Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM QUỐC SĨ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘ NÔNG DÂN VÀO HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM QUỐC SĨ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘ NÔNG DÂN VÀO HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN NỮ THANH THỦY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước đây./ Tác giả luận văn Phạm Quốc Sĩ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm Hợp tác xã 2.1.2 Đặc điểm Hợp tác xã 2.1.3 Khái niệm Hợp tác xã nông nghiệp 2.1.4 Đặc điểm Hợp tác xã nông nghiệp 2.1.5 Khái niệm hộ nông dân 2.2 Các kết nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Các nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế Hợp tác xã số quốc gia giới 2.2.1.1 Tại Ấn Độ 2.2.1.2 Tại Nhật Bản 2.2.1.3 Tại Thái Lan 10 2.2.1.4 Tại Malaixia 12 2.2.2 Các nghiên cứu phát triển kinh tế Hợp tác xã nước 13 2.2.3 Một số vấn đề học rút cho Việt Nam 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 16 3.1 Khung phân tích 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 16 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu thức 17 3.2.4 Phương pháp chọn mẫu 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Thực trạng tình hình phát triển Hợp tác xã huyện Kiên Lương 19 4.1.1 Số lượng Hợp tác xã địa bàn huyện Kiên Lương 19 4.1.2 Số lượng xã viên 19 4.1.3 Năng lực nội Hợp tác xã huyện Kiên Lương 19 4.1.4 Tổ chức máy Hợp tác xã 20 4.2 Thực trạng tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nơng nghiệp kết phân tích huyện Kiên Lương 20 4.2.1 Về nhu cầu hợp tác sản xuất nông nghiệp 20 4.2.2 Các khâu cần hợp tác hộ nông dân sản xuất 22 4.3 Những nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Kiên Lương 23 4.3.1 Ảnh hưởng địa bàn khâu cầu cần hợp tác 23 4.3.2 Ảnh hưởng địa bàn đến định tham gia Hợp tác xã 24 4.3.3 Ảnh hưởng trình độ đến định tham gia Hợp tác xã 26 4.3.3.1 Ảnh hưởng trình độ đến nhận thức mục tiêu Hợp tác xã 26 4.3.3.2 Ảnh hưởng trình độ đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 27 4.3.3.3 Ảnh hưởng trình độ đến nhận thức quyền sở hữu tài sản HTX 27 4.3.4 Ảnh hưởng độ tuổi đến định tham gia Hợp tác xã 29 4.3.4.1 Ảnh hưởng độ tuổi đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 29 4.3.4.2 Ảnh hưởng độ tuổi đến nhận thức quyền sở hữu tài sản HTX 30 4.3.4.3 Ảnh hưởng độ tuổi đến định tham gia HTX 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang số Bảng 4.1 Kết khảo sát cần thiết phải hợp tác sản xuất nông 21 Bảng 4.2 Kiểm định Chi-Square độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 21 Bảng 4.3 Kết khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ hộ nông dân 22 Bảng 4.4 Kết khảo sát nhận thức nông dân khâu cần hợp tác địa bàn 23 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Kết kiểm định Chi-Square địa bàn ảnh hưởng đến nhận thức khâu cần hợp tác Kết khảo sát việc tham gia hay không tham gia Hợp tác xã địa bàn Kết kiểm định Chi-Square địa bàn ảnh hưởng đến định tham gia Hợp tác xã 24 25 25 Bảng 4.8 Kết khảo sát trình độ ảnh hưởng đến nhận thức mục tiêu Hợp tác xã 26 Bảng 4.9 Kết kiểm định Chi-Square trình độ ảnh hưởng đến nhận thức mục tiêu Hợp tác xã 26 Bảng 4.10 Kiểm định Chi-Square trình độ ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 27 Bảng 4.11 Tổng hợp trình độ ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã 28 Bảng 4.12 Kiểm định Chi-Square trình độ ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã 28 Bảng 4.13 Tổng hợp độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 29 Bảng 4.14 Kiểm định Chi-Square độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 29 Bảng 4.15 Tổng hợp độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã 30 Bảng 4.16 Kiểm định Chi-Square độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã 31 Bảng 4.17 Tổng hợp độ tuổi ảnh hưởng đến biểu nhận thức 32 4.3.5 Ảnh hưởng thu nhập đến định tham gia Hợp tác xã 33 4.3.6 Sự khác nhận thức xã viên nông dân xã viên Hợp tác xã 33 4.3.6.1 Sự khác nhận thức mục tiêu Hợp tác xã 33 4.3.6.2 Sự khác nhận thức quyền sở hữu ruộng đất 34 4.3.6.3 Sự khác nhận thức quyền sở hữu tài sản HTX 35 4.3.7 Ảnh hưởng công tác quản lý nhà nước 37 4.3.8 Ảnh hưởng hiệu hoạt động Hợp tác xã 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức nông dân nhằm thúc đẩy tham gia vào Hợp tác xã nông nghiệp huyện Kiên Lương 39 5.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia Hợp tác xã 39 5.2.2 Các giải pháp sách hỗ trợ Nhà nước Hợp tác xã nông nghiệp xã viên 40 5.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã 41 5.3 Gợi ý sách 43 5.3.1 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang 43 5.3.2 Liên minh Hợp tác xã tỉnh Kiên Giang 43 5.3.3 Cấp ủy, quyền huyện Kiên Lương 43 5.3.4 Chính quyền địa phương xã 44 5.3.5 Các Hợp tác xã địa phương 44 5.4 Hạn chế việc nghiên cứu 45 5.5 Hướng nghiên cứu mở rộng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bảng 4.18 Kiểm định Chi-Square độ tuổi ảnh hưởng đến biểu nhận thức 32 Bảng 4.19 Kiểm định Chi-Square gia nhập Hợp tác xã ảnh hưởng đến nhận thức mục tiêu Hợp tác xã 34 Bảng 4.20 Tổng hợp ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu ruộng đất nông dân xã viên 34 Bảng 4.21 Kiểm định Chi-Square gia nhập Hợp tác xã ảnh hưởng đến nhận thức về quyền sở hữu ruộng đất 35 Bảng 4.22 Tổng hợp việc gia nhập Hợp tác xã ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã 36 Bảng 4.23 Kiểm định Chi-Square gia nhập Hợp tác xã ảnh hưởng đến nhận thức quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã 36 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Kinh tế Hợp tác phận quan trọng kinh tế quốc dân, hình thành phát triển Hợp tác xã hoạt động có hiệu mong muốn nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam trước đây, theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2003, hoạt động Hợp tác xã nhiều hạn chế, xã viên không độc lập mà phụ thuộc, ỷ lại vào Hợp tác xã Hợp tác xã lại can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh xã viên Đến Luật Hợp tác xã năm 2012 đời, hoạt động Hợp tác xã xã có nhiều đổi mới, mục tiêu Hợp tác xã mang lại lợi ích cho thành viên thông qua việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cần thiết, thành viên vừa chủ sở hữu vừa khách hàng mua (sử dụng) dịch vụ Hợp tác xã Các thành viên Hợp tác xã tự tiếp tục thực hoạt động sản xuất, kinh doanh góp vốn vào Hợp tác xã để hoạt động, cung cấp dịch vụ lo đầu vào tiêu thụ đầu cho họ, Hợp tác xã khơng làm thay cho thành viên mà hoạt động Hợp tác xã mang tính hỗ trợ cho thành viên Có thể nói, quy định chất Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 phù hợp với quy luật phát triển Hợp tác xã giới từ trước đến Tại Kiên Giang, tỉnh nằm phía Tây-Bắc vùng ĐBSCL phía Tây Nam Tổ quốc, Kiên Giang có 15 đơn vị hành cấp huyện Tổng diện tích đất tự nhiên Kiên Giang 634.852,67 ha, đó: Đất sản xuất nơng nghiệp: 458.159,01 ha, chiếm 72,17% diện tích tự nhiên; Tình hình phát triển Hợp tác xã Kiên Giang thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Tính đến cuối năm 2016 tồn tỉnh Kiên Giang có 289 Hợp tác xã, lĩnh vực nơng nghiệp có 244 Hợp tác xã, gồm 220 Hợp tác xã trồng trọt 24 Hợp tác xã thủy sản (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể năm 2016 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2017 Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh Kiên Giang) Tại Kiên Lương, huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang, có đơn vị hành trực thuộc Tổng diện tích tự nhiên Kiên Lương 47.329,12 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 24.987,8 ha, chiếm 52,79% diện tích tự nhiên Tính đến cuối năm 2016, tồn huyện có 13 Hợp tác xã, có 02 Hợp tác xã nơng nghiệp (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế hợp tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 UBND huyện Kiên Lương) Tình hình phát triển Hợp tác xã đặc biệt phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Kiên Lương gặp nhiều khó khăn nơng dân chưa hiểu biết nhiều mơ hình Hợp tác xã chưa thấy lợi ích mang lại của Hợp tác xã nên tham gia chưa nhiều Do đó, việc tìm nguyên nhân chủ yếu để kịp thời đưa giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người nông dân Hợp tác xã để thu hút tham gia nông dân điều quan trọng Ngày nay, có nhiều cơng trình ngun cứu mơ hình Hợp tác xã nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nơng nghiệp Chính vậy, lựa chọn việc nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” để làm đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình tham gia Hợp tác xã nơng nghiệp, đồng thời đánh giá nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện đề giải pháp hợp lý để nâng cao nhận thức hộ nông dân Hợp tác xã nông nghiệp tầm quan trọng Hợp tác xã phát triển kinh tế hộ gia đình, từ thu hút tham gia hộ nơng dân, góp phần vào phát triển Hợp tác xã nói riêng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Lương nói chung năm tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng tình hình tham gia hộ nơng dân vào Hợp tác xã nông nghiệp huyện Kiên Lương Đánh giá nhân tố tác động đến tham gia nơng dân vào mơ hình Hợp tác xã nơng nghiệp Đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức nông dân Hợp tác xã nông nghiệp từ thu hút tham gia hộ nơng dân vào Hợp tác xã nông nghiệp thời gian tới 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Hợp tác xã loại hình tổ chức kinh tế quan trọng nhà nước khuyến khích phát triển để với kinh tế nhà nước dần trở thành tảng kinh tế quốc dân Dù chế bao cấp trước chế đổi ngày nay, kinh tế hợp tác Hợp tác xã lĩnh vực kinh tế, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn có vai trò, vị trí cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế; tương lai, nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo thúc đẩy phát triển kinh tế Để kích thích hoạt động kinh tế nơng thôn, nâng cao mức sống người làm nông nghiệp, góp phần phát triển nơng nghiệp vai trò Hợp tác xã nông nghiệp to lớn Chính vậy, thúc đẩy hộ nơng dân tham gia phát triển Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn Kiên Luơng, địa bàn có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp yêu cầu vừa có tính cấp thiết, vừa lâu dài u cầu đặt q trình phát triển phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với quyền tự kinh doanh cá nhân, hộ kinh tế gia đình thành phần kinh tế khác pháp luật khẳng định Kết nghiên cứu thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức cung cấp thông tin rõ ràng đầy đủ nhận thức nông dân Qua ta thấy nhận thức nông dân huyện Kiên Lương Hợp tác xã bị tác động yếu tố: Vị trí địa lý (địa bàn), trình độ học ấn, độ tuổi, thu nhập, cơng tác quản lý nhà nước hiệu hoạt động Hợp tác xã, cụ thể: Địa bàn có tác động trực tiếp đến hai yếu tố đánh giá khâu cần thiết hợp tác định có tham gia Hợp tác xã hay khơng Cụ thể xã Hòa Điền, Kiên Bình nơi có diện tích sản xuất lớn có xu hướng tham gia Hợp tác xã cho hợp tác khâu tiêu thụ sản phẩm cần thiết Trình độ học vấn có tác động tích cực đến nhận thức nơng dân Hợp tác xã Những người có trình độ học vấn cao có xu hướng nhận thức đúng, đầy đủ Hợp tác xã Đặc biệt, trình độ văn hóa ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức 39 người nông dân Hợp tác xã hai tiêu chí mục tiêu hoạt động Hợp tác xã quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã Cụ thể, người có trình độ cao có có xu hướng nhận thức hai vấn đề Độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức người nông dân phức tạp Những nơng dân lớn tuổi người có quan tâm đến hoạt động nông nghiệp, họ hiểu rõ quyền sở hữu ruộng đất thuộc nông dân, tiêu chí quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã nơng dân lớn tuổi nhận thức khơng biểu nhận thức khơng tích cực nông dân trẻ tuổi (phần lớn nông dân lớn tuổi không muốn tham gia Hợp tác xã) Nhìn chung nhóm nơng dân từ 30 - 40 tuổi có nhận thức rõ ràng đầy đủ Hợp tác xã Thu nhập có tác động đến nhận thức nông dân việc định tham gia hay không tham gia Hợp tác xã Công tác quản lý nhà nước, hiệu hoạt động Hợp tác xã có tác động tích cực đến nhận thức hộ nông dân việc tham gia hay không tham gia vào Hợp tác xã nông dân, vấn đề cần phải quan tâm triển khai thực giải pháp nâng cao nhận thức nông dân hiệu hoạt động Hợp tác xã thời gian tới 5.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức nông dân nhằm thu hút tham gia vào Hợp tác xã nông nghiệp huyện Kiên Lương 5.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia Hợp tác xã - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền: Để công tác tuyên truyền đạt hiệu cao quyền quan chun mơn huyện Kiên Lương phải đa dạng hình thức tuyên truyền như: tuyên truyền phương tiện truyền huyện xã, thị trấn; buổi sinh hoạt chi, tổ Hội; lồng ghép với chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, hội thảo, hoạt động khuyến nơng… để nơng dân có nhận thức đắn Hợp tác xã tự nguyện tham - Lựa chọn nội dung tuyên truyền thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế địa bàn, đối tượng: Tập trung tuyên truyền nội dung liên quan 40 đến loại hình tổ chức Hợp tác xã; mục tiêu hoạt động Hợp tác xã; phạm vi cung cấp dịch vụ Hợp tác xã; quyền sở hữu tài sản Hợp tác xã; nghĩa vụ quyền lợi xã viên… để nông dân hiểu Hợp tác xã lợi ích mà Hợp tác xã mang lại cho xã viên để nông dân mạnh dạng tham gia vào Hợp tác xã 5.2.2 Các giải pháp sách hỗ trợ Nhà nước Hợp tác xã nông nghiệp xã viên - Chính sách xóa nợ Hợp tác xã nơng nghiệp khơng có khả trả nợ: Thực tế nhiều Hợp tác xã nơng nghiệp q trình hoạt động bị thua lỗ phải nợ doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Hợp tác xã khơng có khả trả nợ mà chưa xem xét xoá khoản nợ Do đó, Chính phủ cần đạo ngành Trung ương có liên quan phối hợp với UBND cấp tỉnh xem xét cụ thể trường hợp để xoá nợ cho Hợp tác xã nông nghiệp để Hợp tác xã xem xét xố nợ cho xã viên - Chính sách đầu tư tài Hợp tác xã nơng nghiệp: Hầu hết Hợp tác xã Kiên Lương khơng vay vốn ngân hàng ngồi hình thức vay chấp; vốn chương trình dự án thẳng đến nông hộ Ngân sách cấp đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn cấu chưa hợp lý, đầu tư cho Hợp tác xã nông nghiệp hạn chế Do đó, UBND cấp cần ưu tiên sách hỗ trợ Hợp tác xã vay vốn qua Ngân hàng ngồi hình thức vay vốn chấp để tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tập thể, Hợp tác xã nông nghiệp việc vay vốn để mở rộng quy mô dịch vụ kinh doanh, mở rộng thị trường…và hoạt động đầu tư vào dịch vụ công cộng phục vụ xã viên Hợp tác xã dân cư vùng; trích tỷ lệ phần trăm tiền thuế mà Hợp tác xã nộp vào ngân sách Nhà nước để hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; tích cực vận động tìm nguồn tài trợ từ chương trình dự án để hỗ trợ phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp - Chính sách miễn, giảm Thuế: Trong thời gian quan, Chính phủ ban hành Nghị định sách khuyến khích phát triển Hợp tác xã song thuế thu nhập doanh nghiệp Hợp tác xã với mức thuế suất 20% q cao, 41 Chính phủ nên có sách miễn, giảm thuế phù hợp hoạt động Hợp tác xã đặc biệt Hợp tác xã nơng nghiệp để khuyến khích tạo điều kiện cho Hợp tác xã phát triển Mặt khác việc miễn, giảm thuế góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống có điều kiện để xã viên, nơng dân tích luỹ mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề dịch vụ từ thu hút nhiều tham gia nơng dân - Chính sách tích tụ ruộng đất: Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ nơng dân “dồn điền, đổi thửa” nguyên tắc tự nguyện, tự thoả thuận, bên có lợi; tổ chức quy hoạch lại đồng ruộng, tập trung ruộng đất để hình thành sản xuất lớn; Thực giao đất không thu tiền đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Hợp tác xã nông nghiệp; xem xét miễn tiền thuê đất suốt thời gian thực dự án Hợp tác xã phi nông nghiệp sản xuất kinh doanh ngành nghề mà nhà nước khuyến khích đầu tư - Chính sách phát triển thị trường: Có sách thị trường đắn có nghĩa đảm bảo đầu sản phẩm cho Hợp tác xã, tạo điều kiện khuyến khích đẩy mạnh hoạt động sản xuất Do đó, quyền tỉnh Kiên Giang nên thường xuyên tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường để hỗ trợ Hợp tác xã có thơng tin thị trường cần thiết từ giúp Hợp tác xã có điều kiện tính tốn kỹ hiệu trước định phương án đầu tư tổ chức sản xuất; Hỗ trợ xây dựng mơ hình liên kết, trao đổi, mua bán từ huyện tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn giải thị trường “đầu ra”, từ khuyến khích Hợp tác xã nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu nhằm tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân 5.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã - Nâng cao lực quản lý Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã: Tăng cường bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán nồng cốt giải pháp nâng cao nguồn lực lâu dài cho Hợp tác xã, đặc biệt nâng cao lực quản lý Chủ nhiệm Hợp tác xã Chủ nhiệm Hợp tác xã có vai trò quan trọng định đến thành công hay thất bại Hợp tác xã Nâng cao công tác quản lý nhân sự, nâng cao tinh 42 thần làm việc cán xã viên Hợp tác xã yếu tố định thành bại Hợp tác xã Một Hợp tác xã có nguồn vốn mạnh, có tổ chức chặt chẽ khơng có người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có nhiệt Hợp tác xã hoạt động khơng hiệu Vì cần phải có giải pháp để nâng cao tinh thần làm việc cán xã viên Hợp tác xã - Nâng cao trình độ chuyên môn cho xã viên: Hiện nay, Hợp tác xã nơng nghiệp thiếu nhiều lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật thời gian tới Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã cần phải có sách đào tạo thường xun dài hạn kỹ thuật cho đối tượng xã viên Hợp tác xã Liên minh Hợp tác xã tỉnh Kiên Giang, Phòng Kinh tế (hoặc phòng Nơng nghiệp) huyện, thị quyền địa phương nên phối hợp với để mở lớp tập huấn cho xã viên Hợp tác xã kỹ thuật chuyên môn - Cải thiện tình hình tài chính: Hầu hết tình hình tài Hợp tác xã Kiên Lương yếu việc huy động nguồn vốn gặp nhiều khó khăn biện pháp nhằm cải thiện tình tài Hợp tác xã cần thiết giai đoạn Do đó, Hợp tác xã cần minh bạch tài chính, kế toán hoạt động Hợp tác xã để nâng cao nhận thức cho xã viên Cần có sách để đẩy mạnh tín dụng tín dụng nội để Hợp tác xã thuận lợi việc huy động vốn nơi sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao tình hình tài Hợp tác xã - Củng cố xếp họat động Hợp tác xã: Tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Hợp tác xã yếu kém, khơng thể trì, củng cố nên mạnh dạn giải thể, sát nhập thay vào thành lập tổ hợp tác phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương; Huy động thêm vốn góp cổ phần để mở rộng sản xuất Hợp tác xã mạnh Khi mở rộng quy mô hoạt động cần vận động cho đa số nông dân địa bàn tham gia, trọng vận động người có tay nghề, có vốn tham gia xã viên 43 - Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động Hợp tác xã: Yếu tố công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Hợp tác xã Do đó, Hợp tác xã cần mạnh dạn đầu tư công nghệ tiên tiến sản xuất nhằm giảm bớt chi phí, tăng tính cạnh tranh, tăng khả tiếp cận thị trường, đảm bảo đầu sản phẩm Hợp tác xã 5.3 Gợi ý sách 5.3.1 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang Kiện toàn lại Ban Chỉ đạo kinh tế tập thể tỉnh; Đẩy mạnh triển khai Kết luận số 56 Bộ Chính trị; Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Kết luật Chính phủ, Thơng tư bộ, ngành Trung ương qua vận dụng ban hành số chủ trương, sách cần thiết hỗ trợ cho kinh tế tập thể phát triển 5.3.2 Liên minh Hợp tác xã tỉnh Kiên Giang Làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn thành lập Hợp tác xã theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2012 Nghị định 193 Chính phủ Vận động thành lập Hợp tác xã nơi có nhiều hộ dân nơi có lợi sản xuất nơng nghiệp Tăng cường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản trị cho Hợp tác xã, nghiên cứu thực thí điểm việc sử dụng nguồn lực qua đào tạo doanh nghiệp bao tiêu làm lãnh đạo Hợp tác xã Ký liên tịch với Ngân hàng để thành viên Hợp tác xã vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Tìm kiếm thị trường liên kết với doanh nghiệp làm cầu nối để bao tiêu sản phẩm làm ra, từ giúp Hợp tác xã có thị trường tiêu thụ ổn định 5.3.3 Cấp ủy, quyền, quan chuyên môn huyện Kiên Lương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, nhân dân, thành viên Hợp tác xã người lao động vai trò tầm quan trọng kinh tế tập thể; sách tái cấu nơng nghiệp cho Hợp tác xã, cho nông dân lợi ích kế hoạch tái cấu nông nghiệp, từ thay đổi dần tư sản xuất nhỏ lẻ nông dân sang hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị Xây dựng kế 44 hoạch nâng cao lực Hợp tác xã trình độ quản trị, nguồn vốn, tạo điều kiện cho Hợp tác xã phát huy, đẩy mạnh nâng cao nguồn lực Tổ chức khảo sát nơi có nhiều hộ dân, có lợi sản xuất nông để vận động thành lập Hợp tác xã Khảo sát, đánh giá chất lượng Hợp tác xã qua có giải pháp củng cố, nâng cao hiệu hoạt động; nhân rộng Hợp tác xã giỏi, phát triển Hợp tác xã lên giỏi, Hợp tác xã trung bình lên khá, yếu lên trung bình, hạn chế thấp Hợp tác xã yếu kém; giải thể Hợp tác xã khơng khả củng cố Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Liên Minh Hợp tác xã tỉnh, quan ban ngành liên quan xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác tránh khập khiểng, chồng chéo chủ trương thực Hướng dẫn Hợp tác xã cần phải tiếp tục củng cố hoạt động mình, tích cực củng cố nâng cao trình độ quản lý, điều hành cho Ban Quản trị Hợp tác xã, bảo đảm tính dân chủ cơng hoạt động Hợp tác xã 5.3.4 Chính quyền địa phương xã Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, nhân dân, thành viên Hợp tác xã người lao động vai trò tầm quan trọng kinh tế tập thể Mạnh dạng yêu cầu giải thể theo Luật định Hợp tác xã địa bàn hoạt động hiệu quả, ảnh hưởng xấu đến mơ hình kinh tế hợp tác Tách biệt hoạt động Hợp tác xã với hoạt động quyền, quản lý, kiểm sốt Hợp tác xã tổ chức kinh tế khác địa phương Phối hợp với Phòng Kinh tế huyện tổ chức lớp phổ biến kiến thức, tập huấn, vận động để kịp thời phát nhóm nơng dân có nhu cầu thành lập Hợp tác xã Đồng thời hỗ trợ địa điểm tuyên truyền làm cầu nối trung gian Phòng Kinh tế với nông dân 5.3.5 Các Hợp tác xã địa phương Cần chủ động, sáng tạo phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm; khai thác tốt tiềm sẵn có, đồn kết hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả, pháp luật 45 Thực nghiêm túc nguyên tắc tổ chức Hợp tác xã tính dân chủ công hoạt động phân phối lợi nhuận Hợp tác xã Tiến hành công khai, minh bạch tài nhằm khơi phục lòng tin nông dân Ban Quản trị Hợp tác xã Tổ chức buổi tuyên truyền, giải thích Luật Hợp tác xã cho xã viên giúp cho xã viên có kiến thức đầy đủ Hợp tác xã Đáp ứng điều kiện nhân viên kế tốn có trình độ trung cấp trở lên cách đưa đào tạo thuê Đa dạng hóa dịch vụ Hợp tác xã cung cấp, làm cho nông dân thấy việc tham gia vào Hợp tác xã nơng nghiệp làm tăng tính hiệu sản xuất nông nghiệp nông hộ thông qua việc nhận dịch vụ Hợp tác xã Ngoài ra, Hợp tác xã làm tăng hiệu phần vốn góp xã viên Tiếp thu, học hỏi, áp dụng mơ hình làm ăn có hiệu địa phương nhằm tìm mơ hình hoạt động hiệu cho Hợp tác xã 5.4 Hạn chế việc nghiên cứu Do đề tài tơi chọn nghiên cứu khơng có nhiều tác giả nghiên cứu trước nên trình tìm tài liệu tham khảo nhiều khó khăn dẫn đến việc trích dẫn kết nghiên cứu thực nghiệm chưa sát với nội dung nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu hẹp, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Kiên Lương, nhiên kết khảo sát phóng vấn tập trung vấn hộ nơng dân địa bàn xã Hòa Điền, Kiên Bình, Kiên Lương, Bình Trị kết nghiên cứu mang tính tương đối cao, chưa xác tuyệt đối Đối trượng khảo sát, nghiên cứu ít, vấn hộ nông dân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp có nghe nói Hợp tác xã vấn rộng rãi đến hộ nông dân lĩnh vực khác nên kết chưa phản ảnh thực trạng nhận thức đa số hộ nông dân với việc sẵn sàng tham gia Hợp tác xã Phương pháp chọn mẫu thuận tiện (phỏng vấn nông dân gặp địa bàn) nên tính xác kết nghiên cứu không cao 46 5.5 Hướng nghiên cứu mở rộng Đề tài nghiên cứu cần mở rộng theo hướng nghiên cứu nhân tố tác động đến tham gia hộ nơng dân vào Hợp tác xã nói chung không riêng Hợp tác xã nông nghiệp Địa bàn nghiên cứu cần mở rộng tất xã địa bàn huyện Kiên Lương, không riêng địa bàn xã Hòa Điền, Kiên Bình, Kiên Lương, Bình Trị để kết nghiên cứu mang tính thuyết phục Đối trượng nghiên cứu cần mở rộng đến tất hộ nông dân lĩnh vực khác địa bàn huyện khơng bó buộc phạm vi vấn hộ nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp để phản ảnh thực trạng nhận thức hộ nông dân với việc sẵn sàng tham gia Hợp tác xã Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu phải cụ thể khơng nên lấy mẫu thuận tiện để tính xác kết nghiên cứu mang tính thuyết phục 15 Nguyễn Phương An (2013) Luận văn thạc sỹ kinh tế, Kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp Nhật Bản học rút cho Việt Nam, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001): “Kinh tế hợp tác, Hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển” 17 Nguyễn Văn Tuất (2012) Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng sơng Cứu Long - nhìn từ thực tiễn, Tạp chí khoa học trị 18 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003): Kinh tế hợp tác nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 19 Trần Hải Năng (2013) Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang 20 Trần Minh Hải (2013) Tài liệu môn Quản trị Hợp tác xã Đại học Cần Thơ 21 Tô Thiện Hiền (2004) Thực trạng giải pháp Hợp tác xã nông nghiệp An Giang” 22 Website Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang http://sonongnghiep.kiengiang.gov.vn 23 Website Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang http://tnmt.kiengiang.gov.vn 24 Website tỉnh Kiên Giang http://www.kiengiang.gov.vn PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể năm 2016 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2017 Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh Kiên Giang Báo cáo tình hình phát triển kinh tế hợp tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 UBND huyện Kiên Lương Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Hữu Trọng (2015) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Fankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Vân (2009) Tạp chí Cơng nghiệp, Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư (http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=10097&idcm=61) Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (2005) Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp Luật Hợp tác xã năm 2012 Lê Quốc Việt (2014) Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã (2009) với đề tài: “Đổi tổ chức quản lý Hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1999 11 Lê Đình Thắng - Phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng sản xuất hàng hố NXB nơng nghiệp, Hà nội 1993 12 Mai Văn Nam (2005) Giáo trình kinh tế lượng, nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã năm 2012 14 Niên giám Thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2016 PHIẾU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘ NÔNG DÂN VÀO HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Xin chào ông/bà, Phạm Quốc Sĩ, học viên lớp Cao học quản lý kinh tế KG 2016 trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi thực luận văn tốt nghiệp “Các nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” Xin ơng/bà vui lòng dành chút thời gian để giúp trả lời số câu hỏi có liên quan Câu trả lời ông/bà quý giá Rất mong giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà * Bảng câu hỏi vấn Xin ơng/bà vui lòng cho biết có trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khơng? (Nếu trả lời khơng tạm dừng vấn) Có □ Khơng □ 2 Ơng/bà nghe nói HTX kiểu chưa? (Nếu trả lời chưa tạm dừng vấn) Có □ Chưa □ Ông/bà đánh cần thiết phải hợp tác sản xuất nông nghiệp? (Nếu trả lời cần thiết cần thiết hỏi tiếp câu 4, khơng chuyển sang câu 5) Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Theo ơng/bà cần phải hợp tác khâu nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Và khâu cần thiết phải hợp tác nhất? Tại khâu khâu cần thiết phải hợp tác nhất? Sự cần thiết Cần thiết Bơm tưới Gieo sạ Chăm sóc Thu hoạch Tiêu thụ ………… ………… ………… …… ………… ………… ………… ………… ……… ……… Theo ông/bà HTX tổ chức nào? a) Tổ chức nhà nước b) Tổ chức liên doanh với nhà nước c) Tổ chức kinh tế độc lập d) Không biết Theo ông/bà mục tiêu HTX gì? a) Quản lý nơng dân b) Lợi ích kinh tế c) Lợi ích cộng đồng d) Cả (b) (c) e) Không biết Theo ông/bà HTX phải nộp thuế thu nhập khơng? a) Có b) Khơng c) Tùy địa phương d) Không biết Khi ông/bà vào HTX ruộng đất ơng/bà thuộc quyền sở hữu ai? a) Nhà nước b) hợp tác xã c) Xã viên d) Khơng biết Theo ơng/bà tài sản HTX thuộc quyền sở hữu ai? a) Nhà nước b) Hợp tác xã c) Xã viên d) Không biết 10 Theo ông/bà việc tham gia làm xã viên HTX việc có tính chất nào? Bắt buộc □ Tự nguyện □ Tùy địa phương □ 11 Theo ơng/bà xã viên HTX có quyền sau, hay sai? Đúng …………………… ……………… … … ……………… ……………… ……………… … … ……………… Quyền tự kinh doanh hộ Quyền rời khỏi hợp tác xã Quyền định vốn góp Quyền kiểm tra, kiểm sốt Quyền quản lý hợp tác xã Quyền chia lãi 12a Theo ơng/bà HTX (Nếu chọn câu b hỏi tiếp câu 12b) a Chỉ cung cấp cho xã viên cung cấp dịch Sai ….………………… ….………………… ………… ……… …………… …… …………… …… …………… …… vụ cho ai? b Cung cấp cho xã viên nơng dân có nhu cầu c Tùy hợp tác xã 12b Theo ơng/bà xã viên có lợi nơng dân khác khơng mua dịch vụ mà HTX cung cấp? Có □ Không □ Không biết □ 13 Mọi xã viên có phiếu biểu họp HTX theo ông/bà hay sai? Đúng □ Sai □ Không biết □ 14 Theo ông/bà quyền lợi xã viên có khơng? Có □ Không □ Không biết □ 15a Theo ông/bà xã viên HTX có nghĩa vụ khơng? (Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 15b) Có □ Khơng □ 15b Theo ơng/bà xã viên HTX có nghĩa vụ sau, hay sai? Nghĩa vụ chấp hành điều lệ Nghĩa vụ góp vốn Chịu trách nhiệm khoản vốn góp Bồi thường hại gây Bảo vệ tài sản HTX Dự họp đóng góp ý kiến Đúng … ……… …… …………… …… Sai ….……… ……… … ……… ……… …………… …… ………… ……… …………… …… …………… …… …………… …… …………… …… ………… ……… 16 Theo ơng/bà việc tham gia vào HTX có lợi cho: Đúng Sai Phần vốn góp vào hợp tác xã Q trình SX nơng nghiệp gia đình 17 Xin ơng/bà cho biết: Đúng Sai a Là xã viên ……………… …………………… b Sẽ tham gia hợp tác xã ……………… .………………… 18 Theo ơng/bà để nơng dân tin tưởng tham gia vào HTX HTX cần làm gì? Và điều quan trọng nhất? Tại điều quan trọng nhất? Nếu ơng bà tham gia HTX ơng bà mong muốn HTX nào? Cần làm tốt Quan trọng Bảng câu hỏi đưa vào phần Phụ Lục Ơng/bà vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân Họ Tên: …………………… Giới tính: ………………………… Trình độ văn hóa: ………………… Tuổi: ………………… Địa chỉ: ………………………… Diện tích đất nơng nghiệp: ……… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ ... thể nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nơng nghiệp Chính vậy, tơi lựa chọn việc nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn. .. nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu nhân tố tác động tham gia hộ nông dân vào Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM QUỐC SĨ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘ NÔNG DÂN VÀO HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế