mach nap acquy_ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ 7 1.1.Ứng dụng của ácquy 7 1.2. Ácquy axít 7 1.2.1. Cấu tạo của bình ácquy axít 8 1.2.2. Quá trình hóa học trong ácquy axít 8 1.3. Acquy kiềm 9 1.3.1. Cấu tạo của ácquy kiềm 9 1.3.2. Quá trình hóa học trong ácquy kiềm………………………………...10 1.4. Sự khác nhau giữa ácquy axít và ácquy kiềm……………………………11 1.5. Các thông số cơ bản của ácquy…………………………………………..11 1.5.1. Sức điện động của ácquy…………………………………………....12 1.5.2. Dung lượng của ácquy………………………………………………13 1.6 .Đặc tính phóng nạp của ácquy………………………………………..….14 1.6.1 .Đặc tính phóng của ácquy………………………………………..….14 1.6.2 .Đặc tính nạp của ácquy…………………………………………...…15 1.7. Các phương pháp nạp ácquy tự động…………………………………….16 1.7.1. Phương pháp nạp dòng điện………………………………………...16 1.7.2. Phương pháp nạp điện áp…………………………………………....17 1.7.3. Phương pháp nạp dòng áp…………………………………………..18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ GIỚI THIỆU CÁC LOẠI LINH KIỆN ĐIỆN TỬ…………………………………………….19 2.1. Điện trở và biến trở………………………………………………..…….19 2.2. Tụ điện 21 2.3. Diode,Led và Transistor 23 2.4. IC LM 311 24 CHƯƠNG 3. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI 27 3.1. Sơ đồ khối 27 3.2. Chức năng sơ đồ 30 3.2.1. Khối nguồn 32 3.2.2 Khối acquy 32 3.2.3 Khối điều khiển tự động ngắt 33 3.3 Nguyên lý hoạt động…………………………………………………… 34 CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CHỌN LINH KIỆN…………………………...….35 4.1 Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ một pha……………………………………....36 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu…………………………………….37 4.1.2 Nguyên lý hoạt động và dạng song………………………………….38 4.2 Tính toán máy biến áp……………………………………………………..39 CHƯƠNG 5 : Sơ đồ nguyên lý và borad…………….…………………………41 5.1 Sơ đồ cấp nguồn một chiều 12v cho ắc quy………………………………..41 5.2 Sơ đồ borad……...…………………………………………………………42 5.3 Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………...42 CHƯƠNG 6 : HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ LỜI KẾT………………………….43 6.1 Hướng phát triển của đề tài………………………………………………….43 6.1.2 Ưu điểm……..…………………………………………………………43 6.1.3 Nhược điểm…………………………………………………………..43 6.1.4 Hướng phát triển………………………………………………………44 6.1.5 Lời kết………………………………………………………………….45
Trang 1SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
Giáo viên hướng dẫn : LÝ VĂN ĐẠT
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN NGỌC MAI
VŨ THỊ LUYẾN
1 2
Trang 2SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN MỤC LỤC CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ 7
1.1.Ứng dụng của ácquy 7
1.2 Ácquy axít 7
1.2.1 Cấu tạo của bình ácquy axít 8
1.2.2.Quá trình hóa học trong ácquy axít 8
1.3.Acquy kiềm 9
1.3.1.Cấu tạo của ácquy kiềm 9
1.3.2.Quá trình hóa học trong ácquy kiềm……… 10
1.4.Sự khác nhau giữa ácquy axít và ácquy kiềm………11
1.5.Các thông số cơ bản của ácquy……… 11
1.5.1.Sức điện động của ácquy……… 12
1.5.2.Dung lượng của ácquy………13
1.6.Đặc tính phóng nạp của ácquy……… ….14
1.6.1.Đặc tính phóng của ácquy……… ….14
1.6.2.Đặc tính nạp của ácquy……… …15
1.7.Các phương pháp nạp ácquy tự động……….16
1.7.1.Phương pháp nạp dòng điện……… 16
1.7.2.Phương pháp nạp điện áp……… 17
1.7.3.Phương pháp nạp dòng áp……… 18
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ GIỚI THIỆU CÁC LOẠI LINH KIỆN ĐIỆN TỬ……….19
2.1.Điện trở và biến trở……… …….19
2.2.Tụ điện 21
2.3.Diode,Led và Transistor 23
2.4.IC LM 311 24
CHƯƠNG 3 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI 27
3.1.Sơ đồ khối 27
3.2.Chức năng sơ đồ 30
3.2.1 Khối nguồn 32
3.2.2 Khối acquy 32
3.2.3 Khối điều khiển tự động ngắt 33
3.3 Nguyên lý hoạt động……… 34
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CHỌN LINH KIỆN……… ….35
4.1 Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ một pha……… 36
4.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu……….37
4.1.2 Nguyên lý hoạt động và dạng song……….38
4.2 Tính toán máy biến áp……… 39
1 2
Trang 3SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN CHƯƠNG 5 : Sơ đồ nguyên lý và borad……….………41
5.1 Sơ đồ cấp nguồn một chiều 12v cho ắc quy……… 41
5.2 Sơ đồ borad…… ………42
5.3 Nguyên lý làm việc của mạch điện……… 42
CHƯƠNG 6 : HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ LỜI KẾT……….43
6.1 Hướng phát triển của đề tài……….43
6.1.2 Ưu điểm…… ………43
6.1.3 Nhược điểm……… 43
6.1.4 Hướng phát triển………44
6.1.5 Lời kết……….45
1 2
Trang 4SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
1 2
Trang 5SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1 2
Trang 6SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN
LỜI NÓI ĐẦU Trước một nền khoa học và kỹ thuật ngày càng phát triển như hiện nay vớinhiều linh kiện và sự sáng tạo mới đã giúp ích rất nhiều cho con người như:Máytính, xe đạp điện,ô tô-xe máy,…Nhưng chúng ta ít biết rằng không phải là khichúng ta cắm điện 220v vào máy tính thì máy có thể chạy ngay hay điện có trong
xe là dòng điện được cấp trực tiếp từ lưới điện 220V.Mà thực chất thì dòng điện220V đó đã được biến đổi thành một dạng khác và dạng khác được nói ở đâychính là dòng điện một chiều và nó đã được tích trữ trong các loại ắc qui, pin, tụđiện…
Tuy bộ phận cấp nguồn một chiều chỉ là một phần rất nhỏ của toàn bộ khối làmviệc chung của mạch Nhưng nó lại giữ một vai trò rất quan trọng và nếu thiếu nóthì cả khối đó sẽ khó có thể làm viêc có hiệu quả được Cho nên nhóm chúng emđã quyết định chọn nghiên cứu, lắp ráp mạch cấp nguồn một chiều và một trongnhững ứng dụng thực tế là dùng để sạc ắc quy
Qua một thời gian nghiên cứu với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lý Văn Đạt,chúng em đã hoàn thành mạch cấp nguồn một chiều sạc cho loại ăc quy 12V Đây là đồ án 3 với sự kết hợp ĐTCS-CĐĐ mà chúng em thực hiện cho nên vẫncòn mắc phải nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được các thầy cô trong khoaĐiện - Điện tử hướng dẫn chỉ bảo thêm để chúng em có thể hoàn thiện tốt đồ ánnày và những đồ án về sau
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
1 2
Trang 7SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
Trong thực tế có nhiều loại acquy nhưng thường gặp nhất là hai loại sau: acquyaxit và acquy kiềm
1.2 Ácquy axít
1.2.1 Cấu tạo của bình ácquy axít
Bình acquy thông thường gồm vỏ bình, các bản cực, các tấm ngăn và dungdịch điện phân
• Vỏ bình: Vỏ bình acquy axit hiện nay được chế tạo bằng nhựa êbônit hoặc anphantonec hay caosu nhựa cứng Để tăng độ bền và khả năng chịu axit chobình, khi chế tạo người ta ép vào bên trong bình một lớp lót chịu axit là polyclovinyl, lớp lót này dày khoảng 0,6mm Nhờ lớp lót này tuổi thọ của acquy tăng lên từ 2-3 lần Phía trong vỏ bình tùy theo điện áp danh định của acquy mà chia thành các ngăn riêng biệt và các vách ngăn này được ngăn cách bởi các ngăn kín và chắc Mỗi ngăn được gọi là một ngăn acquy đơn
Ở đáy các ngăn có các sống đỡ khối bản cực tạo thành khoảng trống giữa đáy bình và mặt dưới của khối bản cực, nhờ đó mà tránh được hiện tượng chập mạchgiữa các bản cực do chất tác dụng bong ra và rơi xuống đáy gây lên
Bên ngoài vỏ bình được đúc hình dạng gân chịu lực để tăng độ bền cơ và có thểđược gắn các quai xách để việc di chuyển được đễ dàng hơn
• Bản cực, phân khối bản cực và khối bản cực:
• Bản cực gồm cốt hình lưới và chất tác dụng Cốt đúc bằng hợp kim chì(Pb)- antimion(Sb) với tỷ lệ (87 – 95)%Pb và (5 – 13)%Sb Phụ gia antimon thêm vào có tác dụng tăng thêm độ cứng, giảm han gỉ và cải thiện tính đúc cho cốt
Cốt để giữ chất tác dụng và phân phối dòng điện khắp bề mặt cực Điều này có ýnghĩa rất quan trọng đối với các bản cực dương vì điện trở của chất tác dụng (oxit chì) lớn hơn rất nhiều so với điện trở của chì nguyên chất, do đó càng tăng chiều dày của cốt thì điện trở trong của acquy càng nhỏ
Cốt đúc dạng khung bao quanh, có vấu để hàn nối các bản cực thành phân khốibản cực và có hai chân để tỳ các sống đỡ ở đáy bình acquy
Vì điện cốt của bản cực âm không phải là yếu tố quyết định và chúng cũng ít bịhan gỉ nên người ta thường làm mỏng hơn bản cực dương Đặc biệt là hai tấm bên của phân khối bản cực âm lại càng mỏng vì chúng chỉ làm việc có một phíavới các bản cực dương
Chất tác dụng được chế tạo từ bột chì, axit sunfuric đặc và khoảng 3% các muốiaxit hửu cơ đối với bản cực âm, còn đối với bản cực dương thì chất tác dụng
1 2
Trang 8SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN
được chế tạo từ các oxit chì Pb3O4, PbO và dung dịch axit sunfuric đặc Phụ giamuối của axit hữu cơ trong bản cực âm có tác dụng tăng độ xốp, độ bền của chấttác dụng, nhờ đó mà cải thiện được độ thấm sâu của dung dịch điện phân vào trong lòng bản cực đồng thời điện tích thực tế tham gia phản ứng hóa học cũng được tăng lên
Các bản sau khi được chát đày chất tác dụng được ép lại, sấy khô và thực hiện quá trình tạo cực, tức là chúng được ngâm vào dung dịch axit sunfuric loãng vànạp với dòng điện một chiều trị số nhỏ Sau quá trình như vậy, chất tác dụng ở các bản cực dương hoàn toàn trở thành PbO2 (màu gạch xẫm) Sau đó các bản cực dương được đem ra rửa, sấy khô và lắp ráp
Những phân khối bản cực cùng tên trong một acquy được hàn với nhau tạo
thành các khối bản cực và được hàn nối ra các vấu cực làm bằng chì hình côn đẻnối ra tài tiêu thụ Với chú ý rằng, nếu ta muốn tăng dung lượng acquy thì ta phải tăng số bản cực mắc song song trong một acquy đơn Thường người ta lấy từ 5 – 8 tấm Còn muốn tăng điện áp danh định của acquy thì ta phải tăng số bảncực mắc nối tiếp
• Tấm ngăn: Các bản cực âm và dương được lắp xen kẽ với nhau và cách điện với nhau bởi các tấm ngăn và để đảm bảo cách điện tốt nhất các tấm ngăn được làm rộng hơn so với các bản cực
Các tấm ngăn có tác dụng chống chập mạch giữa các bản cực âm và dương, đồng thời đê đỡ các tấm bản cực khỏi bị bong rơi ra khi sử dụng acquy Các tấm ngăn ở đây phải là chất cách điện tốt, bền, dẻo, chịu được axit và có độ xốp thíchhợp để ngăn cản chất điện phân thấm đến các bản cực
Các tấm ngăn hiện nay được chế tạo từ vật liệu polyvinyl xốp, dày khoảng từ 0,8-1,2mm và có dạng mặt phẳng hướng về phía bản cực âm còn một mặt có dạng sóng hoặc gồ thì hướng về phía bản cực dương nhằm tạo điều kiện cho dung dịch điện phân dễ luân chuyển hơn đến các bản cực dương và dung dịchlưu thông tốt hơn
• Dung dịch điện phân: Dung dịch điện phân trong bình acquy là loại dung dịch axit sunfuric được pha chế từ axit nguyên chất với nước cất theo nồng
độ quy định tùy thuộc vào điều kiện khí hậu mùa và vật kiệu làm tấm ngăn Nồng độ dung dịch axit sunfuric
µ = (1,1 ÷ 1.3)g/cm3 Nồng độ dung dịch điện phân có ảnh hưởng lớn đến sứcđiện động của acquy
Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng lớn đến nồng độ dung dịch điện phân Với các nước ở trong vùng xích đạo nồng độ dung dịch điện phân quy định không quá 1,1 g/cm3 Với các nước lạnh, nồng độ dung dịch điện phân cho phép tới 1,3 g/cm3 Trong điều kiện khí hậu ở nước ta thì mùa hè nên chọn nồng độ dung dịch khoàng (1,25-1.26) g/cm3 , mùa đông nên chọn nồng độ khoảng
1,27g/cm3 Cần nhớ rằng: nồng độ quá cao sẽ làm chóng hỏng tấm ngăn, chóng hỏng bản cực, dễ bị sunfat hóa trong các bản cực nên tuổi thọ của acquy cũng
1 2
Trang 9SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
VŨ THỊ LUYẾN
SPKT HƯNG YÊN
giảm đi rất nhanh Nồng độ quá thấp thì điện dung và điện áp định mức của acquy giảm và ở các nươc xứ lạnh thì dung dịch vào mùa đông dễ bị đóng băng
* Những chú ý khi pha chế dung dịch điện phân cho acquy :
- Không được dùng axit có thành phần tạp chất cao như loại axit kĩ thuật thông thường và nươc không phải là nước cất vì dung dịch như vậy sẽ làm tăng cường
độ quá trình tự phóng điện của acquy
- Các dụng cụ pha chế phải làm bằng thủy tinh, sứ hoặc chất dẻo chịu axit
Chúng phải sạch, không chứa các muối khoáng, dầu mỡ hoặc chất bẩn…
- Để đảm bảo an toàn trong khi pha chế, tuyệt đối không được đổ nước vào axitđặc mà phải đổ axit vào nước và dùng đãu thủy tinh khuấy đều
• Nắp, nút và cầu nối:
Nắp làm bằng nhựa ebonit hoặc bakenit Nắp có hai loại:
- Từng nắp riêng cho mỗi ngăn
- Nắp chung cho cả bình – loại này cấu tạo phức tạp nhưng độ kín tốt
Trên nắp có lỗ để đổ dung dịch điện phân vào các tấm ngăn và để kiểm tra mức dung dịch điện phân, nhiệt độ và nồng độ dung dịch trong acquy
Lỗ đổ được đậy kín bằng nút có ren để giữ cho dung dịch điện phân trong bình khỏi bị bẩn và sánh ra ngoài Ở nút có lỗ nhỏ để thông khí từ trong bình ra ngoàilúc nạp acquy
Nắp một số loại acquy có lỗ thông khí riêng nằm sát lỗ đổ, kết cấu như vậy rấtthuận tiện cho việc điều chỉnh mức dung dịch trong bình acquy Trong trườnghợp này, ở nút không chó lỗ thông khí nữa
1.2.2.Quá trình hóa học trong ácquy axít
Trong acquy thường xảy ra hai quá trình hóa học thuận nghịch mà đặc trưng là
Khi nạp điện cho acquy sẽ xảy ra phản ứng:
Trang 10SV: NGUYỄN NGỌC MAI GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
Trang 112PbSO4 + 2H2O = Pb +
Kết quả là tạo thành một điện cực Pb và một điện cực PbO2
Sự phóng điện của acquy sảy
ra khi nối hai điện cực Pb và PbO2 vừa thu được với tải, lúc này hóa năng được
dự trữ trong acquy sẽ chuyển thành điện năng Ở đây các điện cực xảy ra các phản ứng ngược của (1.1) và (1.2), nghĩa là trong acquy sẽ xảy ra phản ứng ngược của (1.3) Acquy sẽ cung cấp dong điện cho đến khi cả hai điện cực trở lại
Trang 12-Loại acquySắt (Fe) – Niken (Ni)-Loại acquyCadimi (Cd) – Niken (Ni)-Loại acquyBạc Ag) – Kẽm (Zn)Trong ba loại trên thìloại thứ ba
có hệ số hiệu dụng trên một đơn vị
trọng lượng
và một đơnvị thể tích
là lớn hơn, nhưng giá thành của
nó lại cao hơn vì phải
sử dụng khối lượng bạc chiếm tới 30%
khối lượng của chất tácdung, do đóloại này ít được dùng
Acquy kiềm cócấu tạo tương
tự acquyaxit, tức
nó cũng gồm dung dịch điện phân, vỏ
bình, cácbản cực,
…Bản cực củaacquy kiềm được chế tạo thành dạng thỏi hoặc không thỏi Giữa các bản cực được ngăn bởi các tấm ebonit
Chùm bản cực dương
và chùm bản cực âm được hàn nối như chùm bản cực của acquy axit
để đưa ra các vấu cực cho caquy
Các chùm bản cực được đặt trong bình điện phân
và được ngăn cách với vỏ bình bằng lớp
nhựa vinhiplat
Loại acquy dùng bản cực dạng thỏi thì mỗithỏi là một hộp làm bằng thép
lá trên bề mặt có khoan nhiều lỗ: ∃
= 0.2 ÷
0.3mm để cho dung dịch thấm qua Nếu là acquy sắt – niken thì trong hộp bản cực âm chứa sắt đặc biệt thuần khiết,còn trong bản cực dương là hỗn hợp 75%NiO.O
H và 25%
bột than hoạt tính
Loại acquykiềm dùng bản cực không phân thỏi, thì bản cựcđược chế tạo theo kiểu khungxương, rồi
đem các chất tác dụng có cấu trúc xốp mịn
để ép vào các lỗ nhỏ trên bản cực
1.3.2.Quá trình hóa học trong ácquy kiềm
Giống như trong acquy axit, quátrình hóa trong acquy kiềm cũng là quá trình thuận nghịch.Nếu bảncực trong acquy kiềm là sắt và niken thìphản ứng hóa học xẩy
ra trong acquy như sau:
Trang 13Trên bản cực dương:
−
=
Trang 14Fe(OH )2 +
KOH = Fe + KOH + 2OH − (1.5)
Như vậy quá trình nạp điện, sắt hidroxit trên bản cực âm bị phân tích thành sắt
nguyên tố và anion OH − Còn ở bản cực dương,
Ni(OH ) 2
đượcchuy
ển hóa
thành
Ni(OH )3 Chất điện phân KOH cóthể xem như nó không tham gia vào
phản ứng hóa học
mà chỉ đóng vai trò chất dẫn điện,
do đó sức điện động của acquy hầu như không phụ thuộc vào nồng độ chất điện phân Sức điện động của acquy chỉ được xác định dựa trên trạng thái của các chất tác dụng ở các tấm cực Thông thườngacquy kiềm được nạp điện hoàn toànsức điện động đạt được khoảng 1,7 đến 1,85V Khi acquy phóng điện hoàn toàn sức điệnđộng của acquy là 1,2 đến 1,4V
Như vậy điện thế phóng điện của
Trang 15acquy kiềm thấp hơn
acquy axit Nếu ở acquy
axit điện thế phóng điện
bình quân là 2V thì ở
acquy kiềm chỉ là 1,2V
Hiện nay các nhà thiết
kế, chế tạo chưa dừng lại
ở những kết quả đã đạt
được, người ta đã chế
tạo được những acquy
kiềm mới khá nhỏ và
nhẹ, nhưng vẫn có các
thông số kĩ thuật của
acquy axit
Những acquy đang hướng
tới việc thay thế các bản
cực bằng những hợp kim
có khả năng chống han gỉ,
giảm kích thước và tăng
tính bền vững những tạp
chất mơi được trộn vào
trong chất tác dụng sẽ cải
thiện đạc tính phóng điện
của acquy đáng kể
Nhiều acquy mới đã
không có cầu nối trên nắp
và kết cấu vỏ bình cũng
thay bằng những vật liệu
rất nhẹ nên giảm được
chiều dày thành bình,
acquy cũng ít phải chăm
sóc hơn
1.4.Sự khác nhau giữa
ácquy axít và ácquy
- Khả năng quá tải không cao, dòngnạp lớn nhất đạt được khi quá tải làInmax = 20%C10
_Hiện tượng phòng lớn, do đó ắcqui nhanh hết điện ngay cả khi không sử dụng
_Sử dụng rộng rãi trong đời sống,
Trang 16công nghiệp đặc biệt ở những nơi có nhiệt độ cao va đập lớn nhưng công suất và quá tải vừa phải.
_Dùng trong ôtô, xe máy và các động cơ máy nổ công suất vừa và nhỏ
_Giá thành thấp
công suất lớn quá tải thường xuyên, được sử dụng với các thiết bị công suất lớn
_Dùng phổ biến trong công nghiệp hàng không, hàng hải và những nơi nhiệt độ môi trường thấp._Giá thành cao
1.5.Các thông số cơ bản của ácquy
1.5.1.Sức điện động của ácquy
Sức điện động của acquy kiềm và acquy axit phụ thuộc vào nồng độ dung dịch
điện phân Người ta thường sử dụng công thức kinh nghiệm
Trong đó: Eo - sức điện động tĩnh của acquy ( V )
ρ - nồng độ dung dịch điện phân ở 15 °C ( g/cm3 )
Trong quá trình phóng điện thì sức điện động Ep của acquy được tính theo
công thức: Ep = Up + Ip.rb (1.7)
Trong đó : Ep - sức điện động của acquy khi phóng điện ( V )
Ip - dòng điện phóng ( A )
Up - điện áp đo trên các cực của acquy khi phóng điện (V)
rb - điện trở trong của acquy khi phóng điện ( Ω )
Trong quá trình nạp điện thì sức điện động En của acquy được tính theo công
thức: En = Un - In.rb (1.8)
Trong đó : En - sức điện động của acquy khi nạp điện ( V )
In - dòng điện nạp ( A )
Un - điện áp đo trên các cực của acquy khi nạp điện ( V )
rb - điện trở trong của acquy khi nạp điện ( Ω )
Trang 171.5.2.Dung lượng của ácquy
-Dung lượng phóng của acquy là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp nănglượng điện của acquy cho phụ tải, và được tính theo công thức : Cp = Ip.tp
Trong đó : Cp - dung dịch thu được trong quá trình phóng ( Ah )
Ip - dòng điện phóng ổn định trong thời gian phóng điện tp ( A )
tp - thời gian phóng điện ( h )
-Dung lượng nạp của acquy là đại lượng đánh giá khả năng tích trữ năng lượngcủa ắc qui và được tính theo công thức : Cn = In.tn
Trong đó : Cn - dung dịch thu được trong quá trình nạp ( Ah )
In - dòng điện nạp ổn định trong thời gian nạp tn ( A )
tn - thời gian nạp điện ( h )
1.6.Đặc tính phóng nạp của ácquy
1.6.1.Đặc tính phóng của ácquy
Đặc tính phóng của acquy là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp acquy và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng khidòng điện phóng không thay đổi
Hình 1.1: Đặc tính phóng của acqui
Từ đặc tính phóng của ắc qui như trên hình vẽ ta có nhận xét sau:
Trong khoảng thời gian phóng từ tp = 0 đến tp = tgh, sức điện động
điện áp, nồng độ dung dịch điện phân giảm dần, tuy nhiên trong khoảng thời gian này độ dốc của các đồ thị không lớn, ta gọi đó là giai đoạn phóng ổn định
Trang 18hay thời gian phóng điện cho phép tương ứng với mỗi chế độ phóng điện của acquy ( dòng điện phóng ).
Từ thời gian tgh trở đi độ dốc của đồ thị thay đổi đột ngột Nếu ta
tiếp tục cho acquy phóng điện sau tgh thì sức điện động ,điện áp của acquy sẽ giảm rất nhanh Mặt khác các tinh thể sun phát chì (PbSO4) tạo thành trong phảnứng sẽ có dạng thô rắn rất khó hoà tan ( biến đổi hoá học) trong quá trình nạp điện trở lại cho acquy sau này Thời điểm tgh gọi là giới hạn phóng điện cho phép của acquy, các giá trị Ep, Up, ρ tại tgh được gọi là các giá trị giới hạn
phóng điện của ắc qui ắc qui không được phóng điện khi dung lượng còn
khoảng 80%
Sau khi đã ngắt mạch phóng một khoảng thời gian nào, các giá trị sức điện động,điện áp của acquy, nồng độ dung dịch điện phân lại tăng lên, ta gọi đây là thời gian hồi phục hay khoảng nghỉ của acquy Thời gian hồi phục này phụ thuộc vàochế độ phóng điện của acquy (dòng điện phóng và thời gian phóng )
1.6.2.Đặc tính nạp của ácquy
Đặc tính nạp của acquy là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc giữa sức điện động , điện áp và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp khi trị số dòngđiện nạp không thay đổi
1 0
Trang 19Vï ng phãng ®iÖn cho phÐp
CP = IP.tP
2,11 1,95
Kho¶ng nghØ E
Trang 20Từ đồ thị đặc tính nạp ta có các nhận xét sau :
Trong khoảng thời gian từ tn = 0 đến tn = tgh thì sức điện động, điện áp, nồng độdung dịch điện phân tăng dần
Tới thời điểm ts trên bề mặt các bản cực âm xuất hiện các bọt khí (còn gọi là hiện tượng" sôi " ) lúc này hiệu điện thế giữa các bản cực của acquy đơn tăng đến 2,4 V Nếu vẫn tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng tới 2,7 V và giữ nguyên Thời gian này gọi là thời gian nạp no, nó có tác dụng cho phần các chấttác dụng ở sâu trong lòng các bản cực được biến đổi tuần hoàn, nhờ đó sẽ làm tăng thêm dung lượng phóng điện của acquy
Trong sử dụng thời gian nạp no cho acquy kéo dài từ 2 ÷ 3 h trong suốt thời gian
đó hiệu điện thế trên các bản cực của acquy và nồng độ dung dịch điện phân không thay đổi Như vậy dung lượng thu được khi acquy phóng điện luôn nhỏ hơn dung lượng cần thiết để nạp no acquy
Sau khi ngắt mạch nạp, điện áp, sức điện động của acquy, nồng độ dung dịchđiện phân giảm xuống và ổn định Thời gian này cũng gọi là khoảng nghỉ củaacquy sau khi nạp
Trị số dòng điện nạp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của acquy.Dòng điện nạp định mức đối với ắc qui là In = 0,1C10
Trong đó C10 là dung lượng của acquy mà với chế độ nạp với dòng điện địnhmức là In = 0,1C10 thì sau 10 giờ acquy sẽ đầy
Ví dụ với acquy C = 180 Ah thì nếu ta nạp ổn dòng với dòng điện bằng 10% dung lượng ( tức In = 18 A ) thì sau 10 giờ acquy sẽ đầy
SSS
Trang 211.7.Các phương pháp nạp ácquy tự động
1.7.1.Phương pháp nạp dòng điện
Phương pháp nạp dòng điệnĐây là phương pháp nạp cho phép chọn được dòng nạp thích hợp với mỗi loại acquy, bảo đảm cho ắc qui được no Đây là phương pháp sử dụng trong các xưởng bảo dưỡng sửa chữa để nạp điện cho acquy hoặc nạp sử chữa cho các ắcqui bị Sunfat hoá Với phương pháp này acquy được mắc nối tiếp nhau và phải thoả mãn điều kiện :
Trong đó: Un - điện áp nạp
Naq - số ngăn acquy đơn mắc trong mạchTrong quá trình nạp sức điện động của acquy tăng dần lên, để duy trì dòng điện nạp không đổi ta phải bố trí trong mạch nạp biến trở R Trị số giới hạn củabiến trở được xác định theo công thức :
SSS