1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình kỹ thuật đo lường

106 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 4 1.1. Khái niệm chung về đo lường 4 1.1.1. Định nghĩa về đo lường, đo lường học và kỹ thuật đo lường 4 1.1.2. Phân loại cách thực hiện phép đo 4 1.2. Các đặc trưng của kỹ thuật đo lường 5 1.2.1. Đại lượng đo 5 1.2.2. Điều kiện đo 6 1.2.3. Đơn vị đo 6 1.2.4. Thiết bị đo và phương pháp đo 6 1.2.5. Người quan sát 7 1.2.6. Kết quả đo 7 1.3. Các phương pháp đo 7 1.3.1. Phương pháp đo kiểu biến đổi thẳng 7 1.3.2. Phương pháp đo kiểu so sánh 8 1.4. Phân loại thiết bị đo 9 1.4.1. Mẫu 9 1.4.2. Dụng cụ đo lường điện 9 1.4.3. Chuyển đổi đo lường 10 1.4.4. Hệ thống thông tin đo lường 10 1.5. Sai số của phép đo 10 1.5.1. Theo cách thể hiện bằng số 10 1.5.2. Theo nguồn gây ra sai số 11 1.5.3. Theo quy luật xuất hiện sai số 11 CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ ĐO 13 2.1. Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo 13 2.1.1. Sơ đồ khối của thiết bị đo 13 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc của dụng cụ đo kiểu biến đổi thẳng 13 2.1.3. Sơ đồ cấu trúc của dụng cụ đo kiểu so sánh 14 2.2. Các cơ cấu chỉ thị 14 2.2.1. Cơ cấu chỉ thị cơ điện 14 2.2.2. Cơ cấu chỉ thị tự ghi 22 2.2.3. Cơ cấu chỉ thị số 24 2.3. Mạch đo lường và gia công tín hiệu 28 2.3.1. Mạch tỷ lệ 28 2.3.2. Mạch khuếch đại đo lường 30 CHƯƠNG 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 32 3.1. Đo dòng điện 32 3.1.1. Khái niệm chung 32 3.1.2. Ampemét một chiều 32 3.1.3. Ampemét xoay chiều 34 3.2. Đo điện áp 39 3.2.1. Khái niệm chung 39 3.2.2. Vônmét một chiều 40 3.2.3. Vônmét xoay chiều 40 3.2.4. Vônmét số 42 CHƯƠNG 4: ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN 46 4.1. Đo điện trở 46 4.1.1. Đo điện trở gián tiếp sử dụng Ampemét và Vônmét 46 4.1.2. Đo điện trở bằng Ômmét 46 4.1.3. Đo điện trở bằng Mêgômmét 48 4.1.4. Cầu đo điện trở 50 4.2. Đo điện dung 52 4.2.1. Cầu đo tụ điện tổn hao nhỏ 52 4.2.2. Cầu đo tụ điện tổn hao lớn 52 4.3. Đo điện cảm 53 4.3.1. Cầu xoay chiều dùng cuộn cảm mẫu 53 4.3.2. Cầu xoay chiều dùng tụ điện mẫu 54 4.3.3. Cầu hộp xoay chiều đo điện cảm 55 4.3.4. Cầu sáu nhánh 55 CHƯƠNG 5: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 58 5.1. Khái niệm chung 58 5.2. Đo công suất 59 5.2.1. Đo công suất mạch một chiều bằng phương pháp gián tiếp 59 5.2.2. Đo công suất mạch xoay chiều một pha 59 5.2.3. Đo công suất tác dụng trong mạch ba pha 62 5.2.4. Đo công suất phản kháng trong mạch ba pha 64 5.3. Đo điện năng 65 5.3.1. Đo điện năng trong mạch xoay chiều một pha 65 5.3.2. Đo điện năng trong mạch ba pha 68 5.3.3. Đo công suất, điện năng trong mạch cao áp 69 CHƯƠNG 6: ĐO TẦN SỐ VÀ GÓC PHA 71 6.1. Khái niệm chung 71 6.2. Đo tần số và pha bằng phương pháp biến đổi thẳng 71 6.2.1. Tần số kế cộng hưởng điện từ 71 6.2.2. Tần số kế và Fazo kế cơ điện 72 6.2.3. Tần số kế và Fazo kế điện tử 76 6.3. Đo tần số bằng phương pháp so sánh 78 6.3.1. Tần số kế trộn tần 78 6.3.2. Tần số kế cộng hưởng 79 CHƯƠNG 7: MÁY HIỆN SÓNG 80 7.1. Khái niệm chung 80 7.2. Sơ đồ khối của máy hiện sóng thông dụng 81 7.3. Cách sử dụng máy hiện sóng 82 7.3.1. Thiết lập chế độ hoạt động cho máy hiện sóng 82 7.3.2. Các phần điều khiển chính 84 7.3.3. Ứng dụng của máy hiện sóng 87 CHƯƠNG 8: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN 90 8.1. Khái niệm chung 90 8.2. Các loại cảm biến 90 8.2.1. Cảm biến kiểu biến trở 90 8.2.2. Cảm biến kiểu điện trở lực căng 92 8.2.3. Nhiệt điện trở 94 8.2.4. Cặp nhiệt điện 96 8.2.5. Cảm biến kiểu điện cảm 98 8.2.6. Cảm biến kiểu điện dung 102 8.2.7. Cảm biến kiểu áp điện 105

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1.1 Khái niệm chung đo lường 1.1.1 Định nghĩa đo lường, đo lường học kỹ thuật đo lường .4 1.1.2 Phân loại cách thực phép đo 1.2 Các đặc trưng kỹ thuật đo lường 1.2.1 Đại lượng đo 1.2.2 Điều kiện đo 1.2.3 Đơn vị đo 1.2.4 Thiết bị đo phương pháp đo 1.2.5 Người quan sát 1.2.6 Kết đo 1.3 Các phương pháp đo 1.3.1 Phương pháp đo kiểu biến đổi thẳng 1.3.2 Phương pháp đo kiểu so sánh 1.4 Phân loại thiết bị đo 1.4.1 Mẫu 1.4.2 Dụng cụ đo lường điện 1.4.3 Chuyển đổi đo lường .10 1.4.4 Hệ thống thông tin đo lường 10 1.5 Sai số phép đo 10 1.5.1 Theo cách thể số 10 1.5.2 Theo nguồn gây sai số 11 1.5.3 Theo quy luật xuất sai số 11 CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ ĐO 13 2.1 Cấu trúc thiết bị đo 13 2.1.1 Sơ đồ khối thiết bị đo 13 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc dụng cụ đo kiểu biến đổi thẳng 13 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc dụng cụ đo kiểu so sánh 14 2.2 Các cấu thị 14 2.2.1 Cơ cấu thị điện 14 2.2.2 Cơ cấu thị tự ghi 22 2.2.3 Cơ cấu thị số 24 2.3 Mạch đo lường gia cơng tín hiệu .28 2.3.1 Mạch tỷ lệ 28 2.3.2 Mạch khuếch đại đo lường 30 CHƯƠNG 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 32 3.1 Đo dòng điện 32 3.1.1 Khái niệm chung .32 3.1.2 Ampemét chiều 32 3.1.3 Ampemét xoay chiều .34 3.2 Đo điện áp 39 3.2.1 Khái niệm chung .39 3.2.2 Vônmét chiều 40 3.2.3 Vônmét xoay chiều 40 3.2.4 Vônmét số .42 CHƯƠNG 4: ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN .46 4.1 Đo điện trở 46 4.1.1 Đo điện trở gián tiếp sử dụng Ampemét Vônmét 46 4.1.2 Đo điện trở Ômmét 46 4.1.3 Đo điện trở Mêgômmét 48 4.1.4 Cầu đo điện trở 50 4.2 Đo điện dung 52 4.2.1 Cầu đo tụ điện tổn hao nhỏ 52 4.2.2 Cầu đo tụ điện tổn hao lớn .52 4.3 Đo điện cảm 53 4.3.1 Cầu xoay chiều dùng cuộn cảm mẫu .53 4.3.2 Cầu xoay chiều dùng tụ điện mẫu 54 4.3.3 Cầu hộp xoay chiều đo điện cảm .55 4.3.4 Cầu sáu nhánh 55 CHƯƠNG 5: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG .58 5.1 Khái niệm chung 58 5.2 Đo công suất 59 5.2.1 Đo công suất mạch chiều phương pháp gián tiếp .59 5.2.2 Đo công suất mạch xoay chiều pha 59 5.2.3 Đo công suất tác dụng mạch ba pha .62 5.2.4 Đo công suất phản kháng mạch ba pha 64 5.3 Đo điện 65 5.3.1 Đo điện mạch xoay chiều pha 65 5.3.2 Đo điện mạch ba pha .68 5.3.3 Đo công suất, điện mạch cao áp 69 CHƯƠNG 6: ĐO TẦN SỐ VÀ GÓC PHA 71 6.1 Khái niệm chung 71 6.2 Đo tần số pha phương pháp biến đổi thẳng 71 6.2.1 Tần số kế cộng hưởng điện từ 71 6.2.2 Tần số kế Fazo kế điện 72 6.2.3 Tần số kế Fazo kế điện tử 76 6.3 Đo tần số phương pháp so sánh 78 6.3.1 Tần số kế trộn tần 78 6.3.2 Tần số kế cộng hưởng 79 CHƯƠNG 7: MÁY HIỆN SÓNG 80 7.1 Khái niệm chung 80 7.2 Sơ đồ khối máy sóng thơng dụng 81 7.3 Cách sử dụng máy sóng 82 7.3.1 Thiết lập chế độ hoạt động cho máy sóng 82 7.3.2 Các phần điều khiển .84 7.3.3 Ứng dụng máy sóng 87 CHƯƠNG 8: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN 90 8.1 Khái niệm chung 90 8.2 Các loại cảm biến 90 8.2.1 Cảm biến kiểu biến trở 90 8.2.2 Cảm biến kiểu điện trở lực căng 92 8.2.3 Nhiệt điện trở 94 8.2.4 Cặp nhiệt điện 96 8.2.5 Cảm biến kiểu điện cảm 98 8.2.6 Cảm biến kiểu điện dung .102 8.2.7 Cảm biến kiểu áp điện 105 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1.1 Khái niệm chung đo lường 1.1.1 Định nghĩa đo lường, đo lường học kỹ thuật đo lường a Đo lường Đo lường trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết số so với đơn vị đo Kết đo biểu diễn dạng: Ax  Trong đó: X X0 X : Đại lượng cần đo X0 : Đơn vị đo AX : Kết số (1.1) b Đo lường học Đo lường học ngành khoa học chuyên nghiên cứu phương pháp để đo đại lượng khác nhau, nghiên cứu mẫu đo, đơn vị đo c Kỹ thuật đo lường Kỹ thuật đo lường ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu, áp dụng thành đo lường học vào thực tế sản xuất đời sống 1.1.2 Phân loại cách thực phép đo a Đo trực tiếp Là cách đo mà kết nhận từ phép đo Kết qủa đo trị số đại lượng cần đo mà khơng phải tính tốn qua biểu thức Cách đo trực tiếp có ưu điểm đơn giản, nhanh chóng loại bỏ sai số tính tốn Ví dụ: Sử dụng Vơnmét đo điện áp, Ampemét đo dòng điện b Đo gián tiếp Là cách đo mà kết đo suy từ phối hợp kết nhiều phép đo trực tiếp Cách đo gián tiếp mắc phải nhiều sai số sai số phép đo trực tiếp tích lũy lại U Như để đo điện trở ta đo I Ví dụ: Từ biểu thức định luật ơm ta có: R  dòng điện điện áp suy giá trị điện trở c Đo hợp Là cách đo gần giống đo gián tiếp số lượng phép đo theo cách trực tiếp nhiều kết nhận thường phải thông qua giải phương trình (hay hệ phương trình) mà thơng số biết số liệu đo Ví dụ: Điện trở dây dẫn tính phương trình sau:  Rt  R20   (t  20)   (t  20)  Trong hệ số ,  chưa biết Để xác định ta cần đo điện trở ba điểm nhiệt độ khác R20, Rt1, Rt2 sau thay vào ta có hệ phương trình:  1  (t Rt1 R 20   (t1  20)   (t1  20) Rt R 20   20)   (t  20)  Giải phương trình ta tìm ,  d Đo thống kê Để đảm bảo độ xác phép đo ta sử dụng cách đo thống kê Tức phải thực nhiều lần sau lấy giá trị trung bình Cách đo đặc biệt hữu hiệu tín hiệu đo ngẫu nhiên kiểm tra độ xác dụng cụ đo 1.2 Các đặc trưng kỹ thuật đo lường 1.2.1 Đại lượng đo Định nghĩa: Là thông số đặc trưng cho đại lượng vật lý cần đo * Theo tính chất thay đổi đại lượng đo chia chúng thành hai loại đại lượng đo tiền định đại lượng đo ngẫu nhiên Đại lượng đo tiền định: Là đại lượng đo biết trước quy luật thay đổi theo thời gian chúng, nhiều thông số chúng chưa biết cần phải đo Đại lượng đo ngẫu nhiên: Là đại lượng đo mà thay đổi theo thời gian không theo quy luật Nếu ta lấy giá trị tín hiệu ta nhận đại lượng ngẫu nhiên Trong thực tế đa số tín hiệu ngẫu nhiên Tuy nhiên chừng mực ta giả thiết suốt thời gian tiến hành phép đo đại lượng đo không đổi thay đổi theo quy luật biết, tín hiệu phải thay đổi chậm Nếu đại lượng đo ngẫu nhiên có tần số thay đổi nhanh khơng thể đo phép đo thông thường Trong trường hợp ta phải sử dụng phương pháp đo đặc biệt, đo lường thống kê * Theo cách biến đổi đại lượng đo chia thành đại lượng đo liên tục hay đại lượng đo tương tự (analog) đại lượng đo rời rạc hay đại lượng đo số (digital) * Theo chất đại lượng đo ta chia thành: - Đại lượng đo lượng: ví dụ: sức điện động, điện áp, dòng điện, công suất lượng… - Đại lượng đo thơng số: thơng số mạch điện như: điện trở, điện cảm, điện dung… - Đại lượng đo phụ thuộc thời gian như: chu kỳ, tần số, góc pha… - Các đại lượng đo khơng điện: để đo phương pháp điện thiết phải biến đổi chúng thành điện nhờ chuyển đổi đo lường sơ cấp 1.2.2 Điều kiện đo Các thông tin đo lường gắn chặt với môi trường sinh đại lượng đo Khi tiến hành phép đo phải tính tới ảnh hưởng mơi trường tới kết đo ngược lại dùng dụng cụ đo không để dụng cụ đo ảnh hưởng đến đối tượng đo Trong thực tế ta thường phải tiến hành đo nhiều đại lượng lúc truyền tín hiệu đo xa, tự động ghi lại gia cơng thơng tin đo Cho nên, cần phải tính đến điều kiện đo khác để chọn thiết bị đo tổ chức phép đo cho tốt 1.2.3 Đơn vị đo Để cho nhiều nước sử dụng hệ thống đơn vị đo người ta thành lập hệ thống đơn vị quốc tế (SI) Trong hệ thống đo đơn vị xác định sau: - Đơn vị đo chiều dài mét (m) - Đơn vị khối lượng kilôgam (kg) - Đơn vị thời gian giây (s) - Đơn vị cường độ dòng điện ampe (A) - Đơn vị nhiệt độ Kelvin (K) - Đơn vị cường độ sáng candela (Cd) - Đơn vị số lượng vật chất mol (mol) 1.2.4 Thiết bị đo phương pháp đo * Thiết bị đo thiết bị kỹ thuật dùng để gia cơng tín hiệu mang thông tin đo thành dạng tiện lợi cho người quan sát Thiết bị đo lường gồm nhiều loại là: thiết bị mẫu, chuyển đổi đo lường, dụng cụ đo lường, tổ hợp thiết bị đo lường hệ thống thông tin đo lường * Các phép đo thực phương pháp đo khác phụ thuộc vào phương pháp nhận thông tin đo nhiều yếu tố đại lượng đo lớn hay nhỏ, điều kiện đo, sai số, yêu cầu…Phương pháp đo có nhiều người ta phân loại thành hai loại phương pháp đo biến đổi thẳng phương pháp đo kiểu so sánh 1.2.5 Người quan sát Đó người đo gia công kết đo Nhiệm vụ người quan sát đo phải nắm phương pháp đo, am hiểu thiết bị đo, kiểm tra điều kiện đo, phán đoán khoảng đo để chọn thiết bị cho phù hợp, chọn dụng cụ đo phù hợp với sai số yêu cầu phù hợp với điều kiện môi trường xung quanh Biết điều khiển trình đo để có kết mong muốn, nắm phương pháp gia công kết đo số liệu sau đo Biết xét đoán kết đo xem đạt yêu cầu hay chưa, có cần thiết phải đo lại hay không, phải đo nhiều lần theo phương pháp đo lường thống kê 1.2.6 Kết đo Kết đo mức độ coi xác Một giá trị gọi giá trị ước lượng đại lượng đo Nghĩa giá trị xác định thực nghiệm nhờ thiết bị đo Để đánh giá sai lệch giá trị ước lượng giá trị thực người ta sử dụng khái niệm sai số phép đo Sai số phép đo có vai trò quan trọng kỹ thuật đo lường Nó cho phép đánh giá phép đo có đạt yêu cầu hay không Kết đo số kèm theo đơn vị đo hay đường cong tự ghi, ghi lại trình thay đổi đại lượng đo theo thời gian Việc gia công kết đo theo thuật tốn (angơrit) định máy tính hay tay để đạt kết mong muốn 1.3 Các phương pháp đo 1.3.1 Phương pháp đo kiểu biến đổi thẳng Là phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu biến đổi thẳng, nghĩa khơng có khâu phản hồi (hình 1.1) X X A/D BĐ X0 X0 NX NX/N0 SS số N0 Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo kiểu biến đổi thẳng Đại lượng đo X đưa qua nhiều khâu biến đổi, biến đổi thành số NX Đơn vị đại lượng đo X0 biến đổi thành số N0 Sau diễn q trình so sánh đại lượng cần đo với đơn vị chúng Quá trình thực phép chia NX/N0 Kết biểu diễn dạng sau: X NX X0 N0 (1.2) Quá trình gọi trình biến đổi thẳng Thiết bị đo thực trình gọi thiết bị đo biến đổi thẳng Tập đại lượng đo liên tục Trong thiết bị tín hiệu đo X X0 sau qua khâu biến đổi(BĐ) (có thể hay nhiều khâu ghép nối tiếp) đưa đến biến đổi tương tự số A/D (analog digital convertor) ta có NX N0 Sau nhân với đơn vị đo X ta nhận kết qua đo biểu thức (1.2) X X0N0 N Tập số Hình 1.2 Quá trình đo biến đổi thẳng Dụng cụ đo biến đổi thẳng thường có sai số tương đối lớn tín hiệu qua khâu biến đổi có sai số tổng sai số khâu Vì thường sử dụng dụng cụ đo kiểu nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp để đo kiểm tra trình sản xuất với độ xác u cầu khơng cao 1.3.2 Phương pháp đo kiểu so sánh Là phương pháp đo có cấu trúc đo kiểu mạch vòng nghĩa có khâu phản hồi (hình 1.3) XK X BĐ A/D NK SS NK Tập số X D/A Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh Đại lượng đo X đại lượng mẫu X0 biến đổi thành đại lượng vật lý thuận tiện cho việc so sánh Quá trình so sánh diễn suốt trình đo Khi hai đại lượng đọc kết mẫu suy giá trị NK  XK Tập tín hiệu liên tục Hình 1.4 Quá trình đo kiểu so sánh đại lượng cần đo Quá trình đo gọi trình đo kiểu so sánh Thiết bị đo thực trình gọi thiết bị đo kiểu so sánh (hay thiết bị bù) Tín hiệu đo X so sánh với tín hiệu X K tỷ lệ với đại lượng mẫu X Qua biến đổi số – tương tự D/A tạo tín hiệu XK, qua so sánh ta có: X – XK = X (1.3) Tuỳ thuộc vào cách so sánh mà ta có phương pháp sau đây: So sánh cân bằng: Là phép so sánh mà đại lượng cần đo X đại lượng mẫu X sau biến đổi thành XK so sánh với cho ln có X = Trong trường hợp độ xác phép đo phụ thuộc vào độ xác X K độ nhậy thiết bị thị cân So sánh không cân bằng: Kết phép đo đánh giá theo X Biết XK, đo X suy X = X+XK Độ xác phép đo phụ thuộc vào phép đo X, giá trị X nhỏ (so với X) độ xác phép đo cao Phương pháp thường sử dụng để đo đại lượng không điện như: đo ứng suất (dùng mạch cầu không cân bằng), đo nhiệt độ So sánh không đồng thời: Quá trình so sánh thực theo cách sau: tác động đại lượng đo X gây trạng thái thiết bị đo Sau thay X đại lượng mẫu XK cho thiết bị đo gây trạng thái X tác động, điều kiện X = X K Độ xác X phụ thuộc vào độ xác XK Phương pháp xác thay XK X ta giữ nguyên trạng thái thiết bị đo loại ảnh hưởng điều kiện bên đến kết đo So sánh đồng thời: Là phép so sánh lúc nhiều điểm đại lượng đo X mẫu XK Căn vào điểm trùng mà tìm đại lượng cần đo Sử dụng phương pháp thực tế để thử nghiệm đặc tính cảm biến hay thiết bị đo để đánh giá sai số chúng 1.4 Phân loại thiết bị đo Thiết bị đo thực trình đo phương tiện kỹ thuật Thiết bị đo thể phương pháp đo khâu chức cụ thể Với phát triển kỹ thuật điện tử công nghệ vi điện tử, ngày khâu chức thiết bị đo chế tạo hàng loạt Thiết bị đo gồm loại sau: 1.4.1 Mẫu Là thiết bị để khôi phục đại lượng vật lý định Mẫu phải đạt độ xác cao từ 0,001% đến 0,1% tùy theo loại Mẫu dùng để chuẩn hóa lại dụng cụ đo lường 1.4.2 Dụng cụ đo lường điện Là thiết bị đo lường điện để gia công thông tin đo lường, tức tín hiệu điện có quan hệ hàm với đại lượng vật lý cần đo Dựa vào cách biến đổi tín hiệu thị người ta phân dụng cụ đo điện thành hai loại là: * Dụng cụ đo tương tự: Là dụng cụ đo mà giá trị kết thu hàm liên tục trình thay đổi đại lượng đo Dụng cụ đo kiểu thị kim dụng cụ đo kiểu tự ghi hai loại dụng cụ đo tương tự * Dụng cụ đo số: Là dụng cụ đo mà kết đo thể số 1.4.3 Chuyển đổi đo lường Chuyển đổi đo lường khâu chức biến đổi đại lượng cần đo Chuyển đổi đo lường gồm hai loại chuyển đổi sơ cấp chuyển đổi chuẩn hoá Chuyển đổi sơ cấp chuyển đổi các đại lượng không điện thành đại lượng điện, chuyển đổi chuẩn hoá chuyển đổi từ đại lượng điện thành đại lượng điện 1.4.4 Hệ thống thông tin đo lường Hệ thống thông tin đo lường: Là tổ hợp thiết bị đo thiết bị phụ trợ để tự động thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, truyền thông tin đo lường qua khoảng cách theo kênh liên lạc chuyển dạng để tiện việc đo điều khiển Có thể phân thành nhiều nhóm khác nhau: * Hệ thống đo lường: Đo ghi lại kết đo * Hệ thống kiểm tra tự động: Kiểm tra đại lượng đo * Hệ thống chẩn đoán kỹ thuật * Hệ thống nhận dạng: Kết hợp việc đo kiểm tra để phân loại * Tổ hợp đo lường tính tốn 1.5 Sai số phép đo Kết đo thực nghiệm nhờ thiết bị đo trị số thực đại lượng đo có sai khác định Ở chừng mực coi giá trị đo kết đại lượng đo; có nghĩa kết đo thực nghiệm số ước lượng Phép đo có sai số Sai số phép đo có vai trò quan trọng kỹ thuật đo lường Nó cho phép đánh giá phép đo có đạt hay khơng Sai số sai lệch giá trị đo giá trị thực đại lượng cần đo Ta phân biệt loại sai số sau: 1.5.1 Theo cách thể số a Sai số tuyệt đối: Là hiệu đại lượng đo X giá trị thực Xth X= X – Xth (1.4) b Sai số tương đối: X tính phần trăm tỷ số sai số tuyệt đối giá trị thực 10 Quan hệ Ux x tuyến tính, Ux biến thiên từ đến U Rx biến thiên từ đến R (thường RV �(10 �20) R - R2 + Mạch cầu Thiết kế cho chuyển đổi chưa làm việc R = R2 = R3 =R4 =R R4 Rv  R lúc điện áp Uv = cầu cân Khi chuyển đổi làm việc R1 biến thiên lượng R Điện áp Uv là: Uv  R1 U Rv, Uv R3 Hình 8.5 Mạch cầu  R1 UR UR R2  U  R1  R R  R  R1  R R  R  R  R 1  U   (8.6)  R  R  R   U R R , với lượng biến thiên điện trở tương đối R R Vì R

Ngày đăng: 22/01/2018, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w