GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HNGIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ - ĐHQG HN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÍ MẠNH HỒNG GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MƠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn MỤC LỤC Lời nói đầu 05 Chương 1: Giới thiệu chung Kinh tế học 08 1.1 Hoạt động kinh tế vấn đề 08 1.1.1 Hoạt động kinh tế-một dạng thái hoạt động đặc biệt đời sống xã hội 08 1.1.2 Đường giới hạn khả sản xuất 12 1.1.3 Các vấn đề kinh tế xã hội 19 1.1.4 Các hệ thống kinh tế 21 1.2 Kinh tế học gì? 27 1.2.1 Định nghĩa kinh tế học 27 1.2.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 28 1.2.3 Phân tích thực chứng phân tích chuẩn tắc kinh tế học 31 1.3 Các công cụ phân tích kinh tế 34 Chương 2: Thị trường : cầu, cung giá 47 2.1 Thị trường – Khái niệm phân loại 48 2.1.1 Khái niệm thị trường 48 2.1.2 Phân loại thị trường 49 2.2 Cầu, cung giá thị trường 50 2.2.1 Cầu 51 2.2.2 Cung 55 2.2.3 Cân cầu-cung 58 2.3 Sự thay đổi giá cân 63 2.3.1 Những yếu tố làm dịch chuyển đường cầu 63 2.3.2 Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung 70 2.3.3 Di chuyển dọc theo đường cầu dịch chuyển đường cầu 77 2.4 Độ co giãn cầu cung 79 2.4.1 Độ co giãn cầu 80 2.4.2 Độ co giãn cung 89 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 2.5 Một vài ứng dụng phân tích cung-cầu 92 2.5.1 Thuế ảnh hưởng thuế 92 2.5.2 Vấn đề kiểm soát giá 95 Chương 3: Sự lựa chọn người tiêu dùng 99 3.1 Sở thích người tiêu dùng 99 3.1.1 Những giả định hành vi người tiêu dùng 100 3.1.2 Đường bàng quan 103 3.2 Sự ràng buộc ngân sách 112 3.2.1 Đường ngân sách 112 3.2.2 Ảnh hưởng thu nhập giá đường ngân sách 115 3.3 Sự lựa chọn người tiêu dùng 116 3.3.1 Tối đa hóa độ thỏa dụng người tiêu dùng 117 3.3.2 Sự thay đổi điểm lựa chọn người tiêu dùng 119 3.4 Đường cầu cá nhân người tiêu dùng đường cầu thị trường 125 3.4.1 Rút đường cầu cá nhân từ lựa chọn người tiêu dung 125 3.4.2 Đường cầu thị trường 128 Chương 4: Tổ chức hành vi cung ứng đầu doanh nghiệp 131 4.1 Tổ chức doanh nghiệp 131 4.2 Phân tích chi phí 134 4.2.1 Chi phí kế tốn chi phí kinh tế 134 4.2.2 Các thước đo chi phí 139 4.2.3 Chi phí ngắn hạn chi phí dài hạn 148 4.2.4 Lợi bất lợi kinh tế quy mô 156 4.3 Mơ hình tổng qt hành vi cung ứng doanh nghiệp 158 4.3.1 Một vài khái niệm có liên quan 158 4.3.2 Các điều kiện tối đa hóa lợi nhuận 162 4.3.3 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa doanh thu 165 Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 167 5.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 167 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 5.1.1 Các khái niệm 167 5.1.2 Đặc điểm điều kiện tồn thị trường cạnh tranh hoàn hảo 169 5.2 Cung ứng sản phẩm doanh gnhiệp cạnh tranh hoàn hảo 174 5.2.1 Cung ứng ngắn hạn 174 5.2.2 Cung ứng dài hạn 179 5.3 Cung ứng sản phẩm ngành cạnh tranh hoàn hảo 183 5.3.1 Đường cung ngắn hạn ngành 183 5.3.2 Đường cung dài hạn ngành 184 Chương 6: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo 194 6.1 Đặc điểm nguồn gốc thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo 194 6.1.1 Đặc điểm chung 194 6.1.2 Nguồn gốc 198 6.2 Thị trường độc quyền túy 203 6.2.1 Quyết định sản lượng giá nhà độc quyền 203 6.2.2 Sự phân biệt đối xử giá doanh nghiệp độc quyền 211 6.3 Thị trường độc quyền nhóm 214 6.3.1 Khái niệm đặc trưng 214 6.3.2 Cạnh tranh hợp tác thị trường độc quyền nhóm 216 6.4 Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền 230 6.4.1 Đặc điểm 230 6.4.2 Lựa chọn sản lượng định giá… 231 6.4.3 Cân dài hạn 233 Chương 7: Thị trường yếu tố sản xuất lựa chọn doanh nghiệp 236 7.1 Hàm sản xuất quy luật sản phẩm biên 237 7.1.1 Hàm sản xuất 237 7.1.2 Quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm dần 240 7.2 Cầu yếu tố sản xuất 246 7.2.1 Cầu yếu tố sản xuất doanh nghiệp 246 7.2.2 Cầu thị trường yếu tố sản xuất 261 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 7.3 Cung yếu tố sản xuất cân thị trường yếu tố sản xuất 264 7.3.1 Cung yếu tố sản xuất 264 7.3.2 Cân cung, cầu yếu tố sản xuất thị trường cạnh tranh (ngắn hạn, dài hạn) 268 7.3.3 Tiền thuê (yếu tố) tối thiểu tiền thuê kinh tế 271 Chương 8: Thị trường lao động 274 8.1 Sự cân thị trường lao động 274 8.1.1 Cầu, cung cân thị trường lao động 274 8.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân thị trường lao động 289 8.2 Sự chênh lệch lương 295 8.2.1 Những lý chủ yếu dẫn đến chênh lệch lương 297 8.2.2 Vốn nhân lực khác biệt tiền lương 303 Chương 9: Thị trường vốn đất đai 310 9.1 Thị trường vốn 311 9.1.1 Thị trường dịch vụ vốn vật 311 9.1.2 Thị trường vốn vật 323 9.2 Thị trường đất đai (và tài nguyên thiên nhiên khác) 329 9.2.1 Đặc điểm thị trường đất đai hình thành tiền thuê đất 329 9.2.2 Thuế đất tài nguyên khan khác 335 9.2.3 Phân bổ đất đai cho mục tiêu sử dụng khác 336 Chương 10: Vai trò kinh tế nhà nước 341 10.1 Thị trường hiệu 342 10.1.1 Khái niệm hiệu Pareto 342 10.1.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiệu Pareto 344 10.2 Các khuyết tật thị trường 349 10.3 Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường 361 10.3.1 Mục tiêu (chức năng) công cụ 361 10.3.2 Sửa chữa, khắc phục khuyết tật thị trường 364 Tài liệu tham khảo 377 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn LỜI NÓI ĐẦU Cùng với Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trường Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, Kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế người sản xuất, người tiêu dùng, chí phủ thị trường riêng biệt Những tương tác khác chủ thể tạo kết cục chung thị trường xu hướng biến động chúng Hiểu cách mà thị trường hoạt động ảnh hưởng lẫn thị trường, thực tế sở để hiểu vận hành kinh tế, cắt nghĩa tượng kinh tế xảy đời sống thực, miễn kinh tế dựa nguyên tắc thị trường Đây điểm xuất phát quan trọng để để cá nhân, tổ chức phủ dựa vào để đưa ứng xử thích hợp nhằm thích nghi cải thiện trạng kinh tế Ngay từ năm 90 kỷ trước, với trình chuyển đổi kinh tế dần sang kinh tế thị trường Việt Nam, Kinh tế vi mô đưa vào giảng dạy Khoa Kinh tế (nay trường Đại học Kinh tế), Đại học Quốc gia Hà Nội Ban đầu tồn học phần mơn học chung Kinh tế học, sau tách môn học riêng biệt Ở năm đầu, chương trình đào tạo cử nhân, Kinh tế vi mô giảng dạy cho sinh viên năm thứ môn học sở cho môn kinh tế học cụ thể Những năm gần đây, hầu hết chương trình đào tạo, bên cạnh Kinh tế vi mô sở (Kinh tế vi mơ I), sinh viên năm cuối nghiên cứu Kinh tế vi mô nâng cao (Kinh tế vi mơ II) Điều thể hồn thiện dần kết cấu chương trình tầm quan trọng việc nghiên cứu chủ đề kinh tế học hành trang kiến thức sinh viên ngành kinh tế Giáo trình giáo trình Kinh tế vi mô sở dành cho sinh viên lần nghiên cứu Kinh tế học Nó biên soạn sở giảng mà tác giả tiến hành nhiều năm Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn khóa học kinh tế vi mơ ngồi trường Từ năm học 2005 – 2006, thảo lưu hành nội sở đào tạo tài liệu tham khảo thức cho việc giảng dạy học tập Sau thời gian thử nghiệm, sở ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên, thảo chỉnh sửa, nghiệm thu có điều kiện để cơng bố thức Là sách giáo khoa có tính chất nhập mơn, giáo trình trình bày ngun lý mơn Kinh tế vi mơ Nó biên soạn thành 10 chương Chương dành để giới thiệu chung kinh tế học môn khoa học xã hội đặc thù, làm rõ phân nhánh cách tiếp cận kinh tế học thành Kinh tế (học) vi mô Kinh tế (học) vĩ mô giúp sinh viên làm quen với số cơng cụ chung thường dung phân tích kinh tế Chương tập trung trình bày mơ hình cung – cầu mơ hình để tư vận hành thị trường Chương đề cập đến mơ hình lựa chọn người tiêu dung nhằm vạch ẩn giấu đằng sau đường cầu thị trường Sự lựa chọn doanh nghiệp thị trường đầu (giúp người ta hiểu nằm đằng sau đường cung) phân tích chương 4, 5, 6; chương dành để trình bày nguyên tắc chung trước việc áp dụng chúng cấu trúc thị trường cụ thể phát triển chương sau Chủ đề hoạt động thị trường yếu tố đầu vào thảo luận từ chương đến chương theo nguyên tắc từ chung đến cụ thể Cuối cùng, giáo trình khép lại với chương 10 tổng kết bước đầu chế phân bổ nguồn lực theo nguyên tắc thị trường Bên cạnh ưu rõ rệt chế này, thất bại thị trường xem sở hoạt động kinh tế Nhà nước Những khía cạnh sâu bao gồm vấn đề kinh tế học phúc lợi không giới thiệu giáo trình nhập mơn Để cơng bố giáo trình này, tác giả nhận lời cổ vũ đóng góp quý báu nhiều người Trước tiên đồng nghiệp môn Kinh tế học Khoa Kinh tế (nay thuộc Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế), Đại học Quốc gia Hà Nội Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Trong số tác giả muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Vũ Đức Thanh, TS Phạm Quang Vinh, TS Tạ Đức Khánh, GV Vũ Minh Viêng, Th.S Trần Trọng Kim, Th.S Nguyễn Hữu Sở - người nhiều năm tham gia giảng dạy mơn học có nhận xét, bình luận xác đáng giúp tác giả hồn thiện giáo trình dạng sơ thảo Những góp ý đồng nghiệp khác TS Đào Bích Thủy, Th.S Nguyễn Vĩnh Hà đánh giá cao Về phía đồng nghiệp trường, người viết đặc biệt trân trọng cảm ơn nhận xét, góp ý chi tiết, nhiều thiện ý GS.TS Nguyễn Khắc Minh (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội), PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) thảo giáo trình Nhờ tất góp ý mà nội dung giáo trình trở nên sai sót Ngồi q trình chuẩn bị thảo, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình phương diện kỹ thuật người như: Nguyễn Thị Vũ Hà, Nguyễn Minh Phương, Ngô Thùy Dung Cùng với hỗ trợ đồng nghiệp phận khác nhà trường động viên em sinh viên - đối tượng mà giáo trình hướng tới, giúp đỡ vô tư họ tác giả đánh giá cao Dù cẩn trọng cố gắng để giáo trình khiếm khuyết mức có thể, song sách chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm sai sót có sẵn sàng đón nhận góp ý Những đóng góp giáo trình xin gửi địa chỉ: Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà E4, 144 Đường Xuân Thủy, Quận Cầu giấy, Hà Nội Tác giả Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC Chương nhằm giới thiệu với người đọc nhìn tổng quan kinh tế học, mà kinh tế học vi mơ phân nhánh quan trọng Để làm điều này, trước tiên làm quen với số khái niệm kinh tế đơn giản tính khan hiếm, giới hạn khả sản xuất, sản phẩm kinh tế… nhằm hiểu vấn đề kinh tế mà xã hội phải đương đầu giải Đây sở để hiểu giới hạn, phạm vi nghiên cứu kinh tế học, phân biệt kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô cách thức tiếp cận khác đối tượng nghiên cứu Chúng ta thấy cách phân tích thực chứng khác với cách phân tích chuẩn tắc, sống thực cần hai cách phân tích Cuối cùng, bước đầu làm quen với số công cụ mà nhà kinh tế thường sử dụng để nghiên cứu tượng đời sống kinh tế Những công cụ trở đi, trở lại nhiều lần tồn mơn học với mục đích giúp tư nhà kinh tế 1.1 Họat động kinh tế vấn đề 1.1.1 Hoạt động kinh tế - dạng thái hoạt động đặc biệt đời sống xã hội Trong sống mình, người thực dạng hoạt động khác nhau: ăn uống, học tập, lao động, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí v.v… Các lĩnh vực hoạt động người phân chia cách ước lệ thành kinh tế, thể thao, trị, văn hóa v.v… Thật ra, thực tế, phân chia có ý nghĩa tương đối Chúng ta chẳng thường nghe nói, ngày bóng đá khơng mơn thể thao hấp dẫn hàng tỷ người giới mà ngành cơng nghiệp khổng lồ tạo hàng triệu việc làm, với nhiều tỷ đô la lợi nhuận Vậy kinh doanh bóng đá có phải hoạt động kinh tế? Khi nhà kinh tế học xem quốc phòng hàng hóa cơng cộng mà nhà nước phải cung Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn nước Những nhà nhập lẫn nhà sản xuất hàng hóa cạnh tranh với hàng nhập nước phải thay đổi hành vi trước thay đổi sách thuế nhà nước Khi điều chỉnh hành vi người sản xuất hay tiêu dùng, nguyên tắc, nhà nước dùng thuế để sữa chữa số thất bại thị trường thích hợp Ví dụ, đánh thuế tài nguyên, nhà nước buộc người sử dụng tài nguyên công cộng phải trả tiền khai thác nguồn lực chung Nhờ đó, khai thác mơi trường q mức hạn chế Về phương diện kinh tế vĩ mô, kinh tế rơi vào thời kỳ suy thối, để kích thích kinh tế tăng trưởng trở lại, nhà nước áp dụng sách tài khóa mở rộng, giảm thuế phương án bên cạnh việc gia tăng chi tiêu phủ * Chi tiêu phủ: Chính phủ thực khoản chi tiêu thơng qua việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ hay chi trợ cấp Trong trường hợp thứ nhất, chi tiêu phủ phận tổng chi tiêu mua sắm hàng hóa hay dịch vụ xã hội Nó thường chiếm tỷ trọng lớn, vậy, thay đổi sách chi tiêu mua sắm phủ có ảnh hưởng vĩ mơ quan trọng Chẳng hạn, cần kích thích kinh tế tăng trưởng cao hơn, phủ thường áp dụng sách kích cầu cách tăng chi tiêu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phủ Tác động kinh tế vĩ mơ tác động công cụ chi tiêu phủ Bằng sách chi tiêu khác nhau, phủ ảnh hưởng đến kết cục thị trường cụ thể Ví dụ, chi tiêu phủ chủ yếu dùng vào việc cung cấp hàng hóa cơng cộng quốc phòng, hệ thống luật pháp, an ninh, trật tự xã hội, đê điều, đường xá, bầu khơng khí lành… Những thất bại thị trường thị trường y tế, giáo dục nhà nước sữa chữa phần thông qua việc chi tiêu vào hệ thống y tế hay giáo dục cơng cộng Chính phủ dành nguồn lực định để cung cấp thông tin 363 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn hàng hóa cơng cộng hành vi trợ giúp thị trường nhằm làm cho hoạt động hiệu Chi tiêu phủ dạng khoản trợ cấp cho người sản xuất hay tiêu dùng không trực tiếp phận tổng cầu (tổng chi tiêu) xã hội Tuy nhiên, sau chuyển khoản từ ngân sách nhà nước đến tay người nhận trợ cấp, khoản tiền lại vào vòng chu chuyển kinh tế khoản chi tiêu doanh nghiệp (nhà sản xuất) hay hộ gia đình (người tiêu dùng) Điều quan trọng hiểu trợ cấp khoản thuế âm, có tác dụng điều chỉnh hành vi người nhận trợ cấp theo hướng ngược lại với thuế Đây sở để nhà nước sử dụng trợ cấp công cụ can thiệp vào kinh tế Với hàng hóa mà nhà nước cần khuyến khích sản xuất tiêu dùng, với hành vi tạo ngoại ứng tích cực…thực khoản trợ cấp nhà nước tạo khuyến khích để thị trường cung cấp sản lượng hàng hóa lớn * Các sách kinh tế vĩ mơ khác: Một loạt sách kinh tế vĩ mơ khác ngồi thuế chi tiêu phủ nhà nước sử dụng công cụ can thiệp vào kinh tế Đó sách sách tiền tệ, sách thu nhập hay sách kiểm sốt lương, giá; sách tỷ giá hối đối sách xuất nhập khẩu… Đây trước hết sách kinh tế vĩ mô mà nhà nước thường sử dụng để thúc đẩy, trì tăng trưởng kinh tế dài hạn ổn định hóa kinh tế ngắn hạn Cách thức nhà nước sử dụng công cụ để can thiệp điều tiết kinh tế nghiên cứu chi tiết môn kinh tế học vĩ mô 10.3.2 Sửa chữa, khắc phục khuyết tật thị trường * Điều tiết độc quyền: Khi độc quyền tồn tại, sản lượng thị trường thường thấp sản lượng hiệu lúc mức giá lại thường bị ấn định cao (so với mức giá tương ứng thị trường cạnh tranh hồn 364 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn hảo) Vì vậy, để lấy lại hiệu độc quyền làm tổn thất, nhà nước phải tìm cách để buộc nhà độc quyền phải tăng sản lượng đến mức sản lượng hiệu Có nhiều cách để thực mục tiêu Thứ nhất, cách cấm đoán tư nhân kinh doanh thị trường độc quyền túy quốc hữu hóa sở sản xuất độc quyền tư nhân, nhà nước trực tiếp trở thành người sở hữu doanh nghiệp độc quyền Khi doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp nhà nước khơng phép chạy theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Về lý thuyết, hoạt động phải phục vụ mục tiêu tối đa hóa lợi ích ròng xã hội, đó, sản lượng mà (tức nhà nước) lựa chọn phải sản lượng hiệu Bởi vậy, người ta cho rằng, quốc hữu hóa sở sản xuất độc quyền tư nhân giải pháp sữa chữa thất bại thị trường trường hợp độc quyền ưa chuộng thời số nước Tây Âu Trên thực tế, độc quyền nhà nước độc quyền tư nhân chứa đựng yếu tố gây hiệu Do vị độc quyền, không hoạt động môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp không chiu áp lực trực tiếp để buộc phải đổi hệ thống quản lý, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hạ thấp chi phí, giá thành hàng hóa… Trì trệ, động, cửa quyền, chất lượng phục vụ kém… hệ mà người ta thường thấy doanh nghiệp độc quyền, kể doanh nghiệp độc quyền nhà nước Do thiếu vắng cạnh tranh, việc nhà nước buộc doanh nghiệp phải hoạt động mức sản lượng hiệu Pareto khơng đạt mục tiêu: Khơng có doanh nghiệp đối thủ để nhà nước so sánh chi phí, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa mức sản lượng mà nhà nước yêu cầu với phí tổn xã hội cao Trong trường hợp thua lỗ, doanh nghiệp buộc nhà nước phải trợ cấp, bù lỗ Khi bị nhà nước khống chế giá, doanh nghiệp đối phó cách hạ thấp chất lượng sản phẩm… Nói chung, việc trì doanh nghiệp cơng cộng ngành độc quyền không đưa lại hiệu mà xã hội mong muốn Thứ hai, kiểm soát giá doanh nghiệp độc quyền phương án thay mà nhà nước thường sử dụng để điều tiết độc quyền Trong trường hợp này, doanh nghiệp độc quyền tư nhân chấp nhận 365 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Tuy nhiên, khơng tự định trái lại, bị nhà nước kiểm sốt giá: Q trình định giá doanh nghiệp bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ khống chế theo quy tắc phê duyệt giá định Có hai phương pháp kiểm sốt giá: 1) kiểm sốt giá sở chi phí biên (P = MC); 2) kiểm sóat giá sở chi phí trung bình (P = AC) Khi áp dụng phương pháp kiểm soát giá sở chi phí biên, doanh nghiệp buộc phải sản xuất mức sản lượng cho đơn vị sản phẩm cuối cùng, mức giá phí biên Theo quy tắc định giá đó, điều kiện sản lượng mà doanh nghiệp cung ứng vừa khớp với mức cầu thị trường để khơng có tượng dư cung hay dư cầu, sản lượng doanh nghiệp sản lượng hiệu Về mặt lý thuyết, mục tiêu hoạt động điều tiết độc quyền đạt Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc buộc doanh nghiệp phải định giá theo chi phí biên làm cho thua lỗ Đối với độc quyền tự nhiên, chi phí cố định lớn mà phần nhiều doanh nghiệp hoạt động miền đường chi phí trung bình dốc xuống Trong trường hợp này, đường MC nằm đường AC nên định giá P = MC, sản lượng mà doanh nghiệp phải lựa chọn mức sản lượng tối ưu xã hội song lại dẫn doanh nghiệp tới thua lỗ Tại mức sản lượng này, P < AC, TR < TC, doanh nghiệp có mức lợi nhuận kinh tế âm Doanh nghiệp không chấp nhận hoạt động cách dài hạn điều kiện rút lui khỏi ngành Muốn trì hoạt động doanh nghiệp giữ lại ngành, nhà nước phải trợ cấp để bù lỗ cho doanh nghiệp 366 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn P MC F AC F’ AC* P* H’ H E E’ (D) MR Qm Q1 Q* Q Hình 10.7: Kiểm sốt giá độc quyền tự nhiên Khi khơng bị điều tiết, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng Qm cho phép tối đa hóa lợi nhuận Tổn thất hiệu lúc biểu thị diện tích tam giác EFH Nếu định giá chi phí biên, nhà độc quyền sản xuất mức hiệu Q* Tuy nhiên, Q*, doanh nghiệp bị thua lỗ, mức giá P* thấp chi phí trung bình AC* Nếu bị kiểm sốt giá sở chi phí trung bình (P = AC), doanh nghiệp lựa chọn sản lượng Q1 Tổn thất hiệu (đo diện tích tam giác E’F’H) song giảm nhiều Do hạn hẹp khả ngân sách, lúc nhà nước dễ dàng lựa chọn phương án trợ cấp cho doanh nghiệp Một lựa chọn phổ biến là: nhà nước kiểm soát giá để điều tiết hành vi tác động vào lựa chọn sản lượng doanh nghiệp, buộc phải hoạt động mức có hiệu xã hội, song kiểm soát phải đảm bảo cho doanh nghiệp có động lại ngành lâu dài Như điểm cân dài hạn ngành cạnh tranh hoàn hảo ra: doanh nghiệp trì hoạt động cách dài hạn lợi nhuận kinh tế khơng (= 0) Vì thế, người ta đưa phương pháp kiểm soát giá sở chi phí trung bình Theo cách này, doanh nghiệp phải lựa chọn sản lượng cho taị đơn vị sản phẩm cuối cùng, mức giá P chi phí trung bình AC Như hình 10.7 , lúc 367 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q1 thay cho mức sản lượng Qm trước Tại mức sản lượng Q1 doanh nghiệp hòa vốn (lợi nhuận kinh tế không) Tuy Q1 chưa phải mức sản lượng hiệu Pareto (tức Q*), song so với mức sản lượng độc quyền trước bị điều tiết Qm, mức sản lượng lớn rõ rệt Nhờ đó, tổn thất hiệu giảm xuống cách đáng kể Trong trường hợp này, nhà nước không cần phải bù lỗ song giữ doanh nghiệp lại ngành cách lâu dài * Xử lý ngoại ứng: Khi ngoại ứng xuất hiện, sản lượng thị trường thường lớn hay nhỏ mức sản lượng hiệu điều gây tổn thất hiệu Can thiệp nhà nước trường hợp nhằm xóa bỏ hồn tồn tượng gây ngoại ứng (ví dụ xóa bỏ hồn tồn việc gây ô nhiễm môi trường từ việc sản xuất hay tiêu dùng doanh nghiệp hay người tiêu dùng điều không thể, xã hội phải dừng việc sản xuất hay tiêu dùng phải chấp nhận phí tổn to lớn Trong kinh tế học, người ta quan tâm đến mức ô nhiễm “tối ưu” mức ô nhiễm không) mà làm để định bên có liên quan đem lại hiệu đứng quan điểm xã hội Nói cách khác, sách xử lý ngoại ứng nhà nước có hiệu thiết kế cho chi phí hay lợi ích xã hội vốn bị bỏ qua xuất ngoại ứng lại người tính đến định Nếu làm vậy, thực chất khơng gọi “ngoại ứng” Vì hướng tác động đến hiệu ngoại ứng tiêu cực tích cực khác nên cách xử lý nhà nước chúng cần phải khác - Đối với ngoại ứng tiêu cực: hướng can thiệp tổng quát nhà nước làm cho sản lượng thị trường cắt giảm sản lượng hiệu xã hội thông qua việc buộc người (sản xuất hay tiêu dùng) gây thiệt hại có tính chất “ngoại ứng” (tức loại thiệt hại mà người gánh chịu không đền bù) cho người khác phải chịu trách nhiệm trả tiền bồi thường thiệt hại mà gây Khi phải tự gánh 368 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn chịu chi phí “ngoại ứng”, người sản xuất hay tiêu dùng phải cân nhắc để có định hợp lý Hành vi họ điều chỉnh theo hướng cắt giảm sản lượng thị trường mức hiệu xã hội Để làm nhà nước sử dụng công cụ hay cách thức cụ thể khác như: thiết lập quy chế, luật lệ điều tiết ngoại ứng tiêu cực; thu thuế hay phí ngoại ứng tiêu cực; xác định quyền sở hữu tài sản cách rõ ràng… Trong việc kiểm soát hành vi gây ô nhiễm môi trường (một loại ngoại ứng tiêu cực điển hình quan trọng xã hội), quy chế hay luật lệ nhà nước đóng vai trò quan trọng Chẳng hạn, nhà nước đưa quy định bảo vệ mơi trường cách cấm đốn hạn chế hoạt động xâm hại mơi trường Nhà nước đề tiêu chuẩn quy định mức ô nhiễm tối đa phép hoạt động sản xuất Khi doanh nghiệp vi phạm quy định (sản xuất với mức gây ô nhiễm mơi trường cao mức phép), bị trừng phạt (bị rút giấy phép kinh doanh, bị phạt tiền…) Với quy chế kiểm sốt nhiễm vậy, doanh nghiệp buộc phải sử dụng cách thức sản xuất, cơng nghệ sản xuất thích hợp, cho phép hoạt động sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn môi trường mà nhà nước quy định So với không bị nhà nước điều tiết, chi phí sản xuất chung doanh nghiệp tăng lên (do phải bỏ khoản chi phí đầu tư để đổi cơng nghệ) Nhờ đó, sản lượng mà cung ứng sản lượng chung thị trường giảm xuống Không phải lúc nhà nước dễ dàng kiểm sốt “đầu ra” nhiễm (mơi trường) Đo lường mức ô nhiễm môi trường thực mà doanh nghiệp gây công việc khó khăn, tốn Trong số trường hợp, để tránh việc này, nhà nước thay kiểm sốt “đầu ra” lại áp dụng phương thức kiểm soát “đầu vào”: ví dụ, nhà nước quy định doanh nghiệp ngành cụ thể phải sử dụng cơng nghệ gây hại mơi trường có tính chất chuẩn mực Chắc chắn việc đầu tư cho cơng nghệ gây hại cho mơi trường gây phí tổn định cho doanh nghiệp Vì thế, ngun tắc, 369 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn tác động đến hành vi doanh nghiệp theo hướng tích cực xã hội Đánh thuế ô nhiễm hay buộc doanh nghiệp phải trả phí nhiễm hướng sách nhà nước áp dụng để bảo vệ mơi trường, đưa sản lượng thị trường mức hiệu Chẳng hạn, đường MCTN đường chi phí biên tư nhân doanh nghiệp Do trình sản xuất doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nên tính khoản chi phí chi phí biên xã hội MCXH phải cao MCTN đó, đường MCXH nằm cao đường MCTN Khi chưa bị nhà nước điều tiết, sản lượng thị trường cân mức QT, gắn với đường MCTN Khi nhà nước thu thuế (hay phí) nhiễm, thiệt hại xã hội ô nhiễm môi trường trở thành khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ đền bù Đường chi phí biên tư nhân sau thuế MCTN trở thành đường chi phí biên xã hội MCXH Kết cục sản lượng thị trường sau thuế sản lượng hiệu xã hội Q*, gắn liền với đường MCXH P, MC… MCXH ≡ MCTN sau thuế T MCTN D Q* QT Q Hình 10.8: Đánh thuế nhiễm Khi khơng bị điều tiết, sản lượng thị trường QT Khi đánh thuế vào đơn vị hàng hóa mức thuế T, mức chi phí nhiễm, MCTN sau thuế MCXH Sản lượng thị trường trở sản lượng hiệu Q* 370 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Trên thực tế, việc thiết kế mức thuế (hay phí) nhiễm xác khơng dễ dàng Vì thế, trường hợp có thể, nhà nước thường áp dụng giải pháp thay đơn giản Việc xác lập cách rõ ràng quyền sở hữu tài sản, nguồn lực chung, thực ví dụ Một bãi cỏ, cánh rừng, khu đất, hồ nước thường bị người ta khai thác bừa bãi, sử dụng cách không hiệu chúng sở hữu chung cộng đồng Ai có xu hướng khai thác tài sản để thu vén cho lợi ích riêng mình, bất chấp điều làm tổn hại đến tài sản chung, lợi ích chung cộng đồng Đây dạng thất bại thị trường liên quan đến ngoại ứng tiêu cực Ngược lại, khu đất, hồ nước, cánh rừng trở thành tài sản cá nhân cụ thể, chúng khai thác sử dụng cách hoàn toàn khác Thất bại thị trường nói biến - Đối với ngoại ứng tích cực: Can thiệp nhà nước trường hợp nhằm đưa sản lượng thị trường tăng lên theo hướng sản lượng hiệu xã hội Trong trường hợp này, nhà nước buộc phải đưa khuyến khích cần thiết để người sẵn sàng sản xuất tiêu dùng mức cao Công cụ chủ yếu nhà nước sử dụng trợ cấp Giả sử thị trường định, việc tiêu dùng hàng hóa cá nhân trực tiếp mua sắm hàng hóa đem lại ngoại ứng tích cực cho người khác (những người không mua hàng hóa, khơng trực tiếp “sử dụng” hàng hóa song hưởng lợi từ việc tiêu dùng người khác) Trong trường hợp này, MUTN thể độ thỏa dụng biên cá nhân trực tiếp mua hàng hóa, thấp độ thỏa dụng biên xã hội MUXH (MUXH bao gồm độ thỏa dụng người trực tiếp mua hàng lẫn độ thỏa dụng người “ăn theo”) Khi tham gia vào thị trường, người mua hàng cân nhắc, mặc sở MUTN mình, đó, đường cầu thị trường phản ánh đường MUTN Sản lượng thị trường cân mức QT, thấp sản lượng hiệu xã hội Q* (mức sản lượng gắn với đường cầu phản ánh đường MUXH) Để đẩy sản lượng từ QT lên Q*, nhà nước trợ cấp cho người tiêu dùng họ mua sắm hàng hóa nói chẳng hạn 371 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khi có trợ cấp, lợi ích cá nhân mua sắm hàng hóa, ngồi lợi ích thơng thường trước đây, bao gồm lợi ích tiền bạc hưởng khoản trợ cấp Đường MUTN sau trợ cấp họ đẩy lên trên, hướng đường MUXH Nhờ vậy, sản lượng thị trường sau có trợ cấp tăng lên, trường hợp lý tưởng, mức trợ cấp thiết kế xác để MUTN sau trợ cấp trở thành MUXH, sản lượng trở thành sản lượng hiệu Q* P, MC… MC MUXH ≡ MUTN sau trợ cấp MUTN QT Q* Q Hình 10.9: Trợ cấp ngoại ứng tích cực Khi việc tiêu dùng hàng hóa gây ngoại ứng tích cực, MUTN thấp MUXH Sản lượng thị trường QT thấp sản lượng hiệu Q* Để khuyến khích người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa nhà nước cần trợ cấp cho người tiêu dùng Sau trợ cấp, nhu cầu thị trường người tiêu dùng tăng lên đó, sản lượng thị trường tăng lên * Cung cấp hàng hóa cơng cộng: Do tượng “kẻ ăn không” trở thành phổ biến thị trường tư nhân khơng thể cung cấp hàng hóa cơng cộng quốc phòng, đê điều, an ninh trật tự xã hội, hệ thống luật pháp… việc nhà nước phải đứng trực tiếp cung cấp hàng hóa coi đương nhiên Chỉ có trường hợp vậy, xã hội có hàng hóa quan trọng, cần thiết Những hàng hóa đê điều, quốc phòng… khơng thể cung ứng khn khổ giao dịch tự nguyện tư nhân Việc cung ứng chúng ln gắn với nhà nước hình thức khác Bằng cách thu thuế để bù đắp chi phí 372 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn cung ứng hàng hóa, nhà nước cung cấp hàng hóa miễn phí cho dân chúng, đó, khơng phải bận tâm tượng “kẻ ăn không” Đối với số trường hợp khác, thị trường tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng song thường lại cung cấp mức không hiệu Như trường hợp cầu, đường lúc vắng người, việc thu lệ phí cầu, đường phương thức cung cấp tư nhân làm cho mức tiêu dùng đạt đến điểm hiệu (cầu đường khơng sử dụng hết cơng suất mà phục vụ xã hội) Để sữa chữa khuyết tật thị trường, nhà nước phải đứng cung cấp hàng hóa thay cho thị trường Việc nhà nước đảm nhiệm việc cung cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xuất phát từ lý Cần lưu ý rằng, việc nhà nước phải đứng cung cấp hàng hóa cơng cộng không đồng nghĩa với việc nhà nước đứng sản xuất trực tiếp hàng hóa Trong nhiều trường hợp (ví dụ cung cấp cầu, đường), nhà nước người bỏ tiền để mua sắm hàng hóa Bằng cách đặt hàng cho khu vực tư nhân, nhà nước không cần phải trực tiếp sản xuất hàng hóa * Cung cấp thơng tin: Có hai hướng để nhà nước khắc phục thiếu hụt thông tin thị trường: 1) cung cấp thông tin bổ sung cho thị trường; 2) đưa quy chế cung cấp thông tin để điều tiết giao dịch thị trường tư nhân Việc nhà nước tổ chức thu thập hay sản xuất thông tin để cung cấp thông tin bổ sung cho thị trường thường liên quan đến thơng tin sử dụng chung cho nhiều người Thông tin loại hàng hóa cơng cộng Thơng tin dự báo thời tiết chẳng hạn loại thông tin quan trọng thường nhà nước cung cấp miễn phí Thơng tin tình hình kinh tế vĩ mơ, thị trường xuất (ví dụ thị trường Hoa Kỳ), chất lượng nhiều loại hàng hóa (ví dụ nhà nước đóng dấu chất lượng cho thực phẩm kiểm dịch hay kiểm tra chất lượng)… loại thông tin mà nhà nước hay cung cấp Nhờ 373 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn thông tin loại này, giao dịch thị trường diễn dễ dàng hơn, hiệu Sự thiếu hụt thông tin thị trường khắc phục cách nhà nước đề quy chế cung cấp thông tin cho thị trường cụ thể định Khơng có quy định cưỡng này, nhà sản xuất tư nhân khơng chịu bỏ khoản chi phí lớn để hồn thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin Việc nhà nước buộc nhà sản xuất phải in nhãn, mác hàng hóa với thơng tin định quy đinh Không phải ngẫu nhiên mà mua dược phẩm, người tiêu dùng thường nhận dẫn chi tiết cách thức sử dụng sản phẩm Khi tham gia vào việc niêm yết thị trường chứng khốn, cơng ty phải cơng bố thơng tin tình hình kinh doanh trạng thái tài doanh nghiệp Những ứng xử việc cung cấp thông tin liên quan đến quy định nhà nước * Phân phối lại thu nhập: Sự chênh lệch thu nhập mức tầng lớp dân cư tạo áp lực đòi hỏi nhà nước phải thực phân phối lại thu nhập theo hướng lấy phần thu nhập người giàu chuyển saing cho người nghèo Thuế thu nhập lũy tiến công cụ phân phối lại quan trọng hầu áp dụng Trong hệ thống thuế này, người có thu nhập thấp một ngưỡng khơng bị đánh thuế; người có thu nhập cao bị đánh thuế với mức thuế suất biên tăng dần theo đà tăng cảu thu nhập Với thuế lũy tiến, thu nhập cao tỷ lệ thuế phải nộp so với thu nhập cao Ngoài thuế lũy tiến, nhà nước thường áp dụng hệ thống trợ cấp để hỗ trợ cho người thu nhập thấp (những người nghèo, đông con, ốm đau bệnh tật, già song nơi nương tựa…) Những chương trình chi tiêu cơng cộng đầu tư vào hệ thống trường học công, bệnh viện công… tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ đó, họ khơng có tiền để tốn cho dịch vụ thị trường tư nhân 374 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khó khăn phủ triển khai chương trình hay sách phân phối lại là: lạm dụng, phân phối lại tạo khuyến khích phi hiệu Khi người giàu bị đánh thuế cao, họ khơng có động lực để đưa nguồn lực riêng mình, kể kỹ quản lý họ, vào vòng quay chung cua kinh tế, * Ổn định hóa kinh tế vĩ mơ: chức kinh tế quan trọng nhà nước Khi ổn định kinh tế bắt nguồn từ cách thức vận động theo chu kỳ nó, nhiệm vụ nhà nước tìm cách làm phẳng chu kỳ kinh tế, làm cho biên độ dao động lên xuống mặt sản lượng thu hẹp lại Nói cách khác, nhà nước cần can thiệp cho sản lượng thực tế kinh tế theo sát mức sản lượng tiềm năng, xét ngắn hạn, mức tiềm tăng lên với tốc độ cao, xét dài hạn Cơ sở lý thuyết cho việc phân tích sách ổn định hóa kinh tế vĩ mơ nhà nước nghiên cứu môn kinh tế học vĩ mô Ở đây, đề cập đến vài điểm cách sơ lược Khi kinh tế suy thoái, tổng sản lượng thực tế thấp, thất nghiệp mức cao, nhiều tiềm kinh tế không lơi vào vòng quay kinh tế tổng nhu cầu chi tiêu xã hội thấp Mục tiêu ưu tiên mặt vĩ mô lúc nhà nước thường là: kích thích kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Để làm điều đó, nhà nước thường tìm cách gia tăng tổng cầu việc áp dụng sách tài khóa mở rộng (tăng khoản chi tiêu phủ giảm thuế, kết hợp hai), sách tiền tệ mở rộng (mở rộng cung tiền, hạ thấp lãi suất để kích thích hoạt động đầu tư nói riêng kích thích tổng cầu nói chung) áp dụng hỗn hợp thích hợp hai loại sách Ngược lại, kinh tế tăng trưởng nhanh (trong kinh tế học, người ta gọi kinh tế “q nóng”), lạm phát bùng nổ việc kiềm chế lạm phát, trì gia tăng cân đối phận khác tổng cầu trở nên quan trọng thường trở thành mục tiêu ưu tiên Chẳng hạn, để hạ thấp tỷ lệ lạm phát, cách thức phổ biến nhà nước 375 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn thực sách tiền tệ thắt chặt, theo gia tăng mức cung tiền kiểm soát chặt chẽ Khi mức cung tiền giảm lãi suất có điều kiện tăng lên, đầu tư trở nên đắt đỏ Nhờ đó, hoạt động chi tiêu đầu tư xây dựng nhà máy, mua sắm máy móc, thiết bị, tăng dự trữ hàng hóa… bị kiềm chế Đây cách thức chủ yếu để nhà nước tác động vào tổng nhu cầu chi tiêu xã hội, khiến cho giảm xuống hay tăng trưởng chậm lại Kết cục chờ đợi là: tỷ lệ lạm phát giảm, kinh tế tăng trưởng chậm lại song an tồn Khơng phải trường hợp nhà nước có khả sữa chữa thành công thất bại thị trường Để sữa chữa thất bại thị trường, nhà nước cần nắm bắt thông tin đầy đủ, huy động nguồn lực cần thiết có đủ lực để hoạch định triển khai có hiệu sách chương trình cơng cộng Khi thiếu điều đó, việc sữa chữa thất bại thị trường vừa đề cập tồn khả 376 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1992) Kinh tế học NXB Giáo dục Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Edgar K Browning, Mark A Zupan (2002) Microeconomics: Theory and Applications John Wiley & Sons, Inc Vũ Kim Dũng (chủ biên) (2006) Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô NXB Thống kê Hà Nội Jack Hirshleifer, Amihai Glazer (1996) Lý thuyết giá vận dụng NXB Khoa học kỹ thuật N Gregory Mankiw (2004) Principles of Economics Thomson, South - Western David W Pearce (Tổng biên tập) (1999) Từ điển Kinh tế học đại NXB Thống kê Đại học Kinh tế quốc dân Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (2001) Microeconomics Prentice – Hall, Inc P.A Samuelson & W D Nordhaus (1997) Kinh tế học NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 377 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn ... thống kinh tế với hệ thống kinh tế khác Trong kinh tế đại, người ta thường nói đến ba loại hình hệ thống kinh tế: kinh tế huy, kinh tế thị trường tự kinh tế hỗn hợp Kinh tế huy (hay gọi kinh tế. .. Cùng với Kinh tế vĩ mơ, Kinh tế vi mô coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trường Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, Kinh tế vi mơ... khống chế dập tắt nạn dịch Kinh tế hỗn hợp: Trong mơ hình kinh tế huy kinh tế thị trường hoàn tồn tự tồn thực tế, hầu hết kinh tế giới kinh tế hỗn hợp Kinh tế hỗn hợp kinh tế thị trường nhà nước,