1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi HKI môn Địa lý 12 trường Mỹ Quý

6 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT MỸ QUÝ ĐỀ THI HỌC KỲ I GVBM : TRƯƠNG THỊ KIM THANH MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 – NĂM 2016 – 2017 0985765161 Câu Phần đất liền nước ta nằm hệ tọa độ địa lí A 23023’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ B 23020’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ C 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109024’Đ D 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109020’Đ Câu Cửa quốc tế nằm biên giới Việt Nam – Trung Quốc A Lệ Thanh B Bờ Y C Hữu Nghị D Lao Bảo Câu Đường biên giới nước ta từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) dài khoảng A 2360 km B 3620 km C 2630 km D 3260 km Câu Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m nữa, gọi là: A vùng thềm lục địa B vùng lãnh hải C vùng tiếp giáp lãnh hải D vùng đặc quyền kinh tế Câu Độ rộng vùng nội thủy nước ta A 12 hải lí B 24 hải lí C 200 hải lí D thay đổi theo khu vực Câu Ý nghĩa kinh tế vị trí địa lí nước ta là: A tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước B tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình hợp tác hữu nghị phát triển với nước C có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới D tất Câu Hướng núi vòng cung nước ta điển hình khu vực A vùng núi Tây Bắc Đông Bắc B vùng núi Đông Bắc Nam Trường Sơn C vùng núi Trường Sơn Bắc Nam Trường Sơn D vùng núi Tây Bắc Bắc Trường Sơn Câu Đặc điểm sau không với đặc điểm chung địa hình Việt Nam? A địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu núi trung bình núi cao B hướng núi Tây bắc - Đơng nam hướng vòng cung chiếm ưu C địa hình Việt Nam đa dạng phân chia thành khu vực với đặc trưng khác D địa hình Việt Nam địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Câu Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc A hệ thống sông Hồng B hệ thống sông Đà C hệ thống sông Cả D hệ thống sông Thái Bình Câu 10 Đặc trưng bật đồng duyên hải miền Trung nước ta A địa hình thấp phẳng B đồng phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ C có nhiều hệ thống sơng lớn bật nước ta D có khả mở rộng thêm diện tích canh tác Câu 11 Đặc điểm sau không với địa hình vùng núi Tây Bắc? A mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp sơng Hồng sơng B Có địa hình cao nước ta với dãy núi hướng Bắc - Nam C có sơn ngun, cao ngun đá vơi từ phong thổ đến Mộc Châu, tiếp nối đồi núi đá vơi Ninh Bình - Thanh Hóa D kẹp dãy núi thung lũng sông sông Đà, sông Mã, sông Chu Câu 12 Đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Bắc nước ta A hướng núi chủ yếu hướng Tây bắc - đơng nam B địa hình thấp, hẹp ngang, nâng hai đầu phía Bắc phía Nam khu vực C có dãy núi đâm ngang biển dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên ranh giới khí hậu D tất ý Câu 13 Ở nước ta dạng địa hình bán bình nguyên thể rõ khu vực A Trung du Bắc Bộ B Tây Nguyên C Đông Nam Bộ D Nam trung Bộ Câu 14 Ảnh hưởng sâu sắc biển Đơng đến khí hậu nước ta A làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh, khô mùa đông B làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ C khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa D Tất ý Câu 15 Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nước ta tập trung chủ yếu A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu 16 Tỉnh sau nước ta khơng có đơn vị hành huyện đảo A Kiên Giang B Quảng Ninh C Bến Tre D Quảng Ngãi Câu 17 Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn nước ta A Nam Côn Sơn Cửu Long B Thổ Chu - Mã Lai sông Hồng C Nam Côn Sơn sông Hồng D Thổ chu - Mã lai Cửu Long Câu 18 Miền núi nước ta có thuận lợi sau để phát triển du lịch ? A giao thơng thuận lợi B khí hậu ổn định, thiên tai C có nguồn nhân lực dồi D cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú Câu 19: Tính chất ẩm khí hậu nước ta thể ở: A lượng mưa từ 1000 – 1500 mm/năm, độ ẩm 90% B lượng mưa từ 1800 – 2000 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80% C lượng mưa từ 1500 – 2000 mm/năm, độ ẩm 80% D lượng mưa từ 2000 – 2500 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80% Câu 20: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động khu vực A Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc C Duyên hải Nam Trung Bộ D đồng Nam Bộ Tây Nguyên Câu 21: Quá trình hình thành đất chủ yếu Việt Nam A trình rửa trôi chất ba dơ dễ tan Ca2+, K2+, Mg2+ B trình hình thành đá ong C trình feralit D q trình tích tụ mùn núi Câu 22: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta A hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm B hệ sinh thái rừng ngập mặn cho suất sinh học cao C hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô rộng xa van, bụi gai nhiệt đới D hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit Câu 23: Quá trình xâm thực xảy mạnh mẽ nơi có A địa hình thấp, lượng mưa lớn B địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn C địa hình cao, lượng mưa nhỏ D địa hình thấp, lượng mưa nhỏ Câu 24 : Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam vị trí địa lí quy định bảo tồn vành đai chân núi với độ cao là: A miền Bắc: 600 - 700m B miền Nam 1000m C 500m miền Bắc, miền Nam 700m D miền Bắc: 600-700m miền Nam 1000m C©u 25 BiƯn pháp không với việc sử dụng đất vùng núi trung du: A.tập trung phát triển công nghiệp dài ngày B.tích cực trồng lơng thực, thực phẩm để bảo đảm nhu cầu chỗ C.mở rộng diện tích đồng cỏ để chăn nuôi D.áp dụng hình thức canh tác nông lâm kết hợp Cõu 26: Nguyên nhân tạo nên thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo độ cao: A địa hình chủ yếu đồi núi, nhiệt độ giảm dần theo độ cao B chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc C giáp biển Đông D tất Câu 27 : Vùng núi có mùa đơng lạnh đến sớm A vùng núi Tây bắc B vùng núi Trường sơn bắc C vùng núi Đông bắc D vùng núi Trường sơn nam Câu 28 : Có mưa nhiều vào mùa thu đông A sườn tây dãy Trường sơn B sườn đông dãy Trường sơn C sườn tây dãy Hồng liên sơn D sườn đơng dãy Hồnh sơn Câu 29 : Đặc điểm khí hậu thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ nước ta : A tồn miền có mùa đơng lạnh kéo dài tháng B nóng quanh năm, chia thành hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khơ C tồn miền có tính hải dương ơn hòa D tất Câu 30 : Đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long : A diện tích rộng, có bãi triều thấp, phẳng B đáy nông, mở rộng, nơi quần tụ đảo ven bờ C hẹp ngang, đồi núi lan sát biển, chia cắt thành đồng nhỏ hẹp D thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu Câu 31 : Tài nguyên có nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta A tài nguyên đất B tài nguyên nước C tài nguyên sinh vật D tài nguyên biển Câu 32 : Diện tích rừng tăng lên tài nguyên rừng bị suy thối : A rừng giàu B phần lớn rừng non trồng rừng trồng chưa khai thác C 70% diện tích rừng nghèo D chất lượng rừng chưa thể phục hồi Câu 33 Đất đai nguồn vốn quý ta biết sử dụng để A sản xuất sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp B biến thành hàng hoá thị trường bất động sản C sử dụng vào mục đích cư trú D chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lí có hiệu kinh tế cao Câu 34 Vào năm 2000, tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp đất lâm nghiệp nước ta chiếm 28,4% 35,1% đất tự nhiên nước ta Như vậy, diện tích thực tế hai loại đất A 28,4 35,1 triệu B 9,4 11,6 triệu C 8,0 9,3 triệu D 8,5 10,5 triệu Câu 35 Yếu tố sau kết tình trạng khai thác rừng bừa bãi A đất đai bị xói mòn mạnh B hệ sinh thái rừng ngày giảm C đất nông nghiệp ngày giảm sút D nguồn nước ngầm cạn kiệt Câu 36 Gía trị cung cấp rừng phát triển công nghiệp A chất đốt hàng ngày B nguyên liệu cho nghành gỗ giấy C nguồn nước cho thuỷ điện D hạn chế lũ lụt xói mòn Câu 37: Để phát triển kinh tế đất nước cần phải A khai thác sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên B nâng cao trình độ dân trí C có đường lối phát triển kinh tế hợp lý D biết phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực Dựa vào bảng số liệu suy thoái tài nguyên rừng thời kỳ 1976 – 1995, trả lời câu hỏi sau xử lý số liệu (Đơn vị tính: 1000 ha) Năm Tổng diện tích rừng nước 1976 11.169,3 1980 10.608,3 1990 9.175,6 1995 9.802,2 Rừng tự nhiên Rừng trồng 11.076,7 92,6 10.186,0 422,3 8.430,7 744,9 8.252,5 1.047,7 Câu 38: Từ năm 1976 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm triệu ? A 2,0 B 1,8 C 2,8 D 3,2 Câu 39: Tính trung bình năm nước vạn rừng ? A 9,5 B 5,2 C gần 7,2 D 4,8 Câu 40: Tính đến năm 1995, độ che phủ rừng : A 28,7% B 30,5% C 27,2% D 29,6% Hướng dẫn chấm 1C 2C 3D 4A 5D 6A 7B 8A 9D 10B 11B 12A 13C 14D 15D 16C 17A 18D 19C 20B 21C 22D 23B 24D 25B 26A 27C 28B 29B 30A 31D 32B 33D 34B 35C 36B 37D 38C 39C 40D ... thấp, lượng mưa nhỏ Câu 24 : Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam vị trí địa lí quy định bảo tồn vành đai chân núi với độ cao là: A miền Bắc: 600 - 700m B miền Nam 1000m C 500m

Ngày đăng: 20/01/2018, 08:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w