đồ án thiết kế máy cán uốn ống là 1 trong những đề tài rất mới hiện nay, sinh viên khi làm đề tài này không cần phải làm mô hình đở tốn kém chi phí. đồ án bao gồm tất cả các bản vẽ, các bản vẽ gồm: vẽ chi tiết trục (A4), bản vẽ sơ đồ động(A2), bản vẽ nguyên công trục, các cụm máy và bản vẽ toàn bộ máy là A0, các em cần bản vẽ liên hệ gmail vietchau96@gmail.com để được cung cấp bản vẽ cụ thể
Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ THUYẾT Q TRÌNH GIA CƠNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM I Những định luật gia công kim loại áp lực Định luật biến dạng đàn hồi tồn biến dạng dẻo Định luật ứng suất dư Định luật thể tích không đổi 4 Định luật trở lực bé 5 Định luật đồng dạng II Kỹ thuật cán uốn thép Khái niệm uốn Quá trình uốn Tính tốn phơi uốn 3.1 Xác định vị trí lớp trung hòa 3.2 Tính chiều dài phơi 3.3 Bán kính uốn nhỏ lớn 3.4 Cơng thức tính lực uốn 3.5 Tính đàn hồi uốn CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC THÉP HIỆN CÓ I II Giới thiệu sản phẩm 11 Tìm hiểu loại máy lốc thép có 13 1.1 Máy lốc trục 14 1.2 Máy lốc trục 17 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ I II Tính tốn lực uốn lực đàn hồi sau uốn 20 Tính chọn cơng suất động phân phối tỷ số truyền trục hộp giảm tốc 22 Chọn công suất động 22 Chọn tỷ số truyền 23 SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Tính chọn động học phận ép 24 III Cách bố trí trục 26 CHƢƠNG IV: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN I Tính tốn hộp giảm tốc 27 II Thiết kế truyền bánh cấp nhanh 27 III Thiết kế truyền cấp chậm 35 IV Thiết kế truyền bánh 42 V Thiết kế trục then hộp tốc độ 49 Thiết kế trục 49 4.2 Thiết kế gối đỡ trục tính then 57 VI Thiết kế truyền trục vít bánh vít 61 VII Thiết kế vít me đai ốc cấu nâng 66 VIII IX Thiết kế trục uốn chủ động I 69 Thiết kế hệ thống phanh hãm 74 X Tính chọn khớp nối trục nối 76 CHƢƠNG V: NỘI DUNG CÁC NGUYÊN CÔNG Yêu cấu kỹ thuật chế tạo trục 79 I II Lập tiến trình cơng nghệ 79 III Thiết kế nguyên công 79 1) Nguyên công 1: khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm 79 2) Nguyên công 2: tiện thô tiện tinh bậc trục bên trái Φ40, Φ45 81 3) Nguyên công 3: tiện bề mặt Φ50, Φ45, Φ40, Φ35 83 4) Nguyên công 4: Phay rãnh then 84 5) Nguyên công 5: Mài bề mặt bậc trục 86 6) Nguyên công 6: Kiểm tra 88 CHƢƠNG VI: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƢỠNG MÁY I Cách lắp đặt 89 II Vận hành 90 III Bảo dưỡng 91 IV Sự cố máy 91 V Khắc phục cố 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… ………… 92 SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh LỜI NÓI ĐẦU Hiện nhu cầu việc sử dụng loại đường ống lớn ngày phổ biến ngành cơng nghiệp như: Dầu khí, thủy điện, vận chuyển hóa chất, chất đốt … ngành có tầm quan trọng kinh tế quốc dân Để chế tạo loại đường ống khơng có phương pháp uốn hàn mà cịn có phương pháp khác như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên phương pháp thích hợp với việc sản xuất đường ống cỡ nhỏ, cịn ống có đường kính lớn phương pháp uốn hàn tỏ có nhiều tính vượt trội so với phương pháp khác đáp ứng nhu cầu việc sản xuất đường ống cỡ lớn Sau thời gian học tập nguyên cứu trường CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ, em giao đề tài: Thiết kế máy ống trục làm đồ án tốt nghiệp Bằng kiến thức học với trình tìm hiểu máy xưởng trường thời gian thực tập tốt nghiệp, với hướng tận tình thầy HUỲNH VĂN SANH thầy khoa Cơ khí, em hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thời gian có hạn đồng thời vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế nên việc tính tốn thiết kế máy khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy góp ý sửa chữa để em ngày hồn thiện q trình thiết kế sau Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy cô khoa giúp đỡ em hoàn thành đồ án Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh CHƢƠNG I: LÝ THUYẾT Q TRÌNH GIA CƠNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM I Những định luật gia công kim loại áp lực Định luật biến dạng đàn hồi tồn biến dạng dẻo Biến dạng dẻo kim loại, đồng thời với biến dạng dẻo có xảy biến dạng đàn hồi Quan hệ lực biến dạng biến dạng đàn hồi tuân theo định luật Húc Định luật ứng suất dƣ Trong kim loại biến dạng sinh ứng suất dư cân Ứng suất dư tồn bên vật thể đến biến dạng làm giảm tính dẻo, độ bền độ giai va chạm làm cho vật thể biến dạng phá hủy Khi phân tích ứng suất cần tính đến ứng suất dư khắc phục hậu sinh Định luật thể tích khơng đổi Thể tích vật thể trước sau cán không đổi Định luật có ý nghĩa thực tiễn cho biết chiều dài sau biến dạng tác dụng ngoại lực Xét vật thể có kích thước trước biến dạng sau biến dạng là: L0, b0, h0, L1, b1, h1 Ta có: L0 b0h0= L1b1h1 Từ đây: ln L1 b h + ln + ln = L0 b0 h0 Ký hiệu: ln L1 b h = σ1; ln = σ2; ln = σ3 L0 b0 h0 => σ1 + σ2 + σ3 = SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Trên phương trình điều kiện thể tích khơng đổi Khi tồn ứng biến đầu ứng biến phải trái dấu với hai ứng biến có trị số tổng hai ứng biến Định luật trở lực bé Trong trình biến dạng chất điểm vật thể sẻ di chuyển theo phương có trở lực bé Định luật đồng dạng Trong điều kiện biến dạng động dạng, hai vật thể có hình dạng hình học đồng dạng Nhưng kích thước giống sẻ có áp lực đơn vị biến dạng Nếu gọi a1, b1, c1, F1, v1 kích thước, diện tích thể tích vật thể 1; a2, b2, c2, F2, v2 kích thước , diện tích thể tích vật thể Gọi P1, P2, A1, A2 lực công biến dạng tác dụng lên vật thể a1 b c =n a2 b2 c2 F1 = n2 F2 ; v1 = n3 v2 Theo định luật đồng dạng thì: P1 = n2 P2 ; A1 = n3 A2 Định luật quan trọng cho phép ta thử mẫu có kích thước nhỏ để xác định ảnh hưởng biến dạng đến tổ chức tính kim loại II Kỹ thuật cán uốn thép Khái niệm uốn Uốn phương pháp gia công kim loại áp lực nhằm tạo cho phôi phần phơi có dạng cong hay gấp khúc, phơi tấm, dải, định hình uốn trạng thái nguội nóng Trong q trình uốn phôi bị biến dạng dẻo phần để tạo thành hình dáng cần thiết SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Uốn kim loại thực biến dạng đàn hồi xảy khác hai mặt phơi uốn Q trình uốn Q trình uốn bao gồm biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo Uốn làm thay đổi hướng thớ kim loại, làm cong phơi thu nhỏ dần kích thước Trong q trình uốn, kim loại phía phía góc uốn bị nén lại co ngắn hướng dọc, đồng thời bị kéo hướng ngang Cịn phần kim loại phía ngồi góc uốn bị giãn lực kéo, giữ lớp co ngắn dãn dài lớp kim loại không bị ảnh hưởng lực kéo nén uốn giữ trạng thái ban đầu kim loại gọi lớp trung hòa Sử dụng lớp trung hịa để tính sức bền vật liệu uốn Khi uốn dải hẹp xảy tượng giả chiều dày chổ uốn, sai lệch hình dạng tiết diện ngang, lớp trung hịa bị lệch phía bán kính nhỏ Khi uốn dải rộng xảy tượng biến dạng mỏng vật liêu khơng có sai lệch tiết diện ngang, trở kháng vật liệu có chiều rộng lớn sẻ chống lại biến dạng theo hướng ngang Khi uốn phơi với bán kính có khối lượng nhỏ mức độ biến dạng dẻo lớn ngược lại Hình 1.1: Biến dạng phơi thép trước sau uốn SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp Tính tốn phơi uốn GVHD: Huỳnh Văn Sanh 3.1 Xác định vị trí lớp trung hịa Vị trí lớp trung hịa xác định bán kính lớp trung hịa ρ Trong q trình uốn bề mặt lớp kim loại phía phía ngồi phơi bị biến dạng nén kéo, lớp lớp trung hòa khơng bị biến dạng để tính tốn phơi tiến hành xác định vị trí lớp trung hịa tính tốn phơi Bán kính lớp trung hịa xác định theo cơng thức: Bth r S (mm) B 2 2 [3] Trong đó: Bth – chiều rộng trung bình lớp tiết diện uốn Bth = B B2 B – chiều rộng phôi ban đầu (mm) S – chiều dài vật liệu (mm) r – bán kính uốn phía (mm) ξ – hệ số biến mỏng Tỷ số ξ= S1 S Bth gọi hệ số biến rộng B S1 – chiều dày vật liệu sau uốn Trong thực tế bán kính lớp trung hịa xác định theo cơng thức gần đúng: ρ = r + x.S [3] Trong đó: - r bán kính uốn phía - X hệ số xác định khoảng cách lớp trung hòa đến bán kính uốn phía SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Hình 1.2: Bán kính uốn phơi thép 3.2 Tính chiều dài phơi Chiều dài phơi tính theo công thức: L = l1 + l2 + (r + xs) [3] Trong đó: r bán kính uốn 3.3 Bán kính uốn nhỏ lớn Khi uốn, bánh uốn phía nhỏ làm đứt vật liệu tiết diện uốn Nếu bán kính uốn lớn không xảy tượng biến dạng dẻo phôi không giữ trạng thái sau uốn Bán kính uốn xác định theo cơng thức: rngồi = rtrong – S [3] Trong đó: E=2,15.105 (N.mm2) mơđun đàn hồi vật liệu S chiều dài vật uốn (mm) σ giới hạn chảy vật liệu (N/mm2) Bán kính uốn nhỏ xác định theo công thức: rmin = [3] : độ giản dài tương đối vật liệu (%) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp Theo thực nghiệm ta có: GVHD: Huỳnh Văn Sanh rmin = K.S Với: K hệ số phụ thuộc góc nhấn α 3.4 Cơng thức tính lực uốn Lực uốn bao gồm: uốn tự liên tục lực làm cho phôi chuyển động quanh trục F= F1 + F2 Trong đó: F1: lực biến dạng dẻo kim loại F2: lực làm cho phôi quay quanh trục + Lực uốn làm biến dạng dẻo kim loại F1 = = k1 B.S [3] Ở đây: K1 = 3.5 Tính đàn hồi uốn Trong q trình uốn khơng phải tồn kim loại phần không uốn chịu biến dạng dẻo mà có phần cịn lại biến dạng đàn hồi Vì khơng cịn lực tác dụng trục uốn vật uốn hồn tồn hình dáng kích thước lựa chọn ban đầu, tượng đàn hồi sau uốn Hình 1.3: Tính đàn hồi trước sau uốn SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Tính đàn hồi biểu uốn với bán kính nhỏ (r < 10S) góc đàn hồi β Cịn uốn với bán kính lớn (r > 10S) cần phải tính đến thay đổi bán kính cong vật uốn Góc đàn hồi xác lập hệ số góc vật uốn sau dập góc uốn theo tính tốn = – Thơng thường khoảng 100 Mức độ đàn hồi uốn phụ thuộc vào tính chất vật liệu, góc uốn, tỉ số bán kính uốn với chiều dài vật liệu, hình dáng kết cấu SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 10 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh d 3 (N/mm2): ứng suất bền dập cho phép D0 : Đường kính vịng trịn qua tâm khớp D0 = D – d0 – (10 ÷ 20) = 140 – 28 – 10 = 102 (mm) d 2.K M x 2.1, 5.241976 d Z D0 d c lv 6.102.14.28 Kiểm nghiệm bền theo sức bền uốn chốt l K M x u c u Z D0 d c3 0,1 [ u ] 60 80 (N/mm2): Ứng suất uốn cho phép chốt u lc K M x 1,5.241976.33 71,33 N / mm u 3 Z D0 d c 0,1 6.102.14 0,1 SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 78 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh CHƢƠNG V NỘI DUNG CÁC NGUYÊN CÔNG I Yêu cấu kỹ thuật chế tạo trục Độ xác kích thước đường kính cổ trục để lắp ghép đạt 8, tới cấp sai số hình dạng hình học độ côn, độ ô van nằm giới hạn dung sai đường kính Độ xác kính thước chiều dài bậc trục khoảng 0,05 2mm Độ xác vị trí tương quan độ đảo cổ trục, độ khơng thẳng góc đường tâm mặt đầu vai trục sai lệch giới hạn khoảng 0,01 0,05mm Độ nhám bề mặt cổ trục lắp ghép Ra = 1,25 0,16 tuỳ theo u cầu II Lập tiến trình cơng nghệ Với kết cấu chi tiết tính tốn yêu cầu kỹ thuật chi tiết ta có phương án thiết kế sơ nguyên công sau: Nguyên công : Khoả mặt đầu, khoan lỗ tâm Nguyên công 2: Tiện Φ40, Φ45 bên trái trục Nguyên công 3: Tiện Φ50, Φ45, Φ40, Φ35 bên phải trục Nguyên công 4: Phay rãnh then Nguyên công 5:Mài thô mài tinh bậc trục Nguyên công 6: Kiểm tra III Thiết kế nguyên công 1) Nguyên công 1: khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 79 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh + Sơ đồ định vị kẹp chặt: Yêu cầu kỹ thuật: Gia công đạt Chọn máy tiện vạn 1K62 - Dùng dao tiện đầu cong khoả mặt đầu có gắn hợp kim cứng T15K6 - Dùng mũi khoan tâm mũi khoan tâm đuôi trụ làm vật liệu T15K6 Chi tiết gá mâm cặp ba chấu, hạn chế bậc tự Tiện mặt đầu: Lượng dư gia công: z = (mm) + tiện thơ : Độ bóng đạt: Chiều sâu cắt: t = Lương chạy dao: s = 0,2 mm/vg Vận tốc cắt: v = 126 m/ph Số vịng quay trục chính: n 1000.V 1000.126 729, (vg/ph) = D 3,14.55 chọn số vòng quay cho máy nm = 700 (vg/ph) Vận tốc cắt thực tế: v nm D 1000 3,14.700.55 120,89 (m/ph) 1000 Thời gian gia công bản: T0 = 0,02(phút) Công suất cắt: N = 1,32 (kW) Khoan lỗ tâm: Chiều sâu cắt: t = 2,5 Lương chạy dao: s =0,88 mm/vg Vận tốc cắt: v = m/ph bảng 5.86[3] Số vòng quay trục chính: n 1000.V 1000.6 318,47 (vg/ph) = D 3,14.6 Chọn số vòng quay cho máy nm = 300 (vg/ph) Công suất cắt: N = 0,21 (kW) Thời gian gia công bản: T0 = 0,018 (phút) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 80 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh 2) Nguyên công 2: tiện thô tiện tinh bậc trục bên trái Φ40, Φ45, vát mép 2x450 + Sơ đồ định vị kẹp chặt: Bước 1: Tiện mặt trụ Φ45 lượng dư gia công Z= mm Bước 2: Tiện mặt trụ Φ40 lượng dư gia công Z = 2,4 mm Bước 3: vát mép 2x450 lượng dư gia công Z = Yêu cầu kỹ thuật: Gia công đạt Chọn máy tiện vạn 1T616 Chọn dao tiện đơn đầu có gắn hợp kim cứng T15K6 Tiện bề mặt Φ45 Tiện thô: - Chiều sâu cắt : t = (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,26 (mm/vòng) - Tốc độ cắt: v = 106 (m/phút) - Số vịng quay trục chính: n 1000.V 1000.106 750, (vg/ph) = D 3,14.45 - chọn số vịng quay cho máy nm = 800 (vg/ph) - Cơng suất cắt: N = (kW) - Thời gian gia công tiện mặt trụ Φ45: T0 = 1,38 (phút) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 81 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Tiện bề mặt Φ40 + 0,02 a Tiện thô: - Chiêu sâu cắt : t = (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,26 (mm/vòng) - Tốc độ cắt: v = 106 (m/phút) - Số vịng quay trục chính: n 1000.V 1000.106 = 844 (vg/ph) D 3,14.40 - chọn số vòng quay cho máy nm = 800 (vg/ph) - Công suất cắt: N = (kW) - Thời gian bản: T0 = 1,26 (phút) b Tiện bán tinh: - Gia công đạt - Chiều sâu cắt: t = 0,4 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,16 (mm/vòng) - Tốc độ cắt: v = 110 (mm/phút) - Số vịng quay trục chính: n 1000.V 1000.110 = 876 (vg/ph) D 3,14.40 - chọn số vòng quay cho máy nm = 900 (vg/ph) - Công suất cắt: N = 2,4 (kW) - Thời gian bản: T0 = 0,8 (phút) c Vát cạnh 2x450 - Chiều sâu cắt: t = (mm) - Tốc độ cắt: v = 80 (mm/phút) - Số vòng quay trục chính: n = 700 (vịng/phút) - Cơng suất cắt: N = 1,7 (kW) - Thời gian bản: T0 = 0,05 (phút) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 82 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh 3) Nguyên công 3: tiện bề mặt Φ50, Φ45, Φ40, Φ35, vát mép 2x450 Sơ đồ định vị kẹp chặt Bước 1: Tiện mặt trụ Φ50 lượng dư gia công Z= 2,4 mm Bước 2: Tiện mặt trụ Φ45 lượng dư gia công Z = 2,5 mm Bước 3: Tiện mặt trụ Φ40 lượng dư gia công Z= 2,4 mm Bước 4: Tiện mặt trụ Φ35 lượng dư gia công Z = 2,4 mm Bước 5: vát mép 2x450 lượng dư gia công Z = mm - Yêu cầu kỹ thuật: gia công đạt - Chọn máy tiện vạn 1T616 - Chọn dao tiện đơn đầu có gắn hợp kim cứng T15K6 Tiện thơ bề mặt Φ50+0,02, Φ45, Φ40+0,02, Φ35+0,02 - Chiêu sâu cắt : t = (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,16 (mm/vòng) - Tốc độ cắt: v = 106 (m/phút) - chọn số vòng quay cho máy nm = 800 (vg/ph) - Công suất cắt: N = (kW) - Thời gian bản: T0 = 1,26 (phút) Tiện bán tinh bề mặt Φ50 + 0,02, Φ40 +0,02, Φ35 + 0,02 - Gia công đạt - Chiều sâu cắt: t = 0,4 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,26 (mm/vòng) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 83 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh - Tốc độ cắt: v = 110 (mm/phút) - chọn số vòng quay cho máy nm = 900 (vg/ph) - Công suất cắt: N = 2,4 (kW) - Thời gian bản: T0 = 0,8 (phút) Vát cạnh 2x450 - Chiều sâu cắt: t = (mm) - Tốc độ cắt: v = 80 (mm/phút) - Số vòng quay trục chính: n = 700 (vịng/phút) - Cơng suất cắt: N = 1,7 (kW) - Thời gian bản: T0 = 0,05 (phút) 4) Nguyên công 4: Phay rãnh then + sơ đồ định vị kẹp chặt: Bước 1: Phay rãnh then Φ10 Bước 2: Phay rãnh then Φ8 - Chọn máy phay đứng trục 6H12 - Chọn dao phay ngón thép gió + Yêu cầu kỹ thuật: Các bước gia công 1) Phay rãnh then Φ10: Phay thô: - Chiều sâu cắt: t = 4,5 (mm) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 84 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh - Lượng chạy dao ngón thép gió có đường kính dao Φ mm - Số Z = - Tốc độ cắt: v = 25 (mm/phút) - Lượng chạy dao: Sz =0,04 mm/răng - Lượng chạy dao vòng Sn = z Sz = 0,04 = 0,16 (mm/vòng) - Chọn số vòng quay cho máy nm = 750 (vg/ph) - Lượng chạy dao Sph = 160 (mm/phút) - Công suất cắt: N = 2,1 (kW) - Thời gian gia công gia công rãnh then T0 = 0,86 (phút) - Thời gian để gia công rãnh then là: T0 = 0,86.2 = 1,72 (phút) Phay tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) - Lượng chạy dao ngón thép gió có đường kính dao Φ10 mm - Số Z = - Tốc độ cắt: v = 32 (mm/phút) - Lượng chạy dao: Sz =0,05 mm/răng - Lượng chạy dao vòng Sn = z Sz = 0,05 = 0,2 (mm/vòng) - Chọn số vòng quay cho máy nm = 800 (vg/ph) - Lượng chạy dao Sph = 160 (mm/phút) - Công suất cắt: N = 1,7 (kW) - Thời gian gia công gia công rãnh then T0 = 0,95 (phút) - Thời gian để gia công rãnh then là: T0 = 0,95.2 = 1,9 (phút) 2) Phay rãnh then Φ8: Phay thô: - Chiều sâu cắt: t = 3,5 (mm) - Lượng chạy dao ngón thép gió có đường kính dao Φ mm - Số Z = - Tốc độ cắt: v = 25 (mm/phút) - Lượng chạy dao: Sz =0,04 mm/răng SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 85 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh - Lượng chạy dao vòng Sn = z Sz = 0,04 = 0,16 (mm/vòng) - Chọn số vòng quay cho máy nm = 750 (vg/ph) - Lượng chạy dao Sph = 160 (mm/phút) - Công suất cắt: N = 2,1 (kW) - Thời gian gia công gia công rãnh then T0 = 0,67 (phút) - Thời gian để gia công rãnh then là: T0 = 0,67.2 = 1,34 (phút) Phay tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) - Lượng chạy dao ngón thép gió có đường kính dao Φ8 mm - Số Z = - Tốc độ cắt: v = 32 (mm/phút) - Lượng chạy dao: Sz =0,05 mm/răng - Lượng chạy dao vòng Sn = z Sz = 0,05 = 0,2 (mm/vòng) - Chọn số vòng quay cho máy nm = 800 (vg/ph) - Lượng chạy dao Sph = 120 (mm/phút) - Công suất cắt: N = 1,7 (kW) - Thời gian gia công gia công rãnh then T0 = 0,82 (phút) Thời gian để gia công rãnh then là: T0 = 0,82.2 = 1,64 (phút) 5) Nguyên công 5: Mài bề mặt bậc trục + sơ đồ định vị kẹp chặt: + Chọn máy: Máy mài trịn ngồi có ký hiệu 3A110 + Dao: Đá mài có ký hiệu TB, đá mài có SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 86 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh Chiều dày đá: B = 30 (mm) Đường kính đá: D = 100 (mm) + Đặc tính kỹ thuật máy mài trịn ngồi: Đường kính lớn gia công 200 (mm) Chiều dài lớn gia công 450/630 (mm) Tốc độ đá 1380/1720 (vịng/phút) Cơng suất động trục chính: N = 11 (kW) Yêu cầu gia công sau mài nhiệt luyện Mài thô: - Chiều sâu cắt : t = 0,075 (mm) - Tốc độ đá mài: Vđ = 30 (m/s) - Tốc độ phôi: Vph = 25 (m/ph) - Lượng chạy dao: s = 15 (mm/vòng) - Số vòng quay chi tiết: nct = 125 (vòng/phút) - Công suất cắt: N = (kW) - Thời gian bản: T0 = 0,6 (phút) Mài tinh - Chiều sâu mài: t = 0,025 (mm) - Tốc độ đá: V = 50 (m/ph) - Tốc độ phôi: Vph = 50 (m/ph) - Lượng chạy dao dọc: s = 10 (mm/vg) - Số vòng quay chi tiết: nct = 400 (vịng/phút) - Cơng suất cắt: N = 4(kW) - Thời gian bản: T0 = 0,1 (phút) SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 87 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh 6) Nguyên công 6: Kiểm tra a Sơ đồ định vị kẹp chặt: - Kiểm tra độ không đồng tâm bậc trụ không vượt 0,02mm - Kiểm tra độ trịn - Kiểm tra độ bóng bề mặt đạt b Dụng cụ kiểm tra: - Đồ gá mang đồng hồ dịch chuyển theo chiều dài bậc trụ chi tiết quay - Thước cặp SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 88 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh CHƢƠNG VI LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƢỠNG MÁY I Cách lắp đặt Để làm việc rung động, bệ móng cần vững kích thước bệ móng tính theo mức độ chịu tải trung bình đất Khi độ chịu đựng đất thấp cần tăng thêm chiều sâu diện tích móng Yêu cầu móng : - Móng làm từ bê tơng nén, hình thành từ khối bê tông liên tục, vững để tránh rung động - Sau bê tông rắn lại, máy với bulông êcu chịu tải trọng đưa vào máy cân nhờ cân điều chỉnh sát khung máy - Sau cân đổ thêm móng hỗn hợp bê tơng lỏng Sau hỗn hợp bê tông rắn lại cần xiết êcu bu lơng móng Trình tự lắp máy: - Thân máy dược định vị sắt chữ V, hàn hai đầu máy lắp cố định với bệ bê tông bu lông gắn sẵn bu lơng theo kích thước lỗ khoan bệ máy - Lắp gugiong hai đầu ren liên kết thân máy để tăng cứng vững Chú ý đai ốc không xiết chặt nhằm tạo khe hở - Lắp gối đỡ vào trục chủ động, tiếp đến lắp bánh tạo điều kiện cho bánh ăn khớp dễ dàng Tiến hành lắp trục - Gối đỡ trục lắp bu lông điều chỉnh khe hở - Sau tiến hành xiết êcu gugiong - Lắp hộp giảm tốc đế máy - Lắp đặt động truyền dẫn động trục - Lắp giá đỡ theo yêu cầu SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 89 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh II Vận hành Các công nhân 18 tuổi không tiếp xúc với máy Đối với người vận hành: - Có gấy chứng nhận làm việc máy - Biết rõ chức làm việc máy cách thành thạo - Nắm tính chất vật liệu phôi Máy sau lắp xong phải chạy thử khơng tải thời gian Sau xiết chặt lại bu lông lắp ráp trước cho máy chạy có tải Trong q trình sản xuất cần ý điểm sau: - Trước làm việc: + Kiểm tra phận truyền động, ly hợp, phanh hãm hệ thống điện có an tồn không ? + Kiểm tra thiết bị điều khiển, nắp che chắn đặc biệt vấn đề bôi trơn phận có đảm bảo hay khơng? Nếu cần thiết phải tiến hành bơm dầu mỡ vào ổ đỡ, rãnh trượt - làm việc + Công nhân đứng máy phải mang đầy đủ bảo hộ lao động, gọn gàng + Điều kiện làm việc phải gọn gàng, tạo điều kiện cho việc thao tác dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện + Phơi phải lắp vào trục khởi động máy làm việc + Khi phát cố máy phải nhanh chóng tắt cơng tắc, dừng máy phanh an tồn kịp thời báo cho người có trách nhiệm Đề phòng tượng tải máy - Sau làm việc + Làm vệ sinh xung quanh khu vực máy gọn gàng + Cắt cầu dao máy để tránh người lạ xâm nhập vận hành máy SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 90 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh III Bảo dƣỡng Bảo dưỡng máy theo định kỳ phận chuyển động quay máy, phận truyền bánh ngoài, ổ lăn, bạc lót gối đỡ bơi trơn mỡ Trong hộp giảm tốc truyền bôi trơn dầu kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn để tăng tuổi thọ máy.\ IV Sự cố máy - Sự ăn khớp bánh không gây ồn - Các ổ lăn, trượt, bạc lót, trục mòn gây rơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Ly hợp không truyền mômen xoắn - Bể vít me - Tuột bạc đồng ống vít me - Cháy động thắng dầu từ lọt vào - Cong trục ép bị công xôn lâu V Khắc phục cố - Điều chỉnh lại khoảng cách - Thay chi tiết sử dụng lâu, bị mòn, hỏng - Quấn lại động sau cháy - Điều chỉnh lại khoảng cách trục ép với trục vít me SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 91 Đồ Án Tổng Hợp GVHD: Huỳnh Văn Sanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí ( tập 2) PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển Nhà xuất giáo dục – Hà Nội 2003 Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy PGS.TS Trịnh Chất , Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội Công nghệ kim loại ( tập II – gia công áp lực) TH.s Lưu Đức Hịa, Bộ mơn Cơng nghệ vật liệu–Trường ĐHBK Đà Nẵng-2001 Vật liệu khí Trần Mão – Phạm Đình Sùng, nhà xuất giáo dục – 1998 Dung sai lắp ghép PGS.TS Ninh Đức Tốn Nhà xuất Giáo dục – 2002 Chi tiết máy ( tập 2) GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp NXB Đại học THCN – 1969 Thiết kế chi tiết máy GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm – NXB Giáo dục - 1998 Sức bền vật liệu PGS.TS Lê Viết Giảng NXB Giáo dục - 1997 Thiết kế máy cán thép thiết bị nhà máy cán thép NXB Khoa học kỹ thuật – 2004 SVTH: Đỗ Viết Châu Mai Đăng Hậu Page 92 ... máy lốc thép máy lốc trục máy lốc trục 2.1 Máy lốc trục Đối với máy lốc trục ta có nhiều phương án ống khác Ở ta có phương án điển hình 2.1.1 Phương án 1: Hai trục ép đặt phía Hình 2.4: Hai trục. .. khơng cao tính linh hoạt máy thấp 2.1 .3 Phƣơng án 3: trục ép bố trí trục đỡ Hình 2.6: Trục ép bố trí trục đỡ Trên phương án để ống từ máy lốc trục Từ phương án phương án có hiệu đảm bảo tính kinh... 3, 35 ÷ 6,7 ) (mm) Tra bảng 3- 1 TKCTM ta có: mn = m = (mm) - Số bánh nhỏ Z1 A 2 .33 5 50 m i 1 2 ,37 1 - Số bánh lớn: Z2 = i.Z1 = 50.2 ,37 = 119 - Chiều rộng bánh b = ψA.A = 0 ,3. 335