tổng hợp tất cả các công thức vật lí, các lí thuyết về phần điện trong chương trình vật lí lớp 9. ở đây có đầy đủ các công thức cho các bạn học sinh tham khảo và sử dụng để giải các bài tập. Kính mời các bạn vô cùng xem và tham khảo.
ÔN TẬP VẬT LÝ PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Review PHYSICAL I- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây U - Công thức: I = Trong đó: I:Cường độ dòng điện (A), R U Hiệu điện (V) R Điện trở (Ω) - Ta có: 1A = 1000mA 1mA = 10-3A Chú ý: - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai dầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) U1 R1 Với dây dẫn (cùng điện trở) thì: U = R 2 2- Điện trở dây dẫn: - - Trị số R= U I không đổi với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn - Đơn vị: Ω 1MΩ = 103kΩ = 106Ω - Kí hiệu điện trở hình vẽ: (hay ) Chú ý: - Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện dây dẫn - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào thân dây dẫn II- ĐỊNH LUẬT ƠM CHO ĐOẠN MẠCH CĨ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP 1/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp - Cường độ dòng điện có giá trị điểm: I=I1=I2=…=In - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần: U=U1+U2+…+Un 2/ Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp a- Điện trở tương đương (Rtđ) đoạn mạch điện trở thay cho điện trở mạch, cho giá trị hiệu điện cường độ dòng điện mạch khơng thay đổi b- Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tổng điện trở hợp thành: Rtđ=R1+R2+…+Rn 3/ Hệ quả:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở U1 R1 = U2 R III- ĐỊNH LUẬT ƠM CHO ĐOẠN MẠCH CĨ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG 1/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song - Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I1+I2+…+In - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ U=U1=U2=…=Un 2/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song - Nghịch đảo điện trở tương đương đoạn mạch song song tổng nghịch đảo điện trở đoạn mạch rẽ: 1 1 = + + + R td R1 R Rn 3/ Hệ R R - Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: R td = R + R - Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (cùng U) tỷ lệ nghịch với điện trở đó: I1 R = I2 R1 IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn ÔN TẬP VẬT LÝ PHẦN LÝ THUYẾT l Công thức tính điện trở dây dẫn (điện trở thuần): R =ρ S Review PHYSICAL Trong đó: l chiều dài dây (m) S tiết diện dây (m2) ρ điện trở suất (Ωm) R điện trở (Ω) * Ýnghĩa điện trở suất - Điện trở suất vật liệu (hay chất liệu) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2 - Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt * Chú ý: R1 l1 - Hai dây dẫn chất liệu, tiết diện: R = l 2 R1 S2 - Hai dây dẫn chất liệu, chiều dài: R = S R1 l1 S2 - Hai dây dẫn chất liệu: R = l S 2 2 ⇒ S1 = d1 ÷ S2 d - Cơng thức tính tiết diện dây theo bán kính (R) đường kính dây (d): S=πR =π d - Đổi đơn vị: 1m = 100cm = 1000mm 1mm = 10-1cm = 10-3m 1mm2=10-2cm2=10-6m2 V- BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1/ Biến trở - Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch - Các loại biến trở sử dụng là: biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch - Kí hiệu mạch vẽ: hoặc 2/ Điện trở dùng kỹ thuật - Điện trở dùng kỹ thuật thường có trị số lớn - Được chế tạo lớp than lớp kim loại mỏng phủ lớp cách điện - Có hai cách ghi trị số điện trở dùng kỹ thuật là: + Trị số ghi điện trở + Trị số thể vòng màu sơn điện trở (4 vòng màu) VI- CƠNG SUẤT ĐIỆN 1) Cơng suất điện: Cơng suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua Cơng thức: P = U.I , Trong đó: P cơng suất (W); U hiệu điện (V); I cường độ dòng điện (A) Đơn vị: Oát (W); 1MW=1000kW=1.000.000W 1W=103kW=10-6MW 2) Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R cơng suất điện tính cơng thức: P = I2.R P = U2 R tính cơng suất P = A t 3) Chú ý - Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường - Trên dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện định mức cơng suất định mức Ví dụ: Trên bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện 220V cơng suất điện qua bóng đèn 75W P1 R1 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) thì: P = R (công suất tỉ lệ thuận với điện trở) 2 ÔN TẬP VẬT LÝ PHẦN LÝ THUYẾT Review PHYSICAL P1 R - Trong đoạn mạch mắc song song (cùng U) P = R (công suất tỉ lệ nghịch với điện trở) - Dù mạch mắc song song hay nối tiếp Pm = P1+ P2+…+Pn VII- ĐIỆN NĂNG – CƠNG DỊNG ĐIỆN 1) Điện * Điện gì? - Dòng điện có mang lượng thực cơng, làm thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện * Sự chuyển hóa điện thành dạng lượng khác - Điện chuyển hóa thành dạng lượng khác: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, lượng từ, hóa năng… Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc: điện biến đổi thành nhiệt quang - Đèn LED: điện biến đổi thành quang nhiệt - Nồi điện, bàn là: điện biến đổi thành nhiệt quang - Quạt điện, máy bơn nước: điện biến đổi thành nhiệt * Hiệu suất sử dụng điện - Tỷ số phần lượng có ích chuyển hóa từ điện toàn điện tiêu thụ gọi hiệu suất sử dụng điện Công thức: A H = 100% A Trong đó: A1: lượng có ích chuyển hóa từ điện A: điện tiêu thụ 2) Cơng dòng điện (điện tiêu thụ) * Cơng dòng điện - Cơng dòng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch - Cơng thức: A = P.t = U.I.t Trong đó: A: cơng dồng điện (J) P: công suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) - Ngồi tính cơng thức: A=I2Rt A = U t R * Đo điện tiêu thụ - Lượng điện sử dụng đo công tơ điện Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (kW.h) kW.h = 600kJ =3 600 000J 1J = kWh 3600000 VIII- ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (Tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua) * Định luật: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua * Cơng thức: Q = I2.R.t Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở ( Ω ) t: thời gian (s) * Chú ý: - Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có cơng thức: Q=0,24I2Rt - Ngồi Q tính cơng thức : Q=UIt Q = U t R - Cơng thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.∆t Trong đó: m khối lượng (kg) c nhiệt dung riêng (JkgK) ∆t độ chênh lệch nhiệt độ (0C) ÔN TẬP VẬT LÝ PHẦN LÝ THUYẾT IX Sử dụng an toàn điện tiết kiệm điện * Một số quy tắc an toàn điện: - Thực hành, làm thí nghiệm với hiệu điện an tồn: U < 40V - Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt phù hợp - Cần mắc cầu chì, cầu dao cho dụng cụ điện - Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện - Khi sửa chửa dụng cụ điện cần: Ngắt nguồn điện, phải đảm bảo cách điện * Cần phải sử dụng tiết kiệm điện : - Giảm chi tiêu cho gia đình - Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền - Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp bị tải - Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất - Bảo vệ môi trường - Tiết kiệm ngân sách nhà nước * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: - Cần phải lựa chọn thiết bị có cơng suất phù hợp - Không sử dụng thiết bị lúc khơng cần thiết gây lãng phí điện * Những hệ quả: A1 P1 Q1 U1 R1 = = = = A P2 Q U R A P Q I R song: A1 = P1 = Q1 = I1 = R2 2 2 - Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Mạch điện gồm hai điện trở mắc song - Hiệu suất: H = A 100% = Ptp 100% = Qtp 100% - Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song: P = P1 + P2 + + Pn Aci Pci Qci Review PHYSICAL