THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁYĐầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình chế tạo chi tiết: gối đỡTHIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁYĐầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình chế tạo chi tiết: gối đỡ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyếtđịnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nhiệm vụ củacông nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực củangành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang làmối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời vớiviệc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại Việc phát triểnnguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòihỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơbản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giảiquyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trìnhđào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị
cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thôngvận tải, điện lực vv
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học
và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ
án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinhviên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáoNguyễn Luyến, đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạomáy Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót dothiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của cácthầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến củacác bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Ngày tháng năm 2013
Trang 2
Trường Đại họcBách Khoa Hà nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Viện Cơ khí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy
NHIỆM VỤTHIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên sinh viên :………Lớp :…… Khoá : …………Chuyên ngành :………
I Đầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình chế tạo chi tiết: gối đỡ
II Các số liệu ban đầu:
Sản lượng hàng năm :
Điều kiện sản xuất : Tự chọn
III Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết
2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
3 Xác định dạng sản xuất
4 Chọn phương pháp chế tạo phôi
5 Lập thứ tự các nguyên công (vẽ sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, ký hiệu chiều chuyển động của dao, của chi tiết)
6 Tính lượng dư cho một bề mặt (mặt tròn ngoài, mặt tròn trong hoặc mặt phẳng) và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại
7 Tính chế độ cắt cho một nguyên công (tính cho nguyên công cần thiết
kế đồ gá) và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại
8 Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công
9 Tính và thiết kế một đồ gá (lập sơ đồ gá đặt, tính lực kẹp, thiết kế các
cơ cấu của đồ gá, tính sai số chuẩn, sai số kẹp chặt, sai số mòn, sai số điều chỉnh, sai số chế tạo cho phép của đồ gá, đặt yêu cầu kỹ thuật của
đồ gá, lập bảng kê khai các chi tiết của đồ gá)
IV Phần bản vẽ:
1 Chi tiết lồng phôi: 01 bản (khổ giấy A0 , hoặc A1)
2 Sơ đồ nguyên công: 01 bản (khổ giấy A0)
Trang 3THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT
Gối đỡ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm có lắp trục Gối đỡ làmnhiệm vụ đỡ trục của máy và xác định vị trí tương đối của trục trong khônggian nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó Gối đỡ lắp trên máy côngtác điển hình là máy dệt
Trên gối đỡ có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũng
có nhiều bề mặt không phải gia công Bề mặt làm việc chủ yếu của gối đỡ là lỗtrụ 40 nên ta cần phải gia công chính xác lỗ này Cần gia công mặt phẳng C
và các lỗ 16 chính xác để làm chuẩn tinh thống nhất gia công các bề mặtkhác của gối đỡ
Đảm bảo kích thước từ tâm lỗ 40 đến mặt phẳng C là: 100+ 0,05
Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và thay đổi nên vật liệu sử dụngthường dùng là gang xám
Ta chọn mác vật liệu sử dụng là: GX 15-32, có các thành phần hoá học sau:
C = 3 – 3,7 Si = 1,2 – 2,5 Mn = 0,25 – 1,00
S < 0,12 P =0,05 – 1,00
[]bk = 150 MPa
[]bu = 320 Mpa
- Từ bản vẽ chi tiết ta thấy gối đỡ là chi tiết dạng hộp
- Gối đỡ có kết cấu đủ độ cứng vững cần thiết để khi gia công không bị biếndạng nên có thể dùng chế độ cắt cao, đạt năng suất cao
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiệnnhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quátrình gá đặt nhanh Gối đỡ có các lỗ lắp ghép vuông góc với mặt đáy củachi tiết nên đây là chi tiết dạng hộp điển hình ta có thể lấy hai lỗ vuông gócvới mặt đáy và mặt đáy đó làm chuẩn tinh thống nhất trong quá trình giacông chi tiết, vì thế việc gia công mặt đáy và hai lỗ được ta chọn làm chuẩntinh cần được gia công chính xác
Trang 4- Kết cấu của gối đỡ tuy tương đối đơn giản, song cũng gặp khó khăn khikhoả 4 bề mặt bích do không gian gá dao hẹp Điều này ta có thể khắc phụcbằng cách chọn loại dao có các thông số hình học hợp lý.
3 Gia công các mặt bích đảm bảo việc gá lắp chặt khi làm việc
N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm
N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (10000 chiếc/năm)m- Số chi tiết trong một sản phẩm
Q1 = V. (kg)
Trong đó
Q1- Trọng lượng chi tiết
- Trọng lượng riêng của vật liệu gang xám= 7,2 kg/dm3
V - Thể tích của chi tiết
Trang 51- Xác định phương pháp chế tạo phôi
Kết cấu của gối đỡ có một số thành vách, một số bề mặt không cần giacông và chi tiết được chế tạo từ GX15-32,với các bề mặt không làm việckhông cần độ chính xác quá cao
Mặt khác chi tiết sản xuất hàng loạt lớn nên
Ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy Sau khiđúc cần có nguyên công làm sạch và cắt ba via để chuẩn bị cho việc giacông cơ sau này
Kết cấu gối đỡ có dạng đối xứng, việc tạo lỗ chính để quá trình gia côngcắt gọt sau này nên mặt phân khuôn ta chọn hợp lý được thể hiện như hình
vẽ với lõi được đặt nằm ngang
HÌNH 1: Phương pháp chế tạo phôi
Trang 6Với mặt phân khuôn như trên ta dễ dàng tạo lòng khuôn, sửa lại lòngkhuôn dễ dàng, dễ dàng lấy chi tiết Việc bố trí cốc rót, đậu hơi đậu ngót nhưhình biểu diễn cùng với mặt phân khuôn ta đã chọn đồng thời đảm bảo việcđiền đầy dễ dàng vật liệu vào lòng khuôn mà vẫn đảm bảo vị trí của lõi tronglòng khuôn, dễ dàng cắt đậu hơi đâụ ngót trong nguyên công chuẩn bị giacông
Bản vẽ lồng phôi
Trang 7
HÌNH 2: Bản vẽ lồng phôi
V.THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG
1- Xác định đường lối công nghệ
Do sản xuất hàng khối lớn nên ta chọn phương pháp gia công một vị trí, giacông tuần tự Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng
2- Chọn phương pháp gia công
- Gia công lỗ 40+0,039 vật liệu là GX15-32 Ta thấy dung sai +0,039 ứng với
40 là cấp chính xác 8 (tra bảng dung sai), với độ nhám Rz=1,25 Ta chọnphương pháp gia công lần cuối là doa tinh Các bước gia công trung gian là:khoét, doa thô
Trang 8- Gia công mặt đáy đạt Rz = 20, và 2 mặt đầu trụ 40 Theo bảng 4 và 5(TKĐA CNCTM), được độ bóng cấp 5, phương pháp gia công lần cuối là phaytinh, các bước gia công trước là phay thô.
Trang 9- Gia công 4 lỗ 16 mặt đáy đạt Ra = 2,5 theo bảng 4 và 5 (TKĐACNCTM) cócấp độ bóng là 6, ta có phương pháp gia công lần cuối là doa thô, các bước giacông trước là khoan, khoét Trong 4 lỗ này có 2 lỗ chéo nhau chọn làm chuẩnđịnh vị nên cần phải qua bước gia công tinh.
Trang 10- Lỗ 6 là lỗ dẫn dầu bôi trơn cho trục lắp ghép nến không yêu cầu độ nhẵnbóng cao nên ta chỉ cần khoan lỗ này là đảm bảo yêu cầu.
+Phay mặt đầu lồ 6
+Khoan lỗ 6
Trang 11n n
VI TÍNH LƯỢNG DƯ CHO MỘT BỀ MẶT VÀ TRA LƯỢNG DƯ CHO CÁC BỀ MẶT CÒN LẠI
1-Tính lượng dư khi gia công bề mặt đáy120
Với phương pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy,khối lượng phôi 8kg ta có được độ chính xác phôi cấp 2, vật liệu GX15-32
Do phôi có lỗ được tạo sẵn nên ta chọn quy trình công nghệ gồm 3 bước:khoét, doa thô, doa tinh Chi tiết được định vị bằng mặt đáy và 2 lỗ 16 đãđược ta gia công ở các nguyên công trước
Theo bảng 10, TKĐA CNCTM ta có Rza và Ta của phôi là 250 và 350m.Sai lệch không gian tổng cộng được xác định theo công thức trong bảng 14(TKĐA CNCTM): = cv
Trong đó cv = k L - sai lệch cong vênh
L- Chiều dài chi tiết
Trang 12Sai lệch không gian tổng cộng được tính theo công thức : = k phôi
k là hệ số giảm sai (Hệ số chính xác hoá )
k = 0,05 theo bảng 24 TKĐA CNCTM
=0,05 1200 =60 (m )
) (
Bước 2: Doa thô
Sai lệch không gian chính bằng độ lệch đường tâm lỗ sau khi khoét nhân với
hệ số giảm sai ks= 0,04 (Bảng 24 TKĐA CNCTM )
min
2 2
2
2 Zb Rza Ta a b
2Zbmin = 2( 10 + 20 + 2,4 ) = 65 (m )
Bước 3:Doa tinh
Sai lệch không gian chính bằng độ lệch đường tâm lỗ sau khi doa nhân với
hệ số giảm sai ks= 0,02 (Bảng 24 Thiết kế đồ án CNCTM )
min
2 2
Trang 131200 60 2,4 0,05
3600 320 65 32,7
39,621 39,941 40,006 40,039
870 220 87 39
39,621 39,941 40,006 40,039
38,751 39,721 39,919 40,000
3600 320 65 33
970 198 81
2 Zomax =1249
2Zomin = 418
Kiểm tra lại kết quả tính toán:
+ Lượng dư tổng cộng 2Z0max- 2Z0min = 1249 - 418 = 831 (m)
ph- ct =870 - 39 = 831 (m)
+ Kiểm tra bước trung gian: khoét
2Zmax- 2Zmin = 198 - 65 = 133 (m)
1- 2 = 220 - 87 = 133 (m)
2- Tra lượng dư cho các nguyên công còn lại
Lượng dư gia công mặt đáy Zb= 3,5 mm (Bảng 3-95 SổTayCNCTM I )
Lượng dư gia công mặt bích Zb= 3,0 mm (Bảng 3-95 SổTayCNCTM I )
Lượng dư gia công 2 mặt đầu Zb = 3,5 mm (Bảng 3-95 SổTayCNCTM I )Lượng dư gia công lỗ trụ 2Zb = 3,0 mm
CHƯƠNG 2: Thiết kế Quy trình Công nghệ Gia công
VII TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT CHO MỘT NGUYÊN CÔNG VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG CÒN LẠI.
Lập thứ tự các nguyên công :
Nguyên công I: chế tạo phôi
Nguyên công II : Gia công chuẩn bị phôi
Nguyên công III : Phay mặt phẳng đáy
Nguyên công IV : Khoan ,khoét, doa lỗ 16
Nguyên công V : Phay hai mặt phẳng đầu lỗ 40
Nguyên công VI : Gia công mặt phẳng A
Nguyên công VII : Gia công lỗ 40
Nguyên công VIII : Gia công lỗ 6
Nguyên công IX : Kiểm tra
1/ Nguyên công I: Chế tạo phôi
Bản vẽ chế tạo phôi và bản vẽ chi tiết lồng phôi
2/ Nguyên công II : Gia công chuẩn bị phôi
Trang 14a/ Cắt bavia, đậu rót, đậu ngót:
Bavia vật đúc được làm sạch bằng đục hoặc máy mài cầm tay, đậu ngót, đậu rót của vật đúc được cắt bằng búa tay
Do nguội nhanh và không đồng đều giữa phần kim loại bề mặt phôi đúc
và phần kim loại bên trong nên lớp kim loại bề mặt vật đúc thường cứng và
có ứng suất do đó cần phải ủ phôi để làm đồng đều cơ tính và giảm ứng suấtlớp bề mặt
Chế độ ủ bao gồm: tốc độ nung, thời gian ủ, tốc độ nguội và phụ thuộc vào thành phần hoá học, hình dạng, kích thước của phôi
3/ Nguyên công III: Phay mặt đáy
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt trên của đế 3 bậc tự do
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống phươngcủa lực kẹp trùng với phương kích thước cần thực hiện
Chọn máy : máy phay nằm ngang 6H82 Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay hình trụ răng liền P18 Z=16 răng
Lượng dư gia công : phay 2 lần :
+ Bước 1 Zb=2,5 mm
+ Bước 2 Zb=1 mm
Trang 15HÌNH 3: Sơ đồ lực khi phay mặt đáy
Chế độ cắt bước 1: (phay thô)
Chiều sâu cắt t = 2,5mm
Lượng chạy dao răng Sz = 0,12 mm/răng (Bảng 5-126 Sổ tayCNCTM II )
Lượng chạy dao vòng S0= 0,12 16 = 1,92 mm/vòng
Trang 16.
.
18 229 80
14 3
57 57 1000 1000
Công suất cắt No=3,8 KW (Bảng 5-140 Sổ tay CNCTM II)
No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với Rz =20)
Chiều sâu cắt t =1 mm , lượng chạy dao vòng S0=2,5 mm/vòng (Bảng 5-127SổTayCNCTM
Tốc độ cắt Vb=53 m/ph (Bảng 5-135 Sổ tay CNCTM II)
Các hệ số điều chỉnh:
+ Chi tiết đúc có W1 =0,85 (Bảng 5-239 Sổ tay CNCTM II)
+ Tình trạng máy còn tốt W1 = 1,1 (Bảng 5-239 SổTay CNCTM II)
,
.
.
25 197 80
14 3
55 49 1000 1000
Theo bảng 5-139 SổTayCNCTM II, ta có: Nyc = 1,9 Kw < Nm
4 Nguyên công IV: Khoan - Khoét - Doa 4 lỗ 16 mm
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do, mặt trụ 2 bậc tự do, mặtđầu 1 bậc tự do
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu trụ trượt từ trên xuống tạo lựckẹp cùng chiều với lực cắt khi gia công
Trang 17HÌNH 4: Sơ đồ lực khi khoan, khoét, doa 4 lỗ 16 mm
Chọn máy : Máy khoan K125 Công suất máy Nm = 2,8KW
Chọn dao : Mũi khoan thép gió , mũi khoét, doa thép gió
5 , 33 1000
1000
Trang 18Lượng chạy dao So = 0,75 mm/vòng (Bảng 5-104 Sổ tayCNCTM)
.
.
520 16
14 3
26 1000 1000
,
.
.
35 135 16
14 3
8 6 1000 1000
Chế độ cắt bước 4: Khoả 4 mặt bích
Chọn dao: Dao khoét thép gió Số răng Z = 5 răng
Lượng dư gia công: Zb=3 mm
.
.
662 225
14 3
52 1000 1000
Theo bảng 5-150 SổTayCNCTM, ta có: Nyc = 1,4 Kw < Nm = 2,8 Kw
5 Nguyên công V: phay 2 mặt đầu
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do và 2 lỗ hạn chế 3 bậc tự
do (Dùng một chốt trụ ngắn, một chốt trám)
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống vuônggóc với mặt đáy
Chọn máy: máy phay nằm ngang P623 Công suất máy Nm = 6,3 KW
Chọn dao: Dao phay đĩa 2 mặt răng liền P18, đường kính dao D = 250, số răngZ=22 răng
Trang 19Lượng dư gia công: phay 2 lần
.
.
12 33 250 14 3
26 1000 1000
Công suất cắt No=4,3 KW (Bảng 5-174 Sổ tay CNCTM II)
No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với Rz = 20)
Chiều sâu cắt t =1 mm, lượng chạy dao vòng S0=1,5 mm/vòng (Bảng 5-37SổTayCNCTM)
,
.
.
87 52 250
14 3
5 41 1000 1000
Trang 20HÌNH 5: Sơ đồ lực khi phay 2 mặt đầu
6 Nguyên công VI: Khoả mặt trước.
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do ,2 lỗ 16 hạn chế 3 bậc
tự do ( Dùng một chốt trụ , một chốt trám )
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống vuônggóc với mặt đáy
Chọn máy : Máy khoan K125 Công suất máy Nm = 2,8KW , = 0,8
Chọn dao : Dao phay ngón và mũi khoan là thép gió
Chế độ cắt bước: Khoả mặt trước
.
.
7 684 20
14 3
43 1000 1000
Trang 21Theo bảng 5-150 SổTay CNCTM II, ta có: Nyc = 1,2 Kw < Nm = 2,8.0,8=2.24
HÌNH 6: Sơ đồ lực khi khỏa mặt trước
7 Nguyên công VII : Tính chế độ cắt cho nguyên công khoét, doa lỗ 40.
Định vị: Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do, 2 lỗ 16 hạn chế 3 bậc
tự do
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu tháo lắp nhanh lực kẹp vuônggóc với mặt đáy
Chọn máy: Máy khoan K135 Công suất máy Nm = 4 Kw
Chọn dao: Mũi khoét, doa thép gió
m
q
S t
Trang 221 39 8 18
4 0 1
125 0
2 0
,
,
, ,
, ,
14 3
1000
=
3,39.14,3
88,19.1000
m
q
S t
7 39 6 15
5 0 1
3 0
2 0
,
,
, ,
, ,
14 3
1000
=
7,39.14,3
47,4.1000
= 38 vòng/phút
Chế độ cắt bước 3: Doa tinh lỗ 40
Trang 23q
S t
0 120
40 6 15
5 0 1 0 3
0
2 0
.
,
,
, ,
14 3
Trang 24HÌNH 7: Sơ đồ lực khi khoét, doa lỗ 40
8 Nguyên công VIII: khoan lỗ 6
Trang 25Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do và 2 lỗ hạn chế 3 bậc tự
,
.
.
1672 6
14 3
5 31 1000 1000
14 3
Trang 269 Nguyên công IX: Phay 4 vấu đầu lỗ đáy.
Định vị: Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do, 2 lỗ 16 hạn chế 3 bậc
tự do
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu tháo lắp nhanh lực kẹp vuônggóc với mặt đáy
Chọn máy: máy phay nằm ngang 6H82 Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao: Dao phay hình trụ răng liền P18 Z= 8 răng
Lượng dư gia công: phay 1 lần với Zb=2,5 mm
Chế độ cắt (phay thô)
Chiều sâu cắt t = 2,5mm
Lượng chạy dao răng Sz = 0,12 mm/răng (Bảng 5-126 SổTayCNCTM II )
Lượng chạy dao vòng S0= 0,12 8 = 0,96 mm/vòng
57 , 57 1000
1000
.