1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi THPT môn Hóa trường Nguyễn Đình Chiểu 1

12 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 149,93 KB

Nội dung

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol metylic và 11,6 gam chất rắn khan.. Mặt khác đun nóng 40,8 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH, khi phản ứng xảy ra hoàn

Trang 1

Trường THPT Chuyên NĐC ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI THQG

Câu 1: Số este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 là

Câu 2: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 150 ml dung dịch NaOH 1M Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol metylic và 11,6 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo của X là

A C2H5COOCH3 B C2H3COOCH3 C CH3COOCH3 D HCOOCH3

Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic Để trung hòa m gam X cần

40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

Câu 4:Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức đồng phân, có chứa vòng benzen Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2:1 Mặt khác đun nóng 40,8 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có tối đa 0,6 mol NaOH phản ứng tạo ra dung dịch Y, khối lượng các muối của axit cacboxylic có trong dung dịch Y là 23,2 gam

Khối lượng của muối axit cacboxylic có phân tử khối bé hơn gần nhất với

A 7,2 gam B 9,8 gam C 9,2 gam D 6,3 gam.

Câu 5:Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H 10 O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z Y hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo ra dung dịch màu xanh lam Nhận xét nào sau đây đúng?

A X là este của axit fomic.

B Chất Z là axit dicacboxylic

C Chất Y là ancol etylic.

D Phân tử chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong phân tử chất Z.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và

các axit béo tự do đó) Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam nước Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là

A 0,414 gam B 1,242 gam C 0,828 gam D 0,46 gam

Câu 7: Hai chất đồng phân của nhau là

A glucozơ và mantozơ B fructozơ và glucozơ.

C fructozơ và mantozơ D saccarozơ và glucozơ.

Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y lần lượt là

A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic.

C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic.

Câu 9: Chất có phản ứng màu biure là

C Alanyl – Glyxyl – Alanin D glucozơ

Câu 10: Số đồng phân là amin bậc III có công thức phân tử C5H13N là

Câu 11: Cho 17,8 gam aminoaxit NH2RCOOH (A) tác dụng với dung dịch có 0,4 mol KOH, thu được dung dịch X Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 54,9 gam muối khan (A) là

A Glylxin B Alanin C Valin D Tyrosin.

Trang 2

Câu 12: Trung hòa hỗn hợp 3,1 gam CH3NH2 và 18,6 gam C6H5NH2 cần 500 ml dung dịch HCl

a mol/lit và H2SO4 b mol/lit) thu được 35,15 gam muối Giá trị của a và b lần lượt là

A 0,3 và 0,15 B 0,1 và 0,25 C 0,4 và 0,1 D 0,2 và 0,2.

Câu 13: X,Y,Z,T là các peptit đều được tạo hởi các aminoaxit no, chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm COOH và có tổng số nguyên tử Oxi là 12 Đốt cháy hoàn toàn 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lit O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2 Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20%), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được lượng rắn khan là

A 31,5 gam B 24,51 gam C 36,05 gam D 25,84 gam.

Câu 14: Trong các phản ứng giữa các cặp chất cho dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime:

A Cao su thiên nhiên + S

0

t

��� B Nilon-6,6 + NaOH ���t0

C Xenlulozơ + H2O

0

t

��� D Cao su buna + HCl ���t0

Câu 15: Kim loại nào sau có thể điều chế theo cả 3 phương pháp : phương pháp thủy luyện,

phương pháp điện phân, phương pháp nhiệt luyện

Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

B Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.

C Cho kim loại Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Câu 17: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A Điện phân nóng chảy Al2O3.

B Điện phân dung dịch Al2(SO4)3

C Cho kim loại K vào dung dịch Al(NO3)3

D Cho kim loại Fe vào dung dịch AlCl3

Câu 18: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Na Trong số các kim loại trên có bao nhiêu kim loại

phản ứng với dung dịch CuSO4

Câu 19: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mòn

điện hóa ?

A Tôn (sắt tráng kẽm) B Hợp kim Mg-Fe.

C Hợp kim Al-Fe D Sắt tây (sắt tráng thiếc).

Câu 20: Cho hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan Số phản ứng tối đa có thể xảy trong thí nghiệm là

Câu 21: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6M và Fe2(SO4)3 0,1M.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là

Câu 22: Phản ứng nào giải thích cho quá trình ăn mòn đá vôi trong thiên nhiên ?

A CaCO3 + CO2 + H2O � Ca(HCO3)2

Trang 3

B Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2+ H2O.

C MgCO3 + CO2 + H2O � Mg(HCO3)2

D Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2+ H2O.

Câu 23: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 0,35 mol Al với 0,3 mol Fe2O3 thu được 0,2 mol Fe

Hiệu suất của phản ứng là :

Câu 24: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na[Al(OH)4] Biến thiên của số mol kết tủa vào số mol H+ theo đồ thị sau:

Tỉ lệ y:x là

Câu 25: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được

1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2 Cho Y tác dụng với 100 ml

dung dịch (Z) có HCl 0,1M và Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

Câu 26: Fe3O4 là thành phần chính của quặng

A manhetit B xiđerit D hematit đỏ D pirit sắt.

Câu 27 : Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?

A dung dịch H2SO4 loãng đun nóng

B dung dịch NaOH đặc, đun nóng

C dung dịch HNO3 đặc, đun nóng

D dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng

Câu 28: Cho x mol Fe tác dụng với 5x mol HNO3 Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí

NO2 sản phẩm khử duy nhất và dd A chứa

A Fe(NO3)2 và HNO3 B Fe(NO3)3

C Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2.

Câu 29: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1M vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M, sau phản ứng

hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được là

A 39,5 gam B 71,75 gam C 28,7 gam D 10,8 gam.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-) Cho dd Y tác dụng hết với 650 ml dung dịch NaOH 2M được m gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa được dd Z Cô cạn dd Z thu được 97 gam chất rắn Giá trị của m gần nhất với

Trang 4

A 42,8g B 24,0g C 32,2g D 21,4g.

Câu 31: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, CrCl3, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch

Câu 32: Chất nào sau đây không gây nghiện khi sử dụng

Câu 33:Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước

(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag

(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe

Số phát biểu đúng là

Câu 34: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch có NaHSO4 và Cu(NO3)2 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp kim loại và hỗn hợp 2 khí không màu có tỉ khối hơi so với H2 là 8, trong đó có

1 khí hóa nâu đỏ ngoài không khí Biết không tạo ra muối NH4NO3 Dung dịch sau phản ứng có

A Fe2(SO4)3 và FeSO4 B Na2SO4 và FeSO4

C Fe2(SO4)3 và Na2SO4 D FeSO4 và Cu(NO3)2 và Na2SO4

Câu 35: Hòa tan 11 gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 10,2 gam so với dung dịch

ban đầu Phần trăm khối lương của Al trong hỗn hợp ban đầu là

tối đa với dung dịch X là (biết NO sản phẩm khử duy nhất của NO3(-))

Câu 37: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, mantozơ, tinh bột, Gly – Ala – Val, metyl fomat.

Số chất có thể bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch HCl là

Câu 38: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các

chất?

A ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic.

B ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic.

C metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic.

D axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic.

Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:

X, Y, Z., T lần lượt là

A glucozơ, axit axetic, etylamin, anilin.

B glucozơ, axit axetic, anilin, etylamin.

Trang 5

C axit axetic, etylamin, anilin, glucozơ.

D etylamin, anilin, axit axetic, glucozơ.

Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Y + O2

xt

��� Y1 ;

Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O

Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là:

Trang 6

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO

Câu Nhận biết Thông

hiểu

VD thấp VD cao

Este - lipit Số câu 0 1 (câu 1) 1 (câu 2) 4(3,4,5,6) 6 cacbohidra

12)

5

Peptit –

protein

Số câu 1 (câu 9)

Đại cương

về kim loại

Số câu 4(Câu 15,

16, 17,18)

2(Câu 19, 20)

Kim loại

IA, IIA, Al Số câu 1(câu 22) 2(câu 23,24) 1 (câu 25) 4 Sắt, Crom,

một số kim

loại khác

Số câu 2 (Câu

26,27)

2 (câu 28,29)

1 (câu 30) 5

Nhận biết

KTXH-MT

Số câu 2(câu

31,32) Tổng hợp

Tổng hợp

hữu cơ Số câu 1(câu 37) 1(câu 38) 1(câu 39) 1(câu 40) 4

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1:

Đáp án: D

số liên kết π = (2 × 4 + 2 - 6) : 2 = 2.

Các đồng phân:

HCOO-CH=CH2CH3 ( tính cả đồng phân hình học)

Câu 2: A

+ Gọi este X là RCOOCH3; nNaOH > neste suy ra NaOH dư

RCOOCH3 + NaOH � RCOONa + CH3OH

+ Số mol NaOH dư là 0,15 – 0,1 = 0,05 mol hay 2 gam

+ Rắn sau phản ứng có NaOH dư 0,05 mol (2 gam) và RCOONa 11,6 – 2 = 9,6 gam + Khối lượng mol của muối

Trang 7

R + 67 = 9,6:0,1 = 96 g/mol

R = 29 (R là CH3CH2) + Este có CTCT là CH3CH2COOCH3

Câu 3: A

Giả sử số mol của C15H31COOH, C17H35COOH, C17H31COOH lần lượt là a, b, c

Khi đốt cháy C15H31COOH và C17H35COOH thì đều thu được nCO2 = nH2O

→ nC17H33COOH = (nCO2 - nH2O) : 2 = (0,68 - 0,65) : 2 = 0,015 mol

Câu 4: Đáp án là A

44a 18b 1, 7 3, 6 5,3 gam (1)    

b = 0,05 mol H2O và a = 0,1 mol CO2

CxHyO2 + O2 -> CO2 + H2O

e mol 0,1125 mol 0,1 mol 0,05 mol

BTNT oxi 2e + 0,225 = 0,2 + 0,05

e = 0,0125 mol

x = 8 và y = 8; CTPT là C8H8O2

+ Số mol 2 este trong 40,8 gam hỗn hợp X là: 40,8:136 = 0,3 mol

+ Tỉ lệ số mol NaOH và hai este là 0,6:0,3 = 2 vậy 2 este là este của phenol

CH3COOC6H5 + 2NaOH � CH3COONa + C6H5ONa + H2O

n mol 2n n (16,4 g) 23.2

HCOOC6H4CH3 + 2NaOH � HCOONa + CH3C6H4ONa + H2O

m mol 2m m (6,8 gam) 13 gam

n + m = 0,3 mol

82n + 68m = 23,2 g

n = 0,2 mol và m = 0,1 mol

m(HCOONa) = 6,8 gam

Câu 5:

Đáp án là D.

[Vận dụng] X có độ bất bảo hòa k = 2  X : là CH3COO – CH2CH2 - OOCCH3

Câu 6: A.

• nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,29 mol

Gọi công thức trung bình của triglixerit và axit tự do là (CnH2n + 1COO)3C3H5 và CnH2n + 1COOH với số mol lần lượt là x, y mol

Ta có hpt:

n(CnH2n + 1COO)3C3H5 = nC3H5(OH)3 = 0,005 mol

Do H = 90% → mC3H5(OH)3 = 0,005 x 92 x 90% = 0,414 gam

Câu 7: B

fructozơ và glucozơ có cùng CTPT nhưng có cấu trúc hóa học khác nhau, nên tính chất khác nhau

Câu 8: B

(C6H10O5)n + nH2O ���enzim�nC6H12O6 glucozơ (X)

C6H12O6 (Y) ���enzim� 2CH3CH2OH (Y) + 2CO2

CH3CH2OH + O2 ���enzim�CH3COOH + H2O

Trang 8

Câu 9: Chất có phản ứng màu biure là những chất có từ 2 liên kết peptit trở lên trong phân tử Đáp án là C Alanyl – Glyxyl – Alanin.

Câu 10: Số đồng phân là amin bậc III có công thức phân tử C5H13N là 3

Câu 11 :

+ PP1:

H2NRCOOH + HCl � ClH3NRCOOH (1)

0,4 mol 0,4 mol (74,5x0,4 = 29,8 gam)

Số gam ClH3NRCOOH là 54,9 gam – 29,8 = 25,1 gam

Theo PTHH (1) 17,8 + mHCl = 25,1 suy ra mHCl(phản ứng với A) = 7,3 gam hay 0,2 mol = nA

MA = 17,8:0,2 = 89 alanin

Đáp án là B

+ PP2:

+ Số mol KCl bằng số mol KOH = 0,4 mol, mKCl = 0,4x74,5 = 29,8 gam

+ Số gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH = 54,9 – 29,8 = 25,1 gam

+ Số gam HCl tạo muối 25,1 - 17,8 = 7,3 gam hay 0,2 mol bằng số mol của (A)

MA = 17,8:0,2 = 89 alanin

Đáp án là B

Câu 12:

HCl 0,5a và H2SO4 0,5b � H+ (0,5a + b)

CH3NH2 + C6H5NH2 + H+ � Muối

0,1 mol 0,2 mol 0,5a + b 35,15 gam

namin = nH+ � 0,5a + b = 0,3 (1)

BTKL: 3,1 + 18,6 + 36,5x0,5a + 98x0,5b = 35,15 gam

36,5a + 98b = 26,9 (2)

a = b = 0,2

Chọn đáp án là D

Câu 13:

Tổng số nguyên tử oxi là 12, suy ra tổng số đơn vị aminoaxit tạo ra các peptit là

12 – 4 = 8 (Số đơn vị aminoaxit bằng tổng số nguyên tử oxi trừ 1 nguyên tử oxi)

Vậy X,Y,Z,T đều là dipeptit

Gọi công thức trung bình của aminoaxit là CnH2n +1NO2

Công thức trung bình của hỗn hợp là [2C2H2n+1NO2 – H2O] = C2nH4nN2O3

Số mol O2 14,112:22,4 = 0,63 mol

Trang 9

M gam (3n – 1,5) mol

13,98 gam 0,63 mol

28n 76 3n 1,5

suy ra n = 2,833

M = 28x2,833 + 76 = 155,324 g/mol

E + 2NaOH � muối + H2O

0,135 mol 0,27 mol 0,135 mol

Số mol NaOH đã lấy 0,27x

120

100= 0,324 mol

BTKL

mE + mNaOH = mrắn khan + mHOH

0,135x155,32 + 40x0,324 = mrắn khan + 18x0,135

mrắn = 31,5 gam

Đáp án là A

Câu 14: Đáp án là D.

Câu 15: Chọn đáp án là A.

Na, Ca, Al chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân

Câu 16: Đáp án C

Câu 17: Đáp án là A.

Câu 18: Đáp án : C

Phản ứng được với CuSO4 gồm :

+) Al , Fe : KL mạnh đẩy Kl yếu ( tạo Cu ↓)

+) Na : là Kl kiềm nên : Na + H2O → NaOH + 1/2 H2

Sau đó : CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

=> Đáp án C

Câu 19: Đáp án D

Trong pin điện hóa sắt bị ăn mòn trước nếu trong hai điện cực kim loại, sắt có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại

→ Trong không khí ẩm, sắt tây có hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa Đáp án D

Câu 20:

Đáp án D 4

Do HCl dư nên Fe và Fe3O4 tan hết

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl > 2FeCl3 + 3H2O

Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 (có thể có)

Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2

Câu 21: Đáp án là B

Số mol Al 1,62:27 = 0,06 mol; Cu2+ 0,06 mol; 0,02 mol Fe3+

+ Tính oxi hóa: Al3+ < Fe2+ < Cu2+ < Fe3+

+ Tính khử: Al > Fe > Cu > Fe2+

Al + 3Fe3+ � Al3+ + 3Fe2+

4/75 mol dư

2Al + 3Cu2+ � 2Al3+ + 3Cu

Trang 10

0,04 0,06 0,06

1/75 dư

2Al + 3Fe2+ � 2Al3+ + 3Fe

64x0,06 + 56x0,02 = 4,96 gam

Câu 22: Đáp án là A.

Câu 23: Đáp án là B

2Al + Fe2O3 ���t0 Al2O3 + 2Fe

H = (0,2:0,35)x100% = 57,14%

Câu 24:

Đáp án là A.

+ Theo đồ thị: x = 0,04 mol

+ Điểm A : n(H+) = nKT + nOH(-)

hay 0,1 = nKT + 0,04 suy ra nKT = 0,06 mol

+ Điểm B: n(H+) = 4.naluminat + nOH(-) - 3nKT

Hay 0,18 = 4y + 0,04 – 3.0,06 suy ra y = 0,08 mol

+ Tỉ lệ y:x = 0,08:0,04 = 2:1

Câu 25:

Đáp án là C.

2

Na

BaO

2

mol Ba(OH)

mol NaOH

+ Ta có ∑nH = 0,12 2 + x + 0,05 2 = 0,34 + x (mol) → nH2O = 0,17 + 0,5x mol + Theo BTKL: 21,9 + 18(0,17 + 0,5x) = 0,12 x 171 + 40x + 0,05 x 2 → x = 0,14 mol + ∑nOH- = 0,12 x 2 + 0,14 = 0,38 mol

+ Dung dịch Z có 0,01 mol H + , 0,1 mol Al 3+ và 0,15 mol SO 4 2 – ; 0,01 ml Cl (-)

H+ + OH(-) -> H2O

0,01 0,01

Dư lai 0,37 mol OH(-)

3 < T = 0,37:0,1 = 3,7 < 4

Al3+ + 3OH(-) -> Al(OH)3

Al3+ + 4OH(-) -> [Al(OH)4](-)+

3a + 4b = 0,37

a + b = 0,1

a = 0,03 mol và b = 0,07 mol

Ba2+ + SO42 – -> BaSO4

0,12 mol 0,15 mol 0,12 mol

78.0,03 + 0,12.233 = 30,30 gam

Câu 26: Đáp án là A SGK 12NC trang 198

Trang 11

Câu 27: Crom không phản ứng với dung dịch NaOH, kể cả dung dịch NaOH đặc, nóng.

Đáp án là B

Câu 28

Đáp án là C.

Fe + 6H+ + 3NO3(-) � Fe3+ + 3NO2 + 3H2O

5x/6 5x 15x/6 5x/6

Fe dư: 6x/6 – 5x/6 = x/6

Fe + 2Fe3+ � 3Fe2+

+ Vậy dung dịch A có: Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3;

Câu 29: Chọn đáp án A

nAg+ = 0,5 mol; nFe2+ = 0,1 mol; nCl(-) = 0,2 mol

Ag+ + Fe2+ � Ag0 + Fe3+

0,1 (dư) 0,1 mol 0,1 mol

m = 108.0,1 + 143,5.0,2 = 39,5 gam

Câu 30: Chọn đáp án C

3

3 4

2 3

Fe

FeO

Fe O

Fe O

mol NaOH can

+ Vì HNO3 dư suy ra NaOH sẽ tác dụng với (H+ và Fe3+), sau cùng Na+ sẽ chuyển thành NaNO3

và có thể có NaOH dư

+ Ta có:

BTNT 3

b 0,3

Na

+ BTNT nitơ:

HNO NO NaNO

NO NO

1, 2 n 1�n 0, 2 mol

+ Qui đổi: 19,2 gam hỗn hợp thành Fe x mol và O y mol, có

56x + 16y = 19,2 gam (1)

3x = 2y + 0,2.3 (2)

+ Suy ra: x = 0,3 mol và y = 0,15 mol

m = mFe(OH)3 = 0,3 107 = 32,1 gam

Câu 31: Đáp án là C

NaCl + NaOH không hiên tượng

CrCl3 + NaOH kết tủa Cr(OH)3 màu xanh tan trong kiềm dư tạo ra dd có màu xanh

Cr3+ + 3OH(-) -> Cr(OH)3 màu xanh

Cr(OH)3 + OH(-) -> [Cr(OH)4](-) màu xanh

Ngày đăng: 26/01/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w