệu ha, diện tích đất nơng nghiệp khoảng triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nơng nghiệp nước -Đất nhìn chung màu mỡ, dải đất phù sa dọc theo sơng Tiền sơng Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mơ lớn -Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết biến động, nguồ nước sơng ngòi tương đối dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa -Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén việc tiếp thu kĩ thuật công nghệ trồng lúa -Được nhà nước trọng đầu tư sở vật chất kĩ thuật( thủy lợi, trạm, trại giống,…) Nhu cầu lớn thị trường nước xuất 5.Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp ĐBSCL? -Nâng cao giá trị sức cạnh tranh nông sản, tăng khả xuất -Giải đầu ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chun mơn hóa 6.Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? - Phát triển tổng hợp phát có quan hệ chặt chẽ nhiều ngành, cho phát triển ngành khơng gây tổn hại kìm hãm phát triển ngành khác - Môi trường biển không bị chia cắt, môi trường đảo dễ bị suy thoái Do thế, đẩy mạnh, phát triển ngành không nên quan điểm khai thác tổng hợp, làm hạn chế phát triển ngành tổng hợp - Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển- đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển.Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển khai thác hợp lí nguồn lợi biển theo hướng bền vững, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội đất nước 7.Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản? - Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển tạo nhu cầu lớn nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản,việc bảo quản chuyên chở sản phẩm thủy sản thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ tác động mạnh đến: - Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất số lượng tàu thuyền, đặc biệt tàu đánh bắt xa bờ, đại hóa ngư cụ trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt - Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp đa dạng hơn, mở rộng ổn định diện tích ni trồng, tăng sản lượng chất lượng thủy sản nuôi trồng Ngư dân: tạo việc làm tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp, phát triển theo hướng bền vững 8.Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ? - Nước biển vùng biển Nam Trung Bộ có độ muối cao - Lượng mưa trung bình năm ít, nắng nhiều( khu vực cực nam vùng năm khoảng 300 ngày không mưa) - Địa hình ven biển có nhiều nơi thuận lợi cho sản xuất muối - Nhân dân có truyền thống nhiều kinh nghiệm sản xuất muối 9.Nêu số nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển- đảo nước ta Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển- đảo gây hậu gì? *Sự giảm sút tài nguyên biển- đảo: - Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt mức độ phục hồi, thủy sản ven bờ - Khai thác cách thức mang tính hủy diệt sử dụng chất độc, chất nổ, điện,… - Chưa bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn ven biển tài nguyên sinh vật khác( lồi lưỡng cư, chim biển, rạn san hơ,…) vùng biển đảo - Môi trường biển- đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày tăng -Ô nhiễm môi trường biển- đảo do: - Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch ven biển đảo - Hoạt động khai thác khaosng sản biển, khai thác dầu khí - Nạn tràn dầu từ phương tiện vận tải biển -Hậu quả: - Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật nước ta - Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững( đặc biệt phát triển nghề cá, du lịch biển- đảo) - Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng sống dân cư vùng biển- đảo 10.Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước? -Đối với kinh tế: +Khai thác hợp lí tiềm biển- đảo, đem lại hiệu kinh tế cao +Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trúc lại cấu kinh tế theo lãnh thổ +Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước: từ xuất thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển,… +Thu hút đầu tư nước ngồi( thăm dò, khai thác chế biến khống sản biển, xây dựng khu du lịch,…) -> tăng tiềm lực phát triển kinh tế +Góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào kinh tế giới khu vực -Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng: +Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển- đảo nước ta + Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển- đảo tốt 11.Chúng ta cần tiến hành biện pháp để phát triển giao thơng vận tải biển ? -Những biện pháp phát triển giao thông vận tải biển: +Sắp xếp lại phát triển đồng hệ thống cảng biển, bước cải tạo, nâng cấp, đại hóa cảng biển có, xây dựng cảng mới( đặc biệt cảng nước sâu) +Phát triển đội tàu vận tải biển( tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu tàu chuyên dụng khác) +Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải( hệ thống hậu cần dịch vụ cảng, dịch vụ bờ) +Nâng cao lực ngành đóng tàu biển, nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên ngành giao thông vận tải biển ... Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tơm, bãi với trữ lượng lớn( chiếm ½ trữ lượng hải sản nước) Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú mạng lưới sông rạch dày đặc +Có diện tích mặt nước thích hợp... sơng thích hợp cho việc ni trồng thủy sản nước lợ, nước mặn( tôm sú, cua biển, sò huyết,…) *Nội địa có nhiều diện tích mặt nước sơng rạch, ao hồ thích hợp để ni thủy sản nước ngọt( ba sa, cá tra,... nhiều lợi vùng khác nước: + Diện tích mặt nước sử dụng để ni tơm lớn nước( ven biển, ven đảo nội địa) + Nắng ấm quanh năm, thời tiết biến động, thiên tai + Có nguồn gien tơm giống có giá trị kinh