BÀI 3: TÍNH TỪ VÀ KIỂU BIẾN CÁCH CẢU TÍNH TỪGIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG TỪ Mục tiêu học tập: Phân biệt sự phụ thuộc cảu tính từ vào danh từ.. Phân biệt 3 kiểu biến cách của tính từ.. Biết c
Trang 1BÀI 3: TÍNH TỪ VÀ KIỂU BIẾN CÁCH CẢU TÍNH TỪ
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG TỪ
Mục tiêu học tập:
Phân biệt sự phụ thuộc cảu tính từ vào danh từ.
Phân biệt 3 kiểu biến cách của tính từ.
Biết cách tra bảng và biến cách tính từ thuộc kiểu biến cách I và II.
Phân biệt 3 cấp so sánh của tính từ.
Biết cách thành lập lối mệnh lệnh của động từ.
1 TÍNH TỪ
1.1 Khái niệm tính từ
Từ chỉ tính chất, đặc điểm của danh từ (sự vật)
1.2 Đặc điểm của tính từ
1.2.1 Tính từ luôn đi theo danh từ (không bao giờ đứng một mình).
1.2.2 Tính từ phải phù hợp với danh từ về: Giống, Số, Cách Có nghĩa là danh từ
đang ở giống, số, cách nào thì tính từ phải ở giống, số và cách đó
- Cách viết tính từ trong từ điển: Chỉ chon cách 1 (khác danh từ), bao gồm: từ đầy
đủ giống đực, đuôi giống cái và giống trung
VD: Trắng = Albus, a, um
1.2.3 Tính từ chỉ có 3 kiểu biến cách
Bảng 9: Ba kiểu biến cách của tính từ
1.3 Kiểu biến cách I và II của tính từ
1.3.1 Nguyên tắc: Các tính từ có đuôi là US (ER), A, UM -> thuộc kiểu biến các I
và II
1.3.2 Bảng biến cách (xem bảng 10)
Trang 21.3.3 Phương pháp biến cách
- Cách tìm thân từ:
Tính từ có đuôi giống đực là US -> lấy thân từ bằng cách bỏ US ở giống đực, số ít Tính từ có đuôi giống đực ER -> lấy thân từ bằng cách bỏ A ở giống cái, số ít
Ví dụ: Liber, libera, liberrum,… -> Thân từ:
LIBER Các bước biến cách: giống như danh từ
Bảng 10: Đuôi của tính từ thuộc kiểu biến cách I và II