1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lang kinh

4 208 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Họ và tên sinh viên thực tập: Dương Thị Kiều Trinh Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Thu Huyền Ngày soạn: /2009 Ngày dạy: /2/2009 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 28 LĂNG KÍNH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :- Đònh nghóa lăng kính, cấu tạo - Đường đi của tia sáng qua lăng kính. - Các công thức của lăng kính - Các ứng dụng của lăng kính. 2.Kĩ năng : - Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính. - Vận dụng công thức giải các bài toán liên quan II.CHUẨN BỊ Gv: các loại lăng kính khác nhau Hs: kiến thức phần khúc xạ ánh sáng III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: kiểm tra sĩ số, đặt vấn đề vào bài Đặt vấn đề: hơm nay chúng ta nghiên cứu một dụng cụ quang học mới có tác dụng làm tán sắc ánh sáng trong các bộ phận như máy quang phổ,ống nhòm ,máy ảnh .Chúng ta sang bài 28 : Lăng kính 2. Hoạt động 2: Cấu tạo của lăng kính Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Gv cho Hs quan sát 1 lăng kính cụ thể chỉ rõ cạnh , đáy, 2 mặt bên Gv thơng báo: -hai mặt phẳng giới hạn ở trên là 2 mặt bên của lăng kính -giao tuyến của 2 mặt bên la cạnh của lăng kính -đối diện với cạnh là đáy của lăng kính Các đại lượng đặc trưng của lăng kính : + góc chiết quang A + chiết suất của chất làm lăng kính n Hs quan sát vật mẫu Hs lắng nghe ,ghi nhớ chép bài vào vở I.C ấ u t ạ o c ủ a lăng kính Lăng kính là khối chất trong suốt đồng nhất (thủy tinh, nhựa ) thường có dạng lăng trụ tam giác Các phần tử của Lk: cạnh , đáy , 2 mặt bên Các đại lượng đặc trưng của LK • Góc chiết quang A • Chiết suất n 3.Hoạt động 3 Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Gv vẽ tiết diện thẳng của 1 lăng kính Chiếu 1 chùm tia sáng đơn sắc đến mặt bên của lăng kính Hãy cho biết đường truyền của tia sáng khi chiếu từ không khí vào thủy tinh? Tương tự đường truyền của tia sáng khi đi từ thủy tinh ra không khí? Hãy nhận xét về tia ló ra khỏi lăng kính so với đáy lăng kính? Gv: góc hợp bởi tia ló và tia tới là góc lệch D của lăng kính 2 Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Gv: Ánh sáng trắng là ánh sáng như thế nào? Gv làm thí nghiệm cho ánh sáng mặt trời đi qua lăng kính ta thu được một dải màu liên tục từ đỏ đến tím ⇒ Sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với tia tới Tia ló lệch về phía đáy lăng kính Bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau II. Đ ườ ng truy ề n tia sáng qua lăng kính 1. Đường truyền tia sáng qua lăng kính Xét lăng kính đặt trong không khí -Tia ló luôn lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới - Góc lệch D: góc hợp bởi tia ló và tia tới 2.Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng ⇒ Sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính 4.Hoạt động 4 Các công thức của lăng kính Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xét đường truyền tia sáng như hình vẽ Ta có các công thức của lăng kính - sin i 1 = n sin r 1 (1). - sin i 2 = n sin r 2 (2). - A = r 1 + r 2 (3) D = i 1 + i 2 - A (4) Hãy chứng minh các công thức trên? Ghi chú : các góc i nhỏ ,A nhỏ 11 nri = 22 nri = A = r 1 + r 2 D =(n-1).A Gv cho hs làm một bài tập áp dụng các công thức trên Cm (1) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I 11 rsinnisin = (2) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J 22 rsinnisin = Ct (3) Xét ∆ HJI °=++ 180 21 rrH Xét tứ giác AIHJ H + A = ° 180 ⇒ A = r 1 + r 2 (3) Ct (4) xét KIJ ∆ D = 2211 riri −+− = )rr(ii 2121 +−+ = i 1 + i 2 - A (4) III.Các công thúc c ủ a lăng kính Xét lăng kính đặt trong không khí Ta có sin i 1 = n sin r 1 (1). sin i 2 = n sin r 2 (2). A = r 1 + r 2 (3) D = i 1 + i 2 - A (4) Ghi chú :các góc i nhỏ ,A nhỏ 11 nri = 22 nri = A = r 1 + r 2 D =(n-1).A 5.Hoạt động 5 Công dụng của lăng kính Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1.Máy quang phổ Gv cho hs tìm hiểu trong sgk 2.Lăng kính phản xạ toàn phần Hs đọc sgk tìm hiểu máy quang phổ Gv : lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện thẳng là 1 tam giác vuông cân Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc vào mặt bên của lăng kính Hãy vẽ đường truyền tia sáng qua lăng kính trên? Tại I i =0 tia sáng truyền thẳng đến mặt huyền Tại J gh ii >°= 45 ⇒ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần IV.Công dụng của lăng kính 1.Máy quang phổ (sgk) 2.Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phấn được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh 6.Hoạt đông 6 : củng cố bài học (3’) Phát phiếu học tập Btvn 4,5,6 sgk PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 Chọn đáp án đúng về cấu tạo của lăng kính A Lăng kính phải là tam giác đều B Lăng kính là một khối chất trong suốt ,đòng nhất, thường có dạng lăng trụ tam giác C Góc chiết quang A có đỉnh nằm trên cạnh của lăng kính nhưng không nằm trên mặt phẳng tiết diện chính D Cả A,B,C đều sai Câu 2 Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n= 2 đặt trong không khí.Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều.Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên của lăng kính với °= 45i .Tính góc lệch D của tia sáng khi qua lăng kính Câu 3 Lăng kính có góc chiết quang A = ° 4 ,chiết suất n=1.5 .Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính dưới góc nhỏ là: A D = ° 3 C D = ° 2 B D = ° 4 D D = ° 6 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Đặng Thị Thu Huyền Dương Thị Kiều Trinh I J I J

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w