0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Xử lý ụ nhiễm nước thải sinh hoạt.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CUẢ CƠ SỞ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỪ ĐÁ VÔI Ở XÃ CƯ YÊN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH (Trang 66 -71 )

C bụi-khoan nổ= 34,24 (mg/m3/h).

3.2.3.2. Xử lý ụ nhiễm nước thải sinh hoạt.

Như đó phõn tớch ở chương 2. Ta chia nước thải sinh hoạt ra thành 2 loại : Nước thải sinh hoạt ( dựng cho nhu cầu ăn, uống, tắm, rửa, giặt giũ …) gọi chung là nước xỏm, và nước thải sinh hoạt do hoạt động từ nhà vệ sinh toilet thải ra gọi chung là nước đen

Xử lý ụ nhiễm nước thải sinh hoạt ( nước xỏm).

Theo tớnh toỏn ở chương 2. Lượng nước thải sinh hoạt do nhu cầu ăn uống, tắm, giặt giũ là Qthải sh.xỏm = 3,752(m3/ngày). Với lượng nước thải khụng lớn và nồng độ nguy hại khụng cao nhưng lại chứa hàm lượng lớn Nitơ, Phốtpho, nếu cứ đổ thẳng ra nguồn tiếp nhận rất dễ gõy ra hiện tượng phỳ dưỡng, gõy ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi. Ta đề xuất lựa chọn phương phỏp xử lý là cho nước thải chảy vào cỏc hố đào bằng đất, nước thoỏt ra ngoài tự nhiờn theo dạng hố thấm vừa đảm bảo về kỹ thuật cũng như yếu tố kinh tế.

Cơ sở lựa chọn phương phỏp xử lý nước thải sinh hoạt ( nước xỏm).

Khi nước thải qua đất. Cỏc chất lơ lửng và keo sẽ bị giữ lại ở lớp trờn cựng. Những chất đú tạo nờn lớp màng gồm vụ số vi sinh vật cú khả năng hấp thụ và ụ xi húa cỏc chất hữu cơ cú trong nước thải sinh hoạt. ễ xy tự do cú trong nước thải được cỏc vi khuẩn sử dụng để ụ xy húa cỏc hợp chất hữu cơ . Cỏc hợp chất hữu cơ được ụ xy húa thành CO2 và nước. Trong trường hợp cũn dư ụ xy cỏc vi khuẩn nitrit húa và nitrat húa sẽ chuyển húa nitơ amụn thành nitơ nitrit và nitơ nitrat.

Cỏc sản phẩm tạo thành là nguồn dự trữ ụ xy cho quỏ trỡnh ụ xy húa kỵ khớ cỏc chất hữu cơ ở lớp đất sõu hơn, ngoài ra phần lớn cỏc loại vi khuẩn gõy bệnh cũng được giữ lại và tiờu diệt trong đất, một số kim loại nặng trong nước thải khi lọc qua đất cũng được giữ lại, vỡ vậy nước sau khi ngấm xuống tầng nước ngầm đó được làm sạch.

Xử lý ụ nhiễm nước thải sinh hoạt ( nước đen).

Do tớnh chất của nước thải loại này, cũng như mức độ nguy hại đến mụi trường ta khụng thể sử dụng phương phỏp xử lý như ở loại nước xỏm mà phải sử dụng bể tự hoại để xử lý nước đen.

Với lưu lượng nước thải được tớnh toỏn ở chương 2 là Qthải sh.đen = 4,020 (m3/ngày), ta cú cở sở lựa chọn cũng như tớnh toỏn thiết kế bể tự hoại như sau:

Lựa chọn dõy chuyền cụng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt.

Chỳng ta lựa chọn cụng trỡnh xử lý nước thải sinh hoạt trong dự ỏn này là cụng trỡnh bể tự hoại vỡ:

- Lưu lượng nước thải dưới 30m3/ngày.

- Bể tự hoại cú cấu tạo đơn giản, dễ vận hành và quản lý. - Phự hợp với điều kiện kinh tế.

- Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt được xả vào nguồn tiếp nhận.

Nguyờn lý hoạt động.

Nước thải sinh hoạt sau khi qua song chắn rỏc được dẫn đến bể tự hoại.

Bể tự hoại sẽ hoàn thành hai chức năng chủ yếu: Lắng cặn và chế biến cặn dưới tỏc dụng của cỏc vi sinh vật yếm khớ.

Cặn rắn được giữ lại trong bể từ 3- 6 - 12 thỏng phụ thuộc vào yờu cầu thiết kế. Theo thời gian, cặn bị phõn hủy, một phần nổi lờn trờn tạo một lớp nổi, và được gọi là màng nổi, một phần cặn bị lờn men đến độ ẩm 90-85-84% bị thối rữa và ở đõy xảy ra quỏ trỡnh nờn men.

Kết quả của quỏ trỡnh này là cỏc bọt khớ nổi lờn lụi kộo theo cỏc hạt cặn và bỏm dớnh vào màng nổi làm tăng chiều dày của màng này.

Ở đõy nhiều loại nấm phỏt triển và cỏc sợi nấm đúng vai trũ làm tăng độ bền của màng nổi. Màng này cú tỏc dụng giữ nhiệt cho bể tự hoại và do đú làm tăng nhanh quỏ trỡnh xử lý sinh học yếm khớ.

Ở màng nổi cú cả cỏc vi khuẩn hiếu khớ. Chỳng hấp thụ oxy, kết quả là tạo ra một yếm khớ hoàn toàn cho bể tự hoại.

Trong thời gian này, dưới tỏc dụng của cỏc vi sinh vật kỵ khớ, cỏc chất hữu cơ bị phõn hủy, một phần tạo thành cỏc chất khớ (CH4, CO2, H2S), một phần tạo thành cỏc chất vụ cơ hũa tan. Phần nước thải được ra ngoài theo ống dẫn.

Phần bựn dư khi đủ khối lượng được cỏc xe hỳt đem đổ bỏ hoặc sử dụng để bún cho cõy trồng rất tốt.

Lưu ý khi lấy bựn cặn phải để lại khoảng 20% lượng cặn đó lờn men lại trong bể để làm giống men cho bựn cặn tươi mới lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh phõn hủy cặn.

Tớnh toỏn cụng trỡnh xử lý nước thải sinh hoạt. Song chắn rỏc.

Với cụng suất của cụng trỡnh xử lý vào loại bộ, việc tớnh toỏn song chắn rỏc cú thể bỏ qua, ở đõy ta chỉ lấy theo cấu tạo: Đặt cỏc thanh kim loại cú đường kớnh 18mm, cỏch nhau 15 mm ở trước bể tự hoại.

Tớnh toỏn bể tự hoại.

Bể tự hoại được ứng dụng để xử lý nước thải sinh hoạt khi lưu lượng là nhỏ. Với lưu lượng nước thải : Q < 3 m3/ng.đ cú thể thiết kế bể tự hoại một ngăn. Với lưu lượng nước thải : Q < 10 m3/ng.đ cú thể thiết kế bể tự hoại hai ngăn. Với lưu lượng nước thải : Q > 10 m3/ng.đ cú thể thiết kế bể tự hoại ba ngăn. Theo tớnh toỏn lưu lượng nước thải ở khu vực dự ỏn Q = 4,020 m3/ngđ , 3 m3/ng.đ < Q <.10 m3/ng.đ. Nờn ta chọn bể tự hoại hai ngăn.

Tớnh toỏn bể tự hoại gồm hai phần chớnh: Thể tớch phần nước của bể tự hoại và thể tớch phần bựn của bể tự hoại.

Tớnh toỏn thể tớch phần nước của bể tự hoại.

Tớnh toỏn theo cụng thức :

Trong đú : K- Hệ số lưu lượng ( cũn gọi là thời gian nước thải lưu lại trong bể tự hoại : ngày đờm).

K = 3 với Q < 5 (m3/ngđ ). K = 2,5 với Q > 5 (m3/ngđ ).

Q : là lưu lượng trung bỡnh ngày đờm : (m3/ngđ ).

Tớnh toỏn thể tớch phần bựn của bể tự hoại.

Tớnh toỏn theo cụng thức :

Wb .

Trong đú :

a – Tiờu chuẩn cặn lắng cho một người , l/ng.ngđ a = 0,7 – 0,8 l/ng.ngđ (đối với trường học, cõu lạc bộ, nhà hành chớnh … a = 0,4 – 0,5 l/ng.ngđ). N- số lao động , N = 67 người.

t – Thời gian tớch lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngày. P1 – Độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95 %.

P2 – Độ ẩm trung bỡnh của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90 %.

b – Hệ số kể đến độ giảm thể tớch của bể do bựn cặn nộn, lấy bằng 0,7. c- Hệ số kể đến việc giữ lại một phần bựn cặn đó lờn men sau mỗi lần hỳt , lấy bằng 1,2. Thay số vào ta cú : Wb . Wb Wb = 8,22 (m3) Thể tớch tổng cộng của bể là : W = WN + Wb = 12,06 + 8,22 =20,28 (m3).

Do phần lớn cặn lắng tập trung ở ngăn thứ nhất, nờn dung tớch của ngăn này thường chiếm 50 – 75% dung tớch toàn bể, cỏc ngăn thứ 2 hoặc thứ 3 của bể cú dung tớch bằng 25 – 35 % dung tớch toàn bể.

Theo tớnh toỏn và thiết kế bể tự hoại 2 ngăn . ta chọn ngăn thứ nhất cú dung tớch bằng 2/3 dung tớch của bể , thể tớch ngăn thứ nhất sẽ là : 20,28 * 2 /3 = 13,52 (m3).

Thể tớch ngăn thứ 2 cú dung tớch bằng 1/3 dung tớch của bể, thể tớch ngăn thứ 2 sẽ là : 20,28 – 13,52 = 6,76 (m3).

Kớch thước giới hạn của một ngăn được quy định như sau:

Độ sõu cụng tỏc của bể tự hoại ( khoảng cỏch từ đỏy bể đến mực nước) : H = 1,5 – 2 m( cho phộp nhỏ nhất là 1,3).

Chiều rộng của mỗi ngăn: B = 1 – 2 m ( cho phộp nhỏ nhất là 0,75). Chiều dài mỗi ngăn : L = 1,5 – 5 m ( cho phộp nhỏ nhất là 1,5 m). Vậy ta chọn kớch thước cỏc ngăn như sau:

Kớch thước ngăn thứ nhất : L1 = 4.5 m. B1 = 1,5 m. H1 = 2,0 m. Kớch thước ngăn thứ hai : L2 = 2,5 m. B2 = 1,5 m. H2 = 2,0 m.

Ta chọn kớch thước bể tự hoại là 7,0 (m) x 1,5 (m) x 2,0(m).

Bố trớ cụng trỡnh.

Ta phải dựa vào đặc điểm địa hỡnh, điều kiện tự nhiờn của khu vực dự ỏn để bố trớ cụng trỡnh sao cho cụng trỡnh đạt hiệu quả cao nhất và hợp lý nhất.

Dựa trờn mặt bằng tổng thể khu vực dự ỏn và cỏch bố trớ cỏc cụng trỡnh xõy dựng hạ tầng cơ bản, dựa trờn đặc điểm về sụng suối trờn địa bàn dự ỏn.

Ta bố trớ cỏc cụng trỡnh đặt tại cỏc khu đất bằng trong khu vực cụng trỡnh văn phũng điều hành sản xuất ( Khu văn phũng điều hành sản xuất bao gồm cỏc cụng trỡnh: Nhà điều hành sản xuất, trạm y tế, xưởng sửa chữa cơ khớ, nhà ở cỏn bộ cụng nhõn viờn, nhà bảo vệ… Khu văn phũng điều hành sản xuất cú diện tớch 0,7ha) được trỡnh bày trong bản vẽ mặt bằng tổng thể dự ỏn, thuận lợi cho quỏ trỡnh thu gom và ở gần khu vực đú cú một con suối cú thể thoỏt nước sau xử lý.

Ta xõy dựng cỏc bể tự hoại ở vị trớ khai trường, nhà chế biến và khu cụng trỡnh văn phũng để đảm bảo cú thể thu gom được hết lượng nước thải cũng như trỏnh cụng nhõn cú thể vệ sinh tựy tiện do vị trớ nhà vệ sinh ở nơi khụng phự hợp

Như tớnh toỏn ở trờn với số lượng cụng nhõn là 67 người thỡ cần thiết kể bể tự hoại với thước là 7,0 (m) x 1,5 (m) x 2,0(m).

Nhưng trờn thực tế cả cụng trường khai thỏc khụng thể chỉ cú một nhà vệ sinh được, bởi mỗi địa điểm làm việc cú số lượng cụng nhõn nhất định, và cỏc địa

điểm cỏch nhau xa, mặt khỏc nếu khoảng cỏch bố trớ từ nhà vệ sinh đến bể tự hoại nếu xa quỏ sẽ gõy tắc.

Nờn ta cú thể bố trớ ớt nhất 3 bể tự hoại theo mặt bằng tổng thể dự ỏn. Vị trớ thứ nhất ở khu vực nhà văn phũng, phũng y tế, nhà ở cụng nhõn, bếp ăn ( Trong mặt bằng tổng thể dự ỏn thỡ cỏc cụng trỡnh này ở trờn cựng một địa điểm).

Vị trớ thứ hai sẽ được đặt tại khu nghiền sàng. Vị trớ thứ ba sẽ được đặt tại khu vực khai thỏc.

Tựy theo điều kiện khai thỏc cỏc năm sau này ta cú thể bố trớ cỏc cụng trỡnh bể tự hoại tiếp theo sao cho phự hợp nhất với điều kiện sinh hoạt vệ sinh của cụng nhõn trờn khai trường.

Trờn cơ sở đú ta cú thể linh hoạt chọn kớch thước thiết kế bể tự hoại trờn nguyờn tắc trờn cơ sở thể tớch của bể tự hoại phải đảm bảo đủ hoăc thừa cho nhu cầu sinh hoạt vệ sinh của cụng nhõn.

Ta lựa chọn kớch thước cỏc bể tại cỏc vị trớ như sau: thước bể tự hoại là 3,5 (m) x 1,0 (m) x 1,5(m).

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CUẢ CƠ SỞ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỪ ĐÁ VÔI Ở XÃ CƯ YÊN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH (Trang 66 -71 )

×