1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi địa lý 12 trường Tam Nông

6 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP GV: Võ Thị Rô Sa SĐT: 01649251306 Ngày thi: 10/01/2012 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2016-2017 Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 12 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 40 câu trắc nghiệm Câu Nước ta nằm A Rìa phía đơng Bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á B Trên Bán Đảo Trung Ấn C Trung tâm Châu Á D Quần đảo Mã Lai Câu 2.Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Việt Nam có đường biên giới đất liền biển với A Trung Quốc, Campuchia B Campuchia,Lào C Lào, Camphuchia, Trung Quốc D Thái Lan, Lào Câu Nước ta nằm hệ toạ độ địa lí A 23023’B-8034’B 102009’Đ - 109024’Đ B 23023’B-8030’B 102010’Đ- 109020’Đ C 23023’B-8030’ B 102010’Đ-109024’Đ D 23020’ B-8030’B 102010Đ- 109024’Đ Câu 4.Ý nghĩa quan trọng tự nhiên vị trí địa lí nước ta A Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa B Tài ngun khoáng sản, sinh vật phong phú C Thiên nhiên phân hoá đa dạng D Nhiều thiên tai Câu Nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn số nước vĩ độ A Giáp biển Đơng, chịu ảnh hưởng khối khí qua biển B Lãnh thổ kéo dài hẹp ngang C Chịu tác động gió mùa Châu Á D Nằm vùng nhiệt đới Câu Đặc điểm sau chứng tỏ Việt Nam đất nước nhiều đồi núi: A Điạ hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ B Cấu trúc địa hình đa dạng C Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam D Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ Câu 7: Nét bật địa hình vùng núi Đơng Bắc là: A Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích B Có địa hình cao nước ta C Gồm dãy núi song song so le hướng Tây Bắc Đông Nam D Có cao nguyên ba dan lớn Câu 8: Hướng Tây Bắc Đơng Nam hướng vùng núi: A Tây Bắc Trường Sơn Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Nam D Trường Sơn Bắc Câu 9.Điểm khác chủ yếu địa hình vùng núi Đơng Bắc so với Tây Bắc là: A Hướng vòng cung B Đồi núi thấp chiếm ưu C.Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D Có nhiều khối núi cao đồ sộ Câu 10 Khả phát triển du lịch miền núi bắt nguồn từ: A Phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ B Khoáng sản dồi C Tiềm thuỷ điện lớn D Địa hình đồi núi thấp Câu 11 Khó khăn thường xuyên giao lưu kinh tế vùng miền núi là: A Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc B Động đất C Khan nước D Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất) Câu 12 Điểm khác chủ yếu đồng sông Hồng so với đồng sơng Cửu Long đồng có: A Hệ thông đê điều chia đồng thành nhiều ô B Hệ thống kênh rạch chằng chịt C Diện tích rộng đồng sơng Cửu Long D Thuỷ triều xâm nhập sâu gần toàn đồng mùa cạn Câu 13.Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam, cho biết đồng mở rộng cửa sông Thu Bồn đồng ? A Quảng Nam B Phú Yên C Bình Định D Nghệ An Câu 14 Điểm sau không nói ảnh hưởng Biển Đơng khí hậu nước ta: A Biển Đông làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc B Biển Đơng làm tăng độ ẩm tương đối khơng khí C Biển Đơng làm giảm độ lục địa vùng phía tây đất nước D Biển Đông mang lại lượng mưa lớn Câu 15.Khống sản có trữ lượng lớn giá trị vùng biển nước ta là: A Dầu khí B Muối C Titan D Sa khoáng Câu 16 Ở vùng ven biển, dạng địa hình sau thuận lợi cho xây dựng cảng biển A Các vũng, vịnh nước sâu B Vịnh cửa sông C Các bờ biển mài mòn D Các tam giác châu Câu 17 Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp chủ yếu A Phá để nuôi tôm B Khai thác gỗ củi C Chiến tranh D Ơ nhiễm mơi trường Câu 18 Biểu tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta A Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm B Lượng mưa, độ ẩm lớn C Trong năm, Mặt Trời đứng cao đường chân trời D Gió mùa hoạt động quanh năm Câu 19 Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc nước ta A Gió mùa Đơng Bắc B Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc C Gió Tây Nam D Gió Mậu dịch nửa cầu Nam Câu 20 Nguyên nhân sinh thời tiết khơ, nóng (gió phơn) vùng đồng ven biển Trung Bộ nước ta do: A Dãy Trường Sơn B Gió mùa Tây Nam C Dải hội tụ nhiệt đới D Áp thấp Câu 21 Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa A Nước ta nằm vùng nội chí tuyến, giáp biển Đơng rộng lớn, chịu tác động gió mùa châu Á B Trong năm Mặt Trời đứng cao đường chân trời nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á C Trong năm Mặt Trời hai lần qua thiên đỉnh vị trí nước ta giáp với biển Đơng D Nước ta chịu tác động gió mùa châu Á tiếp giáp biển Đông rộng lớn Câu 22 Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI, CÂN BẰNG ẨM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân ẩm Hà Nội 1667 989 + 687 Huế 2868 1000 + 1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 Để thể lượng mưa, lượng bốc cân ẩm địa điểm trên, biểu đồ sau thích hợp ? A Biểu cột B Biểu đồ miền C Biểu đồ đường D Biểu đồ kết hợp Câu 23.Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình tháng I (oC) 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Nhiệt độ trung bình tháng VII (oC) 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Nhiệt độ trung bình năm (oC) 21,2 23,5 25,1 25,7 26,8 27,1 Theo bảng trên, cho biết nhận xét sau không thay đổi nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam A Nhiệt độ trung bình tháng I chênh lệch từ Bắc vào Nam B Nhiệt độ trung bình tháng VII chênh lệch từ Bắc vào Nam C Nhiệt độ trung bình tháng I tăng nhanh từ Bắc vào Nam D Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam Câu 24: Độ ẩm khơng khí nước ta dao động từ (%): A 80-100 B 60-80 C 50-70 D 70-100 Câu 25 Q trình hình thành biến đổi địa hình nước ta là: A Xâm thực-bồi tụ B Bồi tụ C Xâm thực D Bồi tụ-xâm thực Câu 26 Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là: A Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh B Cận nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh C Cận xích đạo gió mùa D Nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm Câu 27.Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc điểm: A Mùa đông lạnh đến sớm vùng núi thấp B Mùa đông bớt lạnh, khô C Mùa hạ đến sớm, đơi có gió Tây, lượng mưa giảm D Khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình Câu 28 Nhóm đất có diện tích lớn đai nhiệt đới gió mùa A Đất feralit B Đất đồng C Đất phù sa D Đất mùn thơ Câu 29 Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa núi có đặc điểm : A Mát mẻ, khơng có tháng 250C B Tổng nhiệt độ nằm 54000C C Lượng mưa giảm lên cao D Độ ẩm giảm nhiều so với chân núi Câu 30 Mùa khô miền Nam Trung Bộ Nam Bộ sâu sắc,vì mùa này: A Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị B Gió Mậu dịch nửa cầu Nam thống trị C Gió Tây Nam vịnh Bengan thống trị D Gió Đơng Bắc hồn tồn khơng ảnh hưởng Câu 31 Mặc dù tổng diện tích rừng dần tăng lên tài ngun rừng bị suy thối,vì: A Chất lượng rừng chưa thể phục hồi B Rừng giàu ( vài trăm nghìn ha) C Diện tích rừng nghèo rừng phục hồi chiếm phần lớn diện tích D Diện tích rừng nghèo rừng phục hồi tăng lên Câu 32 Làm thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng kiểu hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen, chủ yếu do: A Sự khai thác bừa bãi phá rừng B Cháy rừng thiên tai khác C Các dịch bệnh D Chiến tranh tàn phá Câu 33 Trong quy định khai thác khai thác, khơng có điều cấm về: A Khai thác gỗ quý B Săn bắt động vật trái phép C Dùng chất nổ đánh bắt cá D Khai thác gỗ rừng cấm Câu 34 Diện tích đất nơng nghiệp trung bình đầu người năm 2006 (ha): A 0,1 B.0,2 C 0,3 D 0,4 Câu 35 Để tránh làm nghèo hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần: A Sử dụng hợp lí vùng cửa sơng ven biển B Quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản C Bảo vệ nguồn nước chống nhiễm bẩn D Quản lí kiếm sốt chất thải độc hại vào mơi trường Câu 36 Nguyên nhân mặt tự nhiên làm suy giảm tính da dạng sinh vật nước ta A Sự biến đổi thất thường khí hậu Trái Đất gây nhiều thiên tai B Chiến tranh tàn phá khu rừng, hệ sinh thái C Săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã D Ô nhiễm môi trường Câu 37 Căn vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết 70% số bão toàn mùa bão thuộc tháng A 8, 9, 10 B 6, 7, C 3, 4, D 5, 6, Câu 38 Nguyên nhân chủ yếu làm cho vùng đồng sông Cửu Long chịu ngập lụt A Mưa lớn kết hợp với triều cường B Địa hình đồng thấp khơng có đê sơng, đê biển C Xung quanh mặt đất thấp có đê bao bọc D Mật độ xây dựng cao Câu 39 Để phòng chống khơ hạn lâu dài, cần A Xây dựng cơng trình thuỷ lợi B Tăng cường trồng bảo vệ rừng C Thực kĩ thuật canh tác đất dốc D Bố trí nhiều trạm bơm nước Câu 40 Căn vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nơi chịu ảnh hưởng bão mạnh nước ta là: A Ven biển Trung Bộ B Đồng Bắc Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sơng Cửu Long HẾT Thí sinh sử dụng Atlat địa lí Việt Nam làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017 (Mỗi câu 0,25 điểm) CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A ... dụng Atlat địa lí Việt Nam làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017 (Mỗi câu 0,25 điểm) CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A... Tiềm thuỷ điện lớn D Địa hình đồi núi thấp Câu 11 Khó khăn thường xuyên giao lưu kinh tế vùng miền núi là: A Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc B Động đất C Khan nước D Thi n tai (lũ qt, xói... CÂN BẰNG ẨM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân ẩm Hà Nội 1667 989 + 687 Huế 2868 1000 + 1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 Để thể lượng mưa, lượng bốc cân ẩm địa điểm trên, biểu đồ

Ngày đăng: 20/01/2018, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w