Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)

74 216 0
Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của pH đến độc tính của Niken lên sinh vật Daphnia Lumholtzi trên mẫu nước sông Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ================== LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN ĐỘC TÍNH CỦA NIKEN LÊN SINH VẬT DAPHNIA LUMHOLTZI TRÊN MẪU NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỖ VĂN PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ================== LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN ĐỘC TÍNH CỦA NIKEN LÊN SINH VẬT DAPHNIA LUMHOLTZI TRÊN MẪU NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐỖ VĂN PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Thu Huyền Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Cán chấm phản biện 2: TS Trần Quốc Trọng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Văn Phương ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành gửi tới TS Nguyễn Thu Huyền tận tình hướng dẫn, góp ý cho em q trình thực luận văn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để em sớm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Mai Quang Tuấn tạo điều kiện để em tham gia nhánh đề tài cấp số 2015.04.23 (2015 – 2017), “Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình phối tử sinh học, xác định ngưỡng độc kim loại nặng môi trường nước mặt, thử nghiệm sông Đồng Nai” Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến ban Lãnh đạo khoa Môi trường – Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường Thành Phố HCM giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chương trình học tập thời gian làm thí nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài Ngun Mơi Hà Nội, tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học đạt kết tốt Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc gia đình, nguồn động lực để em có sức mạnh vượt qua khó khăn suốt q trình học tập thực luận văn Các anh, chị, em, bạn bè thân hữu động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình học tập Dù cố gắng hoàn thành ln văn tất lòng nhiệt tình tâm huyết, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân thành từ quý Thầy, Cô giáo Hà Nội, ngày….tháng 12 năm 2017 Học viên Đỗ Văn Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu ý nghĩa luận văn 1.1.Mục tiêu 1.2.Ý nghĩa 3.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .5 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 1.1.1.Nghiên cứu nước .5 1.1.2.Nghiên cứu quốc tế 1.2.Tổng quan khu vực nghiên cứu .6 1.2.1.Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Đồng Nai .6 1.2.2.Đặc điểm Kinh tế - Xã Hội 1.3.Tổng quan đối tượng nghiên cứu 12 1.3.1.Tổng quan sinh vật thị Daphnia Lumholtzi 12 1.3.2.Tổng quan Niken (Ni) 15 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .16 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 20 2.2.Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1.Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, kế thứa 21 iv 2.2.2.Phương pháp lấy bảo quản mẫu 22 2.2.3.Phương pháp thực nghiệm .29 2.2.4.Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Comprehensive Environmental Toxicity Information System (CETIS) .40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1.Kết phân tích mẫu nước mặt sơng Đồng Nai .43 3.1.1.Kết phân tích mấu nước sơng 2015 2016 .43 3.1.2.Kết Phân tích mẫu nước sơng 05 vị trí năm 2017 46 3.2.Kết thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng pH đến độc tính Ni lên Daphnia Lumholtzi 47 3.2.1.Kết xác định giá trị LC50 mức pH 47 3.2.2.Ảnh hưởng pH đến đến tính gây độc Ni .55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống sơng Đồng Nai .7 Hình 1.2 Khu vực cửa sông Đồng Nai huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Hình 2.1 Dị ứng nhiễm độc Ni 17 Hình 2.2 Một số loại cá thể Daphnia .18 Hình 2.3 Sinh vật Daphnia Lumholtzi .19 Hình 2.4: Vị trí lấy mẫu hệ thống sơng Đồng Nai năm 2015 2016 24 Hình 2.5 Vị trí lấy mẫu hệ thống sông Đồng Nai năm 2017 25 Hình 2.6 Sơ đồ mơ tả phương pháp lấy mẫu 26 Hình 2.7 Quy trình tiến hành thí nghiệm 29 Hình 2.8 Hũ làm thí nghiệm .36 Hình 2.9 Lấy mẫu bảo quản mẫu trường .37 Hình 2.10 Quá trình lọc mẫu bơm hút chân không 37 Hình 2.11 Quá trình thực nghiệm 40 Hinh 2.12 Giao diện phần mềm CETIS 41 Hình 2.13 Bảng giá trị kết xác định LC50 phần mêm CETIS .42 Hình 3.1 Kết xác định hàm lượng Ni nước sơng Đồng Nai 43 Hình 3.2 Kết xác định hàm lượng Cu nước sông Đồng Nai 44 Hình 3.3 Kết xác định hàm lượng Pb nước sông Đồng Nai 44 Hình 3.4 Kết xác định hàm lượng Ca nước sơng Đồng Nai 44 Hình 3.5 Diễn biến pH điểm lấy mẫu năm 2015 năm 2016 45 Hình 3.6 Kết xác định hàm lượng Ni nước sông Đồng Nai 46 Hình 3.7 Kết đo pH nước sông Đồng Nai .46 Hình 3.8 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni pH = 7,0 48 Hình 3.9 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni pH = 5,9 49 Hình 3.10 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni pH = 6,5 .51 Hình 3.11 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni mức pH = 7,5 52 Hình 3.12 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni mức pH = 8,0 54 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH đến LC50 Ni 56 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp vị trí lấy mẫu 2015 2016 [14] 23 Bảng 2.2 Tổng hợp vị trí lấy mẫu 2017[15] 24 Bảng 2.3 Phương pháp bảo quản mẫu 27 Bảng 2.4 Dung cụ lấy mẫu nước trường 28 Bảng 2.5 Điều kiện nuôi Daphnia Lumholtzi 31 Bảng 2.6 Môi trường COMBO nuôi Daphnia [17] 32 Bảng 3.1 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 7,0 .47 Bảng 3.2 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 5,9 .49 Bảng 3.3 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 6,5 .50 Bảng 3.4 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 7,5 .52 Bảng 3.5 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 8,0 54 Bảng 3.6 Kết giá trị LC50 Ni mức pH 55 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CETIS : Comprehensive Environmental Toxicity System COMBO : Môi trường nước nuôi LCL : Lower control line LC50 : Nồng độ gây chết 50% sinh vật thí nghiệm N/A : Upper control line OECD : Quy trình chuẩn Mỹ QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UCL : Upper control line YTC : Yeast, Cerophyll, Trout chow 50 Nhận xét: Từ bảng 3.2 hình 3.9 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 5,9 cho thấy: - Tại mẫu số không điều chỉnh Ni tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm 32%, tương ứng với tỷ lệ chết 68%; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 73µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 27%, tương ứng với tỷ lệ chết 63% ; - Tại mẫu số 4, ứng với nồng độ Ni tan 530, 604, 681 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 0%, tương ứng với tỷ lệ chết 100% Từ kết không đủ yêu cầu số liệu đầu vào phần mềm (mẫu không điều chỉnh Ni, tỷ lệ Daphnia Lumholtzi chết < 10%, tối tiểu có mẫu điều chỉnh Ni chết > 50% mẫu điều chỉnh Ni chết < 50%) Nên phần mềm CETISv1.8.8 không xác định LC50 Ni mức pH = 5,9 Tại mức pH= 5,9 có tính axit cao nên tỷ lệ sinh vât chết mức nồng độ Ni khơng điều chình vượt 50% sinh vật thử nghiệm Bảng 3.3 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 6,5 STT C-Ni (µg/l) Lần lần lần lần 9/10 10/10 10/10 9/10 65 10/10 9/10 10/10 9/10 460 0/10 2/10 4/10 3/10 596 0/10 0/10 0/10 0/10 642 0/10 0/10 0/10 0/10 697 0/10 0/10 0/10 0/10 51 Hình 3.10 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni pH = 6,5 Nhận xét: Từ bảng 3.3 hình 3.10 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 6,5 cho thấy: - Tại mẫu số không điều chỉnh Ni tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm 95%, tương ứng với tỷ lệ chết 5%; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 65µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 95%, tương ứng với tỷ lệ chết 5% ; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 460 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 23%, tương ứng với tỷ lệ chết 77% ; - Tại mẫu số 4, ứng với nồng độ Ni tan 596, 642, 697 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 0%, tương ứng với tỷ lệ chết 100% Sau chạy phần mềm CETISv1.8.8 xác định LC50 Ni mức pH = 6,5, số liệu đầu vào đạt đủ yêu cầu phần mền (mẫu không điều 52 chỉnh Niken chết < 10%, tối tiểu có mẫu điều chỉnh Niken chết > 50% mẫu điều chỉnh Niken chết < 50%) Kết LC50 = 279,3 µgNi/L Qua cho thấy mức pH=6,5 tính gây độc Ni tỷ lệ thuận với nồng độ, nồng độ tăng tính gây độc tăng ngược lại Bảng 3.4 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 7,5 STT C-Ni (µg/l) Lần lần lần lần 4 53 256 346 650 757 10/10 10/10 3/10 0/10 0/10 0/10 9/10 10/10 3/10 0/10 0/10 0/10 10/10 10/10 6/10 0/10 0/10 0/10 9/10 10/10 2/10 0/10 0/10 0/10 Hình 3.11 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni mức pH = 7,5 53 Nhận xét: Từ bảng 3.4 hình 3.11 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 7,5 cho thấy: - Tại mẫu số không điều chỉnh Ni tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm 95%, tương ứng với tỷ lệ chết 5%; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 53 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 100%, tương ứng với tỷ lệ chết 0% ; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 256 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 35%, tương ứng với tỷ lệ chết 65% ; - Tại mẫu số 4, ứng với nồng độ Ni tan 346, 650, 757 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 0%, tương ứng với tỷ lệ chết 100% Sau chạy phần mềm CETISv1.8.8 xác định LC50 Ni mức pH = 7,5, số liệu đầu vào đạt đủ yêu cầu phần mền (mẫu không điều chỉnh Ni chết < 10%, tối tiểu có mẫu điều chỉnh Ni chết > 50% mẫu điều chỉnh Niken chết < 50%) Kết giá trị LC50 = 211,3 µgNi/L Qua cho thấy mức pH=7,5 tính gây độc Ni tỷ lệ thuận với nồng độ, nồng độ tăng tính gây độc tăng ngược lại Tuy nhiên mẫu số chưa điều chỉnh Ni sinh vật bị chết 5% tổng số sinh vật thí nghệm, bất thường diễn biến tính gây độc Ni pH=7,5 Sự bất thường yếu tố chủ quan quán trình thực nghiệm Hoặc hướng mở cho đề tài chuyện sâu sau mức pH cụ thể Để lý giải cho điều học viên tiến hành làm lại thí nghiệm mức pH=7,5, kết cho thấy thay đổi tính gây độc Ni mức pH có biến đổi bất thường, không theo quy luật mức pH làm thí nghiệm trước 54 Bảng 3.5 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 8,0 STT C-Ni (µg/l) Lần lần lần lần 10/10 9/10 9/10 10/10 47 10/10 10/10 10/10 10/10 219 6/10 6/10 9/10 2/10 287 0/10 0/10 0/10 0/10 597 0/10 0/10 0/10 0/10 654 0/10 0/10 0/10 0/10 Hình 3.12 Mối tương quan nồng độ tính gây độc Ni mức pH = 8,0 55 Nhận xét: Từ bảng 3.5 hình 3.12 Kết tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm, mức pH = 8,0 cho thấy: - Tại mẫu số không điều chỉnh Ni tỷ lệ sống sót Daphnia Lumholtzi sau 48h phơi nhiễm 95%, tương ứng với tỷ lệ chết 5%; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 47 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 100%, tương ứng với tỷ lệ chết 0% ; - Tại mẫu số tương ứng nồng độ Ni tan 219 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 57%, tương ứng với tỷ lệ chết 43% ; - Tại mẫu số 4, ứng với nồng độ Ni tan 287, 597, 654 µgNi/L tỷ lệ sống Daphnia Lumholtzi 0%, tương ứng với tỷ lệ chết 100% Sau chạy phần mềm CETISv1.8.8 xác định LC50 Ni mức pH = 8,0, số liệu đầu vào đạt đủ yêu cầu phần mền (mẫu không điều chỉnh Ni tỷ lệ sinh vật chết < 10%, tối tiểu có mẫu điều chỉnh Ni chết > 50% mẫu điều chỉnh Ni chết < 50%) Kết LC50 = 229,3 µgNi/L Tương tự mức pH = 7,5, mẫu số tỷ lệ chết sinh vât 5% mẫu số điều chỉnh nồng độ Ni = 47 µgNi/L tỷ lệ sinh vật chết sau 48h thí nghiệm 0% 3.2.2 Ảnh hưởng pH đến đến tính gây độc Ni Bảng 3.6 Kết giá trị LC50 Ni mức pH LC50 95% LCL 95% UCL µgNi/L µgNi/L µgNi/L 5,9 N/A N/A N/A 6,5 238,3 203,3 279,3 7,0 N/A N/A N/A 7,5 211,3 196,1 291,4 8,0 229,3 136,3 256,5 Giá trị pH 56 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH đến LC50 Ni Nhận xét: Từ hình 3.13: Ảnh hưởng pH đến LC50 Ni cho thấy - Qua kết thu nhận từ việc thực 30 thí nghiệm thay đổi tính độc Ni thay đổi pH Kết cho thấy tính gây độc Ni có diễn biến phức tạp khơng giống với kim loại khác, điển Cu nghiên cứu Bùi Lê Thanh Khiết 2016 Đối với Ni, tính gây độc thay đổi bất thường khoảng pH khác Cụ thể khoảng pH từ 6,5-7,5 kết thực nghiệm cho thấy giá trị LC50 giảm xuống, điều đồng nghĩa với việc tính gây độc Ni tăng lên pH tăng khoảng từ 6,5-7,5 Tuy nhiên tính gây độc Ni lại giảm pH tăng khoảng từ 7,5-8,5 - Với mẫu nước sông Đồng Nai sau tiến hành làm thí nghiệm 06 mức nồng độ Ni khác 05 mức pH thay đổi Kết cho thấy tính gây độc Ni thay đổi bất thường Một số nghiên cứu độc cấp tính Ni nước mặt nghiên cứu Đào Thanh Sơn cộng năm 2016 57 ghi nhận kết mẫu nước sơng Sài Gòn Khi pH tăng lên nồng độ gây chết 50% sinh vật tăng lên đồng nghĩa với tính gây độc Ni giảm xuống Qua thấy mơi trường nước sơng khác có kết độc tính khác 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ nghiên cứu thống kê đề tài, khái quát chất lượng nước sông Đồng Nai, mức đáng báo động Những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu như: Nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, nước thải từ khu công nghiệp luyện kim, mạ mầu, Kết nghiên cứu xác định giá trị LC50 Ni mức pH khác có giá trị LC50 khác cụ thể: Tại pH= 6,5 giá trị LC50 = 238,3µg/l, pH= 7,5 giá trị LC50=211,3µg/l pH=8,0 giá trị LC50= 229,3 µg/l Qua kết thu nhận từ việc thực 30 thí nghiệm thay đổi tính gây độc Ni thay đổi pH Tính gây độc Ni có diễn biến phức tạp khoảng pH khác Cụ thể khoảng pH từ 6,5-7,5 kết thực nghiệm cho thấy giá trị LC50 giảm xuống, điều đồng nghĩa với việc tính gây độc Ni tăng lên Tuy nhiên khoảng pH từ 7,5-8,5 giá trị LC50 tăng lên, tính gây độc Ni giảm xuống Đề tài bước đầu đánh giá ảnh hưởng pH đến tính gây độc Ni So với đề tài nghiên cứu nước thực hiện, nhận thấy tính gây độc Ni có diễn biến phức tạp, khơng đồng kim loại khác, điển Cu, Pb Kết đề tài bước đầu nghiên cứu tính gây độc Ni sinh vật Daphnia Lumholtzi Những kết nghiên cứu thu góp phần làm tiền đề cho nghiên cứu khoa học chuyên sâu sau Kết nghiên cứu tiền đề phục vụ cho nhà khoa học đánh xây dựng hệ thống Quy chuẩn / Tiêu chuẩn kim loại nặng 59 nước mặt mà đặc biệt kim loại Ni cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam KIẾN NGHỊ Kết thực nghiệm liệu ban đầu nghiên cứu độc tính Niken để tính LC50 Niken sinh vật thị Daphnia Lumholtzi mẫu nước sông Đồng Nai mức pH từ 5,5 – 8,5 Từ làm sở khoa học tiền đề giúp mở rộng nghiên cứu sinh vật thị khác mẫu nước sông khác Để nhà khoa học phát triển thêm nghiên cứu chuyên sâu Từ giúp nhà quản lý có số liệu thực tiễn phục vụ xây dựng công tác quản lý môi trường phù hợp cho khu vực 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử tỉnh lưu vực sông Đồng Nai Trịnh Thị Thanh (2003) Độc học môi trường sức khỏe người Nguyễn Ngọc Hiển (2010): Ni vấn đề môi trường liên quan, NXB ĐHQG TP HCM, Hồ Chí Minh Bùi Lê Thanh Khiết cộng năm (2016): “Nghiên cứu ảnh hưởng Đồng đến hai loài giáp xác Daphnia lumholtzi Ceriodaphnia cornuta nước sông Mekong” Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai: http://www.dongnai.gov.vn Vu Nam Le and Thanh Son Dao: “Highly potent toxicity of Nickel in river water to Daphnia Lumholtzi”, International Journal of Development Research, 2016 Tổng cục Môi trường (2014): “Báo cáo kết quan trắc môi trường nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai.” Tổng cục Thống kê (2014): “Niên giám thống kê” Lê Hoàng Anh, Trung tâm quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường, Ứng dụng thị sinh học quan trắc mơi trường nước, Hải Phòng 6/2014 10 Lê Văn Khoa., Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục, 2007 11 Đề tài cấp số 2015.04.23 (2015 – 2017), “Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình phối tử sinh học, xác định ngưỡng độc kim loại nặng môi trường nước mặt, thử nghiệm sông Đồng Nai” 12.Thanh Son Dao et al.: “Sensitivity of a tropical micro-crustacean (Daphnia lumholtzi) to trace metals tested in natural water of the Mekong River”, Science of the Total Environment, 2017 61 13 Nguyễn Xuân Trọng (2008), Đại cương hóa học, NXB ĐHQG TP HCM, Hồ Chí Minh 14 Kết quan trắc sông Đồng Nai năm 2015 năm 2016, thuộc đề tài số 2015.04.23 - Bộ Tài nguyên Môi trường: “Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình phối tử sinh học, xác định ngưỡng độc kim loại nặng môi trường nước mặt, thử nghiệm sông Đồng Nai” 15 Kết quan trắc sông Đồng Nai năm 2017, thuộc đề tài số 2015.04.23 - Bộ Tài nguyên Mơi trường: “Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình phối tử sinh học, xác định ngưỡng độc kim loại nặng môi trường nước mặt, thử nghiệm sông Đồng Nai” 16 Dr.Tham Hoang, Test Protocol, 96-hour acute toxicity test with topsmelt (Athernops affnis) under static conditions, Loyola University Chicago, Chicago, Illinois, USA 17 Hướng dẫn sử dụng phần mềm CETIS PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Học viên qua trình làm thực nghiệm Hình 2: Bơm hút chân khơng Hình 3: Thiết bị lấy mẫu nước Bathomet Hình 4: Giao diện phần mềm CETIS ... NỘI ================== LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN ĐỘC TÍNH CỦA NIKEN LÊN SINH VẬT DAPHNIA LUMHOLTZI TRÊN MẪU NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐỖ VĂN PH ƠNG CHUYÊN NGÀNH : KHOA... khoảng pH khác [2] [3] Nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết việc nghiên cứu này, tác giả lựa chọn luận văn với đề tài: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng pH đến độc tính Niken lên sinh vật Daphnia. .. Đồng Nai khoảng thời gian 48 - Đánh giá ảnh hưởng pH mức khác đến tính gây độc Ni lên Daphnia lumholtzi môi trường nước sông Đồng Nai 1.2 Ý nghĩa Kết nghiên cứu luận văn cho ta thấy thay đổi tính

Ngày đăng: 26/01/2018, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan