1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng luyện thi bằng lái xe A1

24 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT BÁO CÁO PROJECT Đề tài : Ứng dụng luyện thi lái xe A1 Mục lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ ĐIỀU ANDROID 1.1 Giới thiệu hệ điều hành Android 1.2 Kiến thức 1.3 Các thành phần ứng dụng 1.4 Chu kỳ ứng dụng 10 1.5 Các thành phần giao diện 14 1.6 Intent 18 1.7 SQLite 18 Chương PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20 2.1 PHÂN TÍCH YÊU CẦU 20 2.1.1 Mơ tả tốn 20 2.1.2 Phân tích hiên trạng 20 2.1.3 Phân tích u cầu tốn 20 2.1.4 Phân tích tính khả thi 21 Chương 3: TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ 22 1.1 ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG ANDROID 22 1.1.1 Môi trường triển khai 22 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24 Kết đạt 24 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ ĐIỀU ANDROID 1.1 Giới thiệu hệ điều hành Android Hình Giới thiệu android Android hệ điều hành dựa tảng Linux thiết kế dành cho thiết bị di động có hình cảm ứng điện thoại thơng minh máy tính bảng Ban đầu, Android phát triển Tổng công ty Android, với hỗ trợ tài từ Google sau Google mua lại vào năm 2005 Android mắt vào năm 2007 với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mở: hiệp hội gồm công ty phần cứng, phần mềm, viễn thông với mục tiêu đẩy mạnh tiêu chuẩn mở cho thiết bị di động Chiếc điện thoại chạy Android bán vào tháng 10 năm 2008 Android có mã nguồn mở Google phát hành mã nguồn theo Giấy phép Apache Chính mã nguồn mở với giấy phép khơng có nhiều ràng buộc cho phép nhà phát triển thiết bị, mạng di động lập trình viên nhiệt huyết điều chỉnh phân phối Android cách tự Ngoài ra, Android cịn có cộng đồng lập trình viên đơng đảo chuyên viết ứng dụng để mở rộng chức thiết bị, loại ngơn ngữ lập trình Java có sửa đổi Vào tháng 10 năm 2012, có khoảng 700.000 ứng dụng Android, số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng Android, ước tính khoảng 25 tỷ lượt Những yếu tố giúp Android trở thành tảng điện thoại thông minh phổ biến giới, vượt qua Symbian vào quý năm 2010, công ty công nghệ lựa chọn họ cần hệ điều hành khơng nặng nề, có khả tinh chỉnh, giá rẻ chạy thiết bị công nghệ cao thay tạo dựng từ đầu Kết thiết kế để chạy điện thoại máy tính bảng, Android xuất TV, máy chơi game thiết bị điện tử khác Bản chất mở Android khích lệ đội ngũ đơng đảo lập trình viên người đam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo dự án cộng đồng quản lý Những dự án bổ sung tính cao cấp cho người dùng thích tìm tịi đưa Android vào thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác 1.2 Kiến thức Hình Kiến trúc Android 1.2.1 Tầng hạt nhân Linux Hệ điều hành Android phát triển dựa hạt nhân Linux, cụ thể hạt nhân Linux phiên 2.6, điều thể lớp Tất hoạt động điện thoại muốn thi hành thực mức cấp thấp Ở lớp bao gồm quản lý nhớ (memory management), giao tiếp với phần cứng (driver model), thực bảo mật (security), quản lý tiến trình (process) Tuy phát triển dựa vào nhân Linux thực nhân Linux nâng cấp chỉnh sửa nhiều để phù hợp với tính chất thiết bị cầm tay, hạn chế vi xử lý, dung lượng nhớ, kích thước hình, nhu cầu kết nối mạng khơng dây Tầng có thành phần chủ yếu:  Display Driver: Điều khiển việc hiển thị lên thu nhận điều khiển người dùng hình (di chuyển, cảm ứng…)  Camera Driver: Điều khiển hoạt động camera, nhận luồng liệu từ camera trả  Bluetooth Driver: Điều khiển thiết bị thu phát sóng Bluetooth  USB driver: Quản lý hoạt động cổng giao tiếp USB  Keypad driver: Điều khiển bàn phím  Wifi driver: Chịu trách nhiệm việc thu phát sóng wifi  Audio Driver: Điều khiển thu phát âm thanh, giải mã tín hiệu dạng audio thành tín hiệu số ngược lại  Binder IPC Driver: Chịu trách nhiệm việc kết nối liên lạc với mạng vô tuyến CDMA, GSM, 3G, 4G, E để đảm bảo chức truyền thông thực  M-System Driver: Quản lý việc đọc ghi…lên thiết bị thẻ nhớ SD, flash  Power Management: Giám sát việc tiêu thụ điện 1.2.2 Tầng Library Phần có nhiều thư viện viết C/C++ để phần mềm sử dụng, thư viện tập hợp thành số nhóm như:  Thư viện hệ thống (System C library): thư viện dựa chuẩn C, sử dụng hệ điều hành  Thư viện Media (Media Libraries): Có nhiều codec để hỗ trợ việc phát ghi loại định dạng âm thanh, hình ảnh, video thông dụng  Thư viện web (LibWebCore): thành phần để xem nội dung web, sử dụng để xây dựng phần mềm duyệt web (Android Browse) để ứng dụng khác nhúng vào Nó mạnh, hỗ trợ nhiều cơng nghệ mạnh mẽ HTML5, JavaScript, CSS, DOM, AJAX  Thư viện SQLite: Hệ sở liệu để ứng dụng sử dụng 1.2.3 Tầng Android Runtime Phần chứa thư viện mà chương trình viết ngơn ngữ Java hoạt động Runtime có phận tương tự mơ hình chạy Java máy tính thường Thứ thư viện lõi (Core Library), chứa lớp Java IO, Collection, File Access Thứ hai máy ảo Java (Dalvik Virtual Machine) Mặc dù viết từ ngôn ngữ Java ứng dụng Java Android không chạy JRE Sun mà chạy máy ảo Dalvik Google phát triển 1.2.4 Tầng Application Framework Tầng xây dựng công cụ – phần tử mức cao để lập trình viên nhanh chóng xây dựng ứng dụng Nó viết Java, có khả sử dụng chung để tiết kiệm tài nguyên Đây tảng mở, điều có điều lợi:  Với hãng điện thoại: Có thể tùy biến để phù hợp với cấu hình điện thoại mà họ sản xuất để có nhiều mẫu mã, style hợp thị hiếu người dùng Vì nên chung tảng Android mà điện thoại Google khác với Motorola, HTC, T-Mobile, Samsung…  Với lập trình viên: Cho phép lập trình viên sử dụng API tầng mà không cần phải hiểu rõ cấu trúc bên dưới, tạo điều kiện cho lập trình viên tự sáng tạo cần quan tâm đến nội dung mà ứng dụng họ làm việc Một tập hợp API hữu ích xây dựng sẵn hệ thống định vị, dịch vụ chạy nền, liên lạc ứng dụng, thành phần giao diện cấp cao… 1.2.5 Tầng Application Đây tầng ứng dụng giao tiếp với người sử dụng, bao gồm ứng dụng như:  Các ứng dụng bản, cài đặt liền với hệ điều hành: gọi điện, quản lý danh bạ, duyệt web, nhắn tin, lịch làm việc, đọc email, đồ, quay phim chụp ảnh…  Các ứng dụng cài thêm phần mềm học tiếng Anh, trò chơi, từ điển…  Các chương trình có đặc điểm là:  Viết Java có phần mở rộng apk  Khi ứng dụng chạy, có phiên Virtual Machine dựng lên để phục vụ cho  Android hệ điều hành đa nhiệm, điều có nghĩa thời điểm, có nhiều chương trình chạy lúc, nhiên với ứng dụng có thực thể (instance) phép chạy mà thơi Điều có tác dụng hạn chế lạm dụng tài nguyên, giúp hệ thống hoạt động tốt  Các ứng dụng gán số ID người sử dụng nhằm phân định quyền hạn sử dụng tài nguyên, cấu hình phần cứng hệ thống  Android hệ điều hành có tính mở, khác với nhiều hệ điều hành di động khác, Android cho phép ứng dụng bên thứ chạy Các ứng dụng có hạn chế khơng phép sử dụng q 5% cơng suất CPU Điều nhằm để tránh độc quyền sử dụng CPU  Ứng dụng điểm vào cố định, khơng có phương thức main để bắt đầu 1.3 Các thành phần ứng dụng 1.3.1 Các thành phần Hình Các thành phần ứng dụng Android Các thành phần chia làm loại bao gồm:  Activity: hiểu cách đơn giản Activity ứng dụng Khi khởi động ứng dụng Android có main Activity gọi, hiển thị hình ứng dụng cho phép người dùng tương tác  Service: thành phần chạy ẩn Android Service sử dụng để update liệu, đưa cảnh báo (Notification) không hiển thị cho người dùng thấy  Content Provider: kho liệu chia sẻ Content Provider sử dụng để quản lý chia sẻ liệu ứng dụng  Intent: tảng để truyền tải thông báo Intent sử dụng để gửi thông báo nhằm khởi tạo Activity hay Service để thực cơng việc bạn mong muốn Ví dụ: mở trang web, bạn gửi intent để tạo activity hiển thị trang web  Broadcast Receiver: thành phần thu nhận Intent bên ngồi gửi tới Ví dụ: bạn viết chương trình thay cho phần gọi điện mặc định Android, bạn cần broadcast receiver để nhận biết Intent gọi tới  Notification: đưa cảnh báo mà không làm Activity phải ngừng hoạt động Activity, Service, Broadcast Receiver Content Provider thành phần cấu thành nên ứng dụng Android bắt buộc phải khai báo AndroidManifest 1.3.2 Cơ chế quản lý tiến trình Android có chế quản lý Process theo chế độ ưu tiên Các process có priority thấp bị Android giải phóng mà khơng cần cảnh báo để đảm bảo tài nguyên  Foreground process: process ứng dụng thời người dùng tương tác  Visible process: process ứng dụng mà activity hiển thị người dùng (onPaused() activity gọi)  Service process: Service running  Background process: process ứng dụng mà activity không hiển thị với người dùng (onStoped() activity gọi)  Empty process: process khơng có thành phần activity Theo chế độ ưu tiên cần tài nguyên, Android tự động kill process, trước tiên empty process Cơ chế hoạt động thành phần Android Activity: Như giới thiệu trên, Activity thành phần quan trọng đóng vai trị việc xây dựng ứng dụng Android Hệ điều hành quản lý Activity theo dạng stack: Khi Activity khởi tạo xếp lên đầu stack trở thành running activity, Activity trước bị tạm dừng hoạt động trở lại Activity giải phóng Activity bao gồm state:  Active (running): Activity hiển thị hình (foreground)  Paused: Activity hiển thị (visible) tương tác (lost focus) Ví dụ: Activity xuất hiện, hiển thị giao diện đề lên Activity cũ, giao diện nhỏ giao diện Activity cũ, ta thấy phần giao diện Activity cũ lại khơng thể tương tác với  Stop: Activity bị thay hoàn toàn Activity tiến đến trạng thái stop  Killed: Khi hệ thống bị thiếu nhớ, giải phóng tiến trình theo nguyên tắc ưu tiên Các Activity trạng thái stop paused bị giải phóng hiển thị lại Activity phải khởi động lại hoàn toàn phục hồi lại trạng thái trước Khi xây dựng Activity cho ứng dụng cần phải viết lại phương thức onCreate() để thực q trình khởi tạo Các phương thức khác có cần viết lại hay không tùy vào yêu cầu lập trình 1.3.3 XML Android Khơng giống lập trình Java thơng thường, lập trình Android ngồi lớp viết java sử dụng XML để thiết kế giao diện cho ứng dụng Tất nhiên bạn hoàn toàn thiết kế giao diện ý muốn mà khơng cần dịng XML Nhưng việc sử dụng XML đơn giản nhiều, dễ chỉnh sửa sau Layout sử dụng nhằm mục đích thiết kế giao diện cho nhiều độ phân giải Thường lập trình thường kết hợp nhiều layout với để tạo giao diện mong muốn 1.3.4 Mơi trường lập trình Cũng giống việc phát triển ứng dụng Java…Lập trình Android cần công cụ phát triển (IDE) giúp viết mã, sửa mã, đồng thời cần máy ảo Android để chạy thử ứng dụng (SDK) Google Android hệ điều hành di động mở mà cơng cụ phát triển cung cấp đầy đủ hồn tồn miễn phí Để lập trình Android cần IDE Eclipse máy ảo Android SDK 1.4 Chu kỳ ứng dụng Một tiến trình Linux gói gọn ứng dụng Android tạo cho ứng dụng codes cần run cịn chạy khi:  Nó khơng phụ thuộc  Hệ thống cần lấy lại nhớ mà chiếm giữ cho ứng dụng khác Một khác thường đặc tính Android thời gian sống tiến trình ứng dụng khơng điều khiển trực tiếp bới Thay vào đó, xác định hệ thống qua kết hợp của:  Những phần ứng dụng mà hệ thống biết chạy  Những phần quan trọng người dùng 1.4.1 Chu kỳ sống thành phần Các thành phần ứng dụng có chu kỳ sống, tức thành phần từ lúc bắt đầu khởi tạo đến thời điểm kết thúc Giữa đó, đơi lúc chúng active inactive, trường hợp activies visible invisible Hình Chu kỳ sớng 1.4.2 Activity Stack Bên hệ thống activity quản lý activity stack Khi Activity start, đặt đỉnh stack trở thành activity chạy activity trước bên activity khơng thấy suốt q trình activity tồn 1.4.3 Các trạng thái chu kỳ sống Hình Chu kỳ sớng Activity Một Activity chủ yếu có chu kỳ sau:  Active running: Khi Activity chạy hình Activity tập trung vào thao tác người dùng ứng dụng  Paused: Activity tạm dừng (paused) focus người dùng trông thấy Có nghĩa Activity khơng bao phủ đầy hình Một Activity tạm dừng cịn sống bị kết thúc hệ thống trường hợp thiếu vùng nhớ  Stopped: Nếu hồn tồn bao phủ Activity khác Nó cịn trạng thái thơng tin thành viên Người dùng khơng thấy thường bị loại bỏ trường hợp hệ thống cần vùng nhớ cho tác vụ khác 1.4.4 Chu kỳ sống ứng dụng Trong ứng dụng Android có chứa nhiều thành phần thành phần có chu trình sống riêng Và ứng dụng gọi kết thúc tất thành phần ứng dụng kết thúc Activity thành phần cho phép người dùng giao tiếp với ứng dụng Tuy nhiên, tất Activity kết thúc người dùng khơng cịn giao tiếp với ứng dụng khơng có nghĩa ứng dụng kết thúc Bởi ngồi Activity thành phần có khả tương tác người dùng cịn có thành phần khơng có khả tương tác với người dùng Service, Broadcast receiver Có nghĩa thành phần khơng tương tác người dùng chạy background giám sát hệ điều hành người dùng tự tắt chúng 1.4.5 Các kiện chu kỳ sống ứng dụng Nếu Activity tạm dừng dừng hẳn, hệ thống bỏ thơng tin khác từ vùng nhớ việc finish() (gọi hàm finish() nó), đơn giản giết tiến trình Khi hiển thị lần với người dùng, phải hồn tồn restart phục hồi lại trạng thái trước Khi Activity chuyển qua chuyển lại trạng thái, phải báo việc chuyển việc gọi hàm transition Hình Các sự kiện chu kỳ sống ứng dụng Tất phương thức móc nối mà bạn override để làm tương thich cơng việc ứng dụng thay đổi trạng thái Tất Activity bắt buộc phải có onCreate() để khởi tạo ứng dụng Nhiều Activity thực onPause() để xác nhận việc thay đổi liệu mặt khác chuẩn bị dừng hoạt động với người dùng 1.4.6 Thời gian sống ứng dụng Bảy phương thức chuyển tiếp định nghĩa chu kỳ sống Activity Thời gian sống Activity diễn lần gọi onCreate() đến trạng thái cuối gọi onDestroy() Một Activity khởi tạo toàn trạng thái toàn cục onCreate(), giải phóng tài nguyên tồn onDestroy() 1.4.7 Thời gian hiển thị Activity Visible lifetime activity diễn lần gọi onStart() gọi onStop() Trong suốt khoảng thời gian người dùng thấy activity hình, có nghĩa khơng bị foreground tương tác với người dùng Giữa phương thức người dùng trì tài ngun để hiển thị activity đến người dùng 1.4.8 Các phương thức chu kỳ sống  Phương thức: onCreate()  Được gọi activity lần tạo  Ở bạn làm tất cài đặt tĩnh tạo view, kết nối liệu đến list v.v  Phương thức gửi qua đối tượng Bundle chứa đựng từ trạng thái trước Activity  Luôn theo sau onStart()  Phương thức: onRestart()  Được gọi sau activity dừng, khoảng khởi động lần (stared again)  Luôn theo sau onStart()  Phương thức: onStart()  Được gọi trước activity visible với người dùng  Theo sau onResume() activity đến trạng thái foreground onStop() nế trở nên ẩn  Phương thức: onResume()  Được gọi trước activity bắt đầu tương tác với người dùng  Tại thời điểm activity dỉnh stack activity  Luôn theo sau onPause()  Phương thức: onPause()  Được gọi hệ thống resuming activity khác  Phương thức điển hình việc giữ lại khơng đổi liệu  Nó nên diễn cách nhanh chóng activity khơng resumed trở lại  Theo sau onResume activity trở từ trước, onStop trở nên visible với người dùng  Trạng thái activity bị giết hệ thống  Phương thức: onStop()  Được gọi activity không thuộc tầm nhìn người dùng  Nó diễn bị hủy, activity khác vữa resumed bao phủ  Được theo sau onRestart() activity đở lại để tương tác với người dùng, onDestroy() activity bỏ  Trạng thái activity bị giết hệ thống  Phương thức: onDestroy()  Được gọi trước activity bị hủy  Đó lần gọi cuối mà activity nhận  Nó gọi khác activity hồn thành, hệ thống tạm thởi bị hủy diệt để tiết kiệm vùng nhớ  Bạn phân biệt kịch với phương isFinshing().Trạng thái activity giết hệ thống 1.5 Các thành phần giao diện 1.5.1 View Trong ứng dụng Android, giao diện người dùng xây dựng từ đối tượng View ViewGroup Có nhiều kiểu View ViewGroup Mỗi kiểu hậu duệ class View tất kiểu gọi Widget Tất widget có chung thuộc tính cách trình bày vị trí, background, kích thước, lề,… Tất thuộc tính chung thể hết đối tượng View Trong Android Platform, screen ln bố trí theo kiểu cấu trúc phân cấp hình Một screen tập hợp Layout widget bố trí có thứ tự Để thể screen hàm onCreate Activity cần phải gọi hàm setContentView(R.layout.main); hàm load giao diện từ file XML lên để phân tích thành mã bytecode Hình Cấu trúc giao diện ứng dụng Android 1.5.2 View Group ViewGroup thực View hay nói ViewGroup widget Layout dùng để bố trí đối tượng khác screen Có số loại ViewGroup sau:  LinearLayout: LinearLayout dùng để bố trí thành phần giao diện theo chiều ngang chiều dọc line mà khơng có xuống dịng LinearLayout làm cho thành phần khơng bị phụ thuộc vào kích thước hình Các thành phần LinearLayout dàn theo tỷ lệ cân xứng dựa vào ràng buộc thành phần Hình Bớ trí widget sử dụng LinearLayout  FrameLayout: FrameLayout dùng để bố trí đối tượng theo kiểu giống Layer Photoshop Những đối tượng thuộc Layer bên bị che khuất đối tượng thuộc Layer nằm FrameLayer thường sử dụng muốn tạo đối tượng có khung hình bên ngồi chẳng hạn contact image button  Fragment: Là phần giao diện người dùng hành vi ứng dụng Nó cỏ thể đặt Activity, cho phép thiết kế activity với nhiều mô-đun 1.5.3 Button Sở dĩ widget button giới thiệu số widget khác đối tượng nói dùng nhiều hầu hết ứng dụng Android 1.5.4 ImageView Được dùng để thể hình ảnh Nó giống ImageButton, khác khơng có hình dáng button 1.5.5 ListView Được sử dụng để thể danh sách thông tin theo cell Mỗi cell thông thường load lên từ file XML cố định số lượng thơng tin loại thơng tin cần thể Để thể list thơng tin lên screen cần phải có yếu tố chính:  Data Source: Data Source ArrayList, HashMap cấu trúc liệu kiểu danh sách  Adapter: Adapter class trung gian giúp ánh xạ liệu Data Source vào vị trí hiển thị ListView Chẳng hạn, Data Source có trường name ListView có TextView để thể trường name Tuy nhiên, ListView hiển thị liệu Data Source lên Adapter không gán liệu vào cho đối tượng hiển thị  ListView: ListView đối tượng để hiển thị thông tin Data Source cách trực quan người dùng thao tác trực tiếp Hình Minh họa ListView 1.5.6 TextView TextView ngồi tác dụng để hiển thị văn cịn cho phép định dạng nội dung thẻ html Nội dung TextView định dạng thẻ html XML 1.5.7 EditText Trong A ndroid đối tượng EditText sử dụng TextField TextBox 1.5.8 Radio button Nhận giá trị Đối tượng cần phải Radio group nhận giá trị 1.6 Intent  Khái niệm Intent:  Là cấu trúc liệu mô tả cách thức, đối tượng thực Activity  Là cầu nối Activity: ứng dụng Android thường bao gồm nhiều Activity, Activity hoạt động độc lập với thực cơng việc khác Intent người đưa thư, giúp Activity triệu gọi truyền liệu cần thiết tới Activity khác Điều giống việc di chuyển qua lại Forms lập trình Windows Form Hình 10 Truyền liệu Activity 1.7 SQLite SQLite dạng CSDL tương tự Mysql, PostgreSQL Đặc điểm SQLite gọn, nhẹ, đơn giản Chương trình gồm file vỏn vẹn chưa đến 500kB, khơng cần cài đặt, khơng cần cấu hình hay khởi động mà sử dụng Dữ liệu database lưu file Khơng có khái niệm user, password hay quyền hạn SQLite database SQLite khơng thích hợp với hệ thống lớn quy mơ vừa tầm SQLite phát huy uy lực không yếu mặt chức hay tốc độ Với đặc điểm SQLite sử dụng nhiều việc phát triển, thử nghiệm,… lưa chọn phù hợp cho người bắt đầu học database Hiện SQLite ứng dụng vào smartphone iPhone Android để lưu trữ liệu Hình 11 SQLite Chương PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 PHÂN TÍCH YÊU CẦU 2.1.1 Mơ tả tốn  Đối tượng sử dụng - Cho tất người, tập trung hướng tới độ tuổi từ 17-20 tuổi  Mục đích sử dụng - Xây dựng ứng dụng cho phép người sử dụng học ơn luyện thi lái xe A1 Android - Cung cấp học cách thi cho người sử dụng  Cơ sở liệu - Danh sách câu hỏi đáp án lấy từ sách “150 câu hỏi đáp án luật giao thông đường bộ” xuất Bộ Giao Thông Vận Tải  Triển khai - Điện thoại di dộng (cụ thể điện thoại cài hệ điều hành Android) cài đặt ứng dụng nhằm giúp người dùng học thử hành với thi thử 2.1.2 Phân tích hiên trạng Việt Nam có đủ yếu tố để phát triển ngành công nghệ thông tin truyền thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với tiềm phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đa dạng phong phú, nhiều ứng dụng tiện ích đời Trong ngành phát triển sử dụng ứng dụng điện thoại di động ngày nhiều Hơn việc trao đổi thông tin thông qua điện thoại di động thông minh ngày phổ biến Hiện việc ôn thi luyện thi khơng cịn cách ơn luyện thủ cơng ngồi nhiều trước máy tính để luyện mà sử dụng ứng dụng điện thoại di động nơi lúc Ứng dụng ơn luyện lái xe A1 phần mềm viết cho người dùng điện thoại thơng nhằm đáp ứng nhu cầu ôn thi luyện thi lái xe 2.1.3 Phân tích u cầu tốn 2.1.3.1 Người sử dụng  Đối tượng sử dụng: Là người muốn ôn luyện thi lái xe, độ tuổi từ 17 đến 20 độ tuổi chiếm phần lớn  Mục đích sử dụng: Mục đích lớn đưa ứng dụng tới đại đa số người dùng, giúp người dùng tiết kiệm thời gian đồng thời người dùng có được: - Cung cấp thơng tin tập thi Gợi ý mẹo cách hoàn thành thi 2.1.3.2 Dữ liệu  Xây dựng Kho sở liệu chủ yếu xây dựng theo kiến thức theo sách “150 câu hỏi đáp án luật giao thông đường bộ” theo lần xuất  Cập nhật Cập nhật liệu mang yếu tố quan trọng luật giao thơng ln thay đổi cập nhật nhanh giúp người học tránh việc học sai, học lệch 2.1.3.3 Công nghệ Cơng nghệ yếu tố đưa sản phẩm tới người dùng chia làm phần:  Sever - SQLite  Mobile - Ngơn ngữ lập trình Java - Framework Android Việc lựa chọn công nghệ để phát triển ứng dụng dựa tính phổ biến thông dụng Công nghệ sử dụng điện thoại di động lựa chọn tản di động Android, với Android SDK Đây tản công nghệ mạnh lĩnh vực điện thoại thơng minh (smartphone), bên cạnh thiết bị Android chuẩn hóa nên việc ảnh hướng lớn từ thay đổi công nghệ nhỏ 2.1.4 Phân tích tính khả thi 2.1.4.1 Tính khả dụng - Ứng dụng hồn tồn triển khai thực tế Cộng đồng sử dụng điện thoại thông minh (cụ thể Android) đông đảo Nhu cầu trao đổi thông tin ngày lớn Ứng dụng cung cấp miễn phí cho người dùng hướng tới phát triển tảng di động phổ biến 1.1.1.2 - Chi phí phát triển Điện thoại thơng ngày phát triển dịng điện thoại bình dân, nghĩa chi phí cho điện thoại hỗ trợ đầy đủ tính mà chương trình u cầu hồn tồn khơng đắt Ngồi ra, với việc thu phí cho số tính nâng cao hệ thống sau nguồn thu nhằm trì tiếp tục phát triển hệ thống Yêu cầu phi chức - Giao diện phù hợp, đơn giản dễ dùng hiển thị tốt điện thoại hình nhỏ - Tối ưu hóa thao tác vuốt chạm điên thoại - Đảm bảo tính ổn định - Chương 3: TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ 1.1 ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG ANDROID 1.1.1 Môi trường triển khai  Ngôn ngữ lập trình: Java  Thiết bị: điện thoại di động Android  Nền tảng hệ điều hành di động: Android 4.x,5.x,6.x  Hệ điều hành phát triển: Android 4.x,5.x,6.x  Công cụ phát triển: Android Studio 1.1.2 Giao diện ứng dụng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết đạt  Xây dựng thành công ứng dụng hỗ trợ giao tiếp nội tảng Android  Triển khai thành công ứng dụng điện thoại di động 1.1 Ưu điểm  Ứng dụng điện thoại di động  Tìm hiểu cấu trúc viết ứng dụng tảng di động Android  Xây dựng thành công ứng dụng  Triển khai ứng dụng chạy thiết bị thật, bao gồm: Samsung Galaxy S3, Samsung Galaxy Note 2, LG Optimus, … 1.2 Nhược điểm Tuy đạt kết định, hệ thống có hạn chế sau:  Ứng dụng tảng di động  Hệ thống chạy chậm  Hướng phát triển Sau trình nghiên cứu cơng nghệ phát triển chương trình, với cố gắng nhóm, chúng tơi hồn thành dự án tiến độ Nhờ tơi xây dựng thành công ứng dụng hỗ trợ giao tiếp nội điện thoại android Ứng dụng giải vấn đề nhu cầu kiến thức thi lái xe cho người dùng Ứng dụng hoàn thiện nhận ý kiến phản hồi người sử dụng Vì vậy, có hội tương lai muốn xây dựng hệ thống theo hướng phát triển sau đây: Hoàn thiện ứng dụng điện thoại di động Android ... biến Hiện việc ôn thi luyện thi khơng cịn cách ơn luyện thủ cơng ngồi nhiều trước máy tính để luyện mà sử dụng ứng dụng điện thoại di động nơi lúc Ứng dụng ơn luyện lái xe A1 phần mềm viết cho... dùng điện thoại thơng nhằm đáp ứng nhu cầu ôn thi luyện thi lái xe 2.1.3 Phân tích u cầu tốn 2.1.3.1 Người sử dụng  Đối tượng sử dụng: Là người muốn ôn luyện thi lái xe, độ tuổi từ 17 đến 20 độ... tượng sử dụng - Cho tất người, tập trung hướng tới độ tuổi từ 17-20 tuổi  Mục đích sử dụng - Xây dựng ứng dụng cho phép người sử dụng học ơn luyện thi lái xe A1 Android - Cung cấp học cách thi cho

Ngày đăng: 18/01/2018, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w