Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.Là hoạt động giao tiếp được thể hiện qua dáng điệu, điệu bộ cử chỉ, ánh mắt, qua biểu hiện nét mặt, qua trang phục cá nhân, qua không gian giao tiếp v
Trang 1Giao Tiếp Phi Ngôn Ngữ
Lớp: 17QT502 GVHD: TRẦN THỊ MỸ HƯƠNG
Trang 3TỔNG QUAN
03 02
01
CƠ SỞ LÝ LUẬN
THỰC TIỄN
KỸ NĂNG
Trang 4Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.
Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ.
Các kiểu hình thái biểu hiện.
Những điều cần lưu ý khi giao tiếp phi ngôn ngữ.
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Trang 5Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.
Là hoạt động giao tiếp được thể hiện qua dáng điệu, điệu bộ cử chỉ, ánh mắt, qua biểu hiện nét mặt, qua trang phục cá nhân, qua không gian giao tiếp và tất cả các biểu hiện khác
mà không diễn đạt bằng lời.
Trang 6Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.
Phi ngôn ngữ Giọng nói ( chất giọng, âm lượng, ) Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục nét mặt,
ánh mắt, nụ cười,…
So sánh về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ:
Trang 8Khoảng cách.
• Vùng mật thiết 0- 0,5m: Giao tiếp có mối quan hệ mật thiết.
• Vùng riêng tư 0,5-1,5m: Giao tiếp có sự thân thiết
• Vùng xả giao 1,5-3,5m: Giao tiếp động kinh doanh.
• Vùng công cộng >3,5m: Là phạm vi tiếp xúc với đối tượng xa lạ.
Trang 9Giọng nói
• Giọng nói diễn đạt vô số thông tin, từ sự nhiệt tình, thờ ơ, cho đến giận dữ hay hào
hứng.
• Giọng nói phi ngôn ngữ biểu hiện ở cách phát âm như: chất giọng, độ cao thấp
(lên giọng, xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc, tính kịch liệt (hưởng ứng hay phản kháng), cách chuyển tông điệu…
Trang 10Trang phục.
Trang phục là yếu tố giúp bạn tạo ấn tượng trong giao tiếp phi ngôn ngữ thể hiện tôn giáo, văn hoá, sở thích của mỗi người.
Trang 11Tư thế.
• Đứng thẳng lưng, ngả người về phía trước, người ta sẽ hiểu bạn là
người dễ gần, dễ tiếp thu và thân thiện
• Tư thế ngồi nghiêm, cứng nhắc gây cho người đối diện có cảm giác
bạn là người quá cứng nhắc, bảo thủ
Trang 12Ánh mắt
Nó là dấu hiệu cho thấy sự quan tâm của mình đối với người khác và làm gia tăng uy tín của người nói cũng như hiểu được cảm xúc
của người khác
Ngôn ngữ của đôi mắt giúp điều chỉnh buổi giao tiếp
Đôi mắt truyền tải nhiều nhất về con người bạn trong suốt thời điểm ban đầu của buổi
gặp gỡ
Trang 13Nét mặt
Những biểu cảm trên khuôn mặt sẽ giúp bản thân mình tự tin hơn
và dễ thành công hơn trong giao tiếp
Cười là dấu hiệu có tác động rất mạnh giúp truyền tải sự vui vẻ,
thân thiện, nhiệt tình và thích thú
Trang 14Cử chỉ, hành động
Ngôn ngữ cử chỉ còn giúp ta nhìn thấy thái độ không lời của đối phương trước khi họ nói ra lời.
Trang 15Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ.
Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 2/3 trong giao tiếp
Giao tiếp phi ngôn ngữ có thể miêu tả một thông điệp với cả giọng điệu và ký hiệu cơ thể và cử chỉ
chính xác
Giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ trở thành điểm mạnh với ấn tượng đầu tiên trong những trường hợp thông thường giống như thu
hút đối tượng
Khi một hoặc một nhóm người tiếp nhận thông điệp, họ tập trung sử dụng cả năm giác quan để tương tác: 83% thị giác, 11% thính
giác, 3% khứu giác, 2% xúc giác và 1% vị giác
Trang 16So sánh đặc tính của giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ:
Rõ ràng
Khó hiểu (chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau)
Trang 17Những điều cần lưu ý khi giao tiếp phi ngôn ngữ.
Trang 18Cách chào hỏi các quốc gia.
Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Vận dụng ngôn ngữ trong giáo dục.
2 Ứng dụng thực tiễn.
Trang 19Cách chào hỏi các quốc gia.
Người Nhật Bản thường cúi gập người về phía đối
phương
Hai bàn tay chắp lại trước người theo tư thế khấn
Trang 20Cách chào hỏi các quốc gia.
Pháp
Một trong hai người có thể thực sự hôn lên má đối
phương và người còn lại thì sẽ phải hôn gió
New Zealand
Chạm trực tiếp trán và mũi vào nhau trong khi đang nhắm mắt
Trang 21Cách chào hỏi các quốc gia.
Tây Tạng Kenya
Hy Lạp
Trang 22Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Gật đầu:
“Tôi đồng ý” ở hầu hết các quốc gia Tuy nhiên ở một số
nơi tại “ Tôi không đồng ý”
Nhật, gật đầu không nhất thiết là “đồng ý” mà là dấu hiệu cho biết người nghe hiểu bạn đang nói gì
Trang 23Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Nháy mắt: “Tôi có bí mật muốn chia xe với anh nè!” ở nước Mỹ và một số nước
châu Âu Nháy mắt còn là dấu hiệu tán tỉnh người khác giới
Mắt lim dim: “Chán quá” hay “Buồn ngủ quá” ở Mỹ Nhưng ở Nhật và Thái lan,
Trung quốc thì lại có nghĩa: “ Tôi đang lắng nghe đây” .
Trang 24Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Khoanh tay: Ở một số quốc gia, khoanh tay có nghĩa là:
“Tôi đang phòng thủ” hoặc “Tôi không đồng ý với anh đâu”
Trang 25Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Dấu hiệu “ OK” : “Tốt đẹp” hay “ Ổn cả” ở Mỹ Người Đức hiểu là “Đồ ngu” hay “ Đồ đáng khinh” Người Pháp hiểu
như là “zero” hay
“ vô giá trị” Ở Nhật là dấu hiệu của tiền bạc Là sự sỉ nhục người khác ở Hy lạp, Brazin, Ý, Thổ nhĩ kỳ, Nga và một số nước khác
Trang 26Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Bắt tay: Cử chỉ chào hỏi phổ biến mà các doanh nhân trên thế giới hay dùng là bắt tay, nhưng ngay
trong cách bắt tay cũng thể hiện những nét văn hóa khác biệt
Trang 27Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa
Nhìn :
Khi nói chuyện, người Phần Lan, Mỹ và Pháp thường nhìn thẳng vào mắt
đối phương trong khi đó người Nhật và Hàn quốc lại tránh nhìn vào mắt
nhau vì xem đó là cử chỉ bất lịch sự
Trang 28Vận dụng phi ngôn ngữ trong giáo dục.
Học ngôn ngữ mới
Trang 293 Các kỹ năng để tạo ấn tượng tốt trong giao tiếp thông qua giao tiếp phi ngôn ngữ.
Kỹ năng bắt tay.
Biểu cảm qua khuôn mặt.
Trang 30Thứ tự bắt tay:
Kỹ năng bắt tay.
Giữa nam và nữ Giữa người lớn tuổi và ít tuổi Giữa cấp trên và cấp dưới.
Trang 31Thời điểm bắt tay
Kỹ năng bắt tay.
Bắt tay ngay khi đã tự giới thiệu hoặc chào hỏi nhau.
Bắt tay khi cả hai cùng đứng hoặc cùng ngồi.
Trang 32Không nên bắt tay quá lâu.
Trang 33Kỹ năng bắt tay.
• Không nên giơ tay trái ra bắt
• Chớ nhiệt tình quá
• Không nên một tay cầm đồ hoặc đút túi
• Với người lớn tuổi, nên cúi thấp hơn một chút
• Không nên từ chối cái bắt tay của đối phương
• Khi bắt tay truyền cho cảm giác thân thiện
Trang 34Kỹ năng bắt tay.
Văn hóa bắt tay ở một số quốc gia.
Trang 35Biểu cảm qua khuôn mặt.
Giao tiếp qua ánh mặt.
• Nhìn vào người đối diện khi giao tiếp.
• Tránh nhìn đi nơi khác hoặc nhìn xuống.
• Không nên nhìn khắp nơi khi đang giao tiếp.
• Không nhìn vào khuyết điểm của người khác.
Trang 36Biểu cảm qua khuôn mặt.
Giao tiếp thông qua nụ cười.
• Mỉm cười là một biểu hiện văn minh, cũng là thể hiện sức mạnh hoặc truyền
đạt thông tin.
• Hãy cười thoải mái, duyên dáng, không nên phát ra âm thanh quá lớn khi
cười, không nên cố gắng gượng cười.
• Nên chú ý tùy vào hoàn cảnh, dùng đúng chỗ, đúng lúc và đúng người.
Trang 37Kết luận
Giao tiếp phi ngôn ngữ đóng vay trò rất quan trọng, mang ảnh hưởng rất rộng cũng như nhiều ý nghĩa khác nhau ở mỗi nền văn hóa khác nhau.
Để kiểm soát và sử dụng tốt ngôn ngữ này thì đòi hỏi sự luyện tập tuy nhiên có một
số cử chỉ mang tính chất bẩm sinh của con người không thể thay đổi và không cần phải học
Ngoài ra việc hiểu được các ngôn ngữ hình thể này thì cũng cần sự trải nghiệm, nghiên cứu khi đến với một nền văn hóa khác nơi ta sinh sống.
Trang 38C m n cô và m i ng i đã l ng nghe! ả ơ ọ ườ ắ