Đề cương chi tiết môn pháp luật đại cương giúp mọi người có được tri thức hay và bổ ích phục vụ cho các kì thi sắp tới đạt được điểm cao nhất, thành công nhất Chúc mọi người có một ngày mới vui vẻ và tràn ngập hạnh phúc nhé
Câu 1: Quy phạm pháp luật gì? Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật (lấy ví dụ minh họa) a Quy phạm pháp luật: - Là quy tắc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Quy phạm pháp luật xã hội quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật gắn liền với nhà nước - Quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống có tính chất bắt buộc b Cấu trúc quy phạm pháp luật: * Bộ phận giả định: - Đây phận quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt Có loại giả định: -Giả định xác định liệt kê xác định liệt kê xác rõ ràng hồn cảnh cụ thể mệnh lệnh quy phạm đòi hỏi phải thực - Giả định xác định tương đối thường kèm với giả định xác định nhằm bổ sung cho giả định xác định VD : “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , có điều kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đến hậu người chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình năm 1999) phận giả thiết quy phạm * Quy định: - Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt Quy tắc xử nêu phần quy định mệnh lệnh cảu nhà nước buộc chủ thể phải tn theo thể ý chí nhà nước đồng thời nêu lên hành vi mẫu - Với ví dụ phận quy định “ có điều kiện mà khơng cứu giúp” có hàm ý phải cứu người bị nạn *3 loại quy định - Quy định mệnh lệnh: +quy định cấm đốn mang tính bắt buộc dứt khốt + quy định bắt buộc - Quy định tùy nghi: Để đôi bên tự thỏa thuận - Quy định giao quyền: Trực tiếp xác định quyền hạn chức vụ, quan máy nhà nước xác nhận quyền cơng dân cảu tổ chức * Chế tài: - Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật - Đặc điểm: + Thể tính cưỡng chế, nghiêm minh pháp luật + Thái độ nghiêm khắc nhà nước - Có nhiều loại chế tài : loại chế tài: chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài kỉ luật, chế tài hình Ví dụ phận : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Câu 2: Phân tích nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật - Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo trật tự, ổn định,cho phát triển xã hội * Nguồn gốc pháp luật: - Con đường thứ nhất: Giai cấp thống trị = đường nhà nước vận dụng tập quán nâng chúng lên thành quy phạm pháp luật, để người tuân theo - Con đường thứ 2: Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phức tạp phát sinh Ngoài hệ thống pháp luật hình thành với việc thiết lập hoàn thiện máy nhà nước => Nhà nước pháp luật ln hình thành song song với có mối quan hệ mật thiết với nhau.Pháp luật đời với Nhà nước,Nhà nước ban hành đảm bảo Pháp luật thi hành Pháp luật cơng cụ để Nhà nước quản lí Xã hội * Bản chất Pháp luật: - Bản chất giai cấp pháp luật : pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật - Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nhà nước - Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo cách trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước, * Vai trò pháp luật: - Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước - Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ tăng cường mối quan hệ bang giao quốc gia - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội - Pháp luật xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử địa lý dân tộc - Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân khác -> Như vậy, việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước Câu 3: Quan hệ pháp luật gì? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Quan hệ pháp luật: - Là hình thức pháp lý quan hệ xã hội xuất tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật bên tham gia có quan hệ chủ thể có nghĩa vụ pháp lí pháp luật ghi nhận nhà nước đảm bảo thực * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật - Người cá nhân cơng dân nước ta người nước ngồi cư trú nước ta muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Trong số quan hệ pháp luật, đòi hỏi người trở thành chủ thể phải người có trình độ văn hóa, chun mơn định,… VD: Muốn trở thành chủ thể quan hệ lao động việc sản xuất, dịch vụ thực phẩm đòi hỏi người khơng mắc bệnh truyền nhiễm - Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật kinh tế đòi hỏi tổ chức phải thành lập cách hợp pháp có tài sản riêng để hưởng quyền làm nghĩa vụ tài sản quan hệ pháp luật kinh tế - Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể : + Quyền chủ thể khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Quyền chủ thể khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ họ VD: quyền chủ thể bên trả tiền ngày theo quy định hợp đồng cho vay + Quyền chủ thể khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền bị chủ thể bên vi phạm VD: ví dụ trên, bên vay khơng trả tiền hạn, người cho vay yêu cầu tòa án giải - Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định - Sự bắt buộc phải có xử bắt buộc nhằm thục quyền cua chủ thể bên - Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý,nhà nước đảm bảo cưỡng chế VD : cơng dân đến ngã tư gặp đèn đỏ mà qua đường bị cơng an phạt – nghĩa vụ pháp lý trường hợp phải dừng lại không sang ngang sang ngang bị xử lý hành - Khách thể quan hệ pháp luật mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động - Các chủ thể quan hệ pháp luật thơng qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần, thục trị ứng cử bầu cử,… - Đối tượng mà hình vi chủ thể quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động có thé lợi ích vật chất, giá trị tinh thần lợi ích trị Câu 4: Phân tích nguồn gốc, chất, chức Nhà nước a Nguồn gốc: - Theo quan điểm thần học: Thượng đế người sáng tạo nhà nước quyền lực nhà nước vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước quyền gia trưởng gia đình - Thuyết bạo lực: Nhà nước đời kết việc bạo lực với thị tộc khác - Thuyết tâm lý : họ dựa phương pháp luận chủ nghĩa tâm để giải thích đời nhà nước => Những quan điểm phi mác xít nhà nước có hạn chế chưa giải thích khoa học nhà nước với tư cách tượng xã hội, tách rời Nhà nước với vận động, phát triển đời sống vật chất Xã hội loài người * Theo học thuyết Mác –Lênin: Dựa tiền đề: -Tiền đề Kinh tế xuất chế độ tư hữu tài sản -Tiền đề Xã hội : có phân chia thành phận đối lập lợi ích kinh tế => Nhà nước xuất để giải mâu thuẫn ( xuất cách khách quan) b Bản chất nhà nước: - Tính giai cấp sâu sắc Nhà nước đời tồn XH có giai cấp ln mang tính giai cấp sâu sắc -Bản chất giai cấp giai cấp sâu sắc thể hiện: + Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp thống trị lập nằm giai cấp thống trị + Nhà nước cơng cụ sắc bén để trì giai cấp thống trị, đàn áp giai cấp bị thống trị trì bảo vệ giai cấp thống trị * Bản chất xã hội : - Nhà nước bảo vệ lợi ích người dân xã hội - Nhà nước tổ chức có quyền lực trị máy chuyên làm cưỡng chế chức quản lý đặc biệt để trì trật tự xã hội - Thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội c Chức nhà nước: - Là phương diện mặt hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ nhà nước - Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn nước - Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu thể với nhà nước dân tộc khác d, Vai trò XH nhà nước : Nhà nước tổ chức quyền lợi công phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Câu 5: Văn quy phạm pháp luật gì? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Văn quy phạm pháp luật: Là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, theo thủ tục trình tự luật định, chứa đựng quy tắc xử chung áp dụng nhiều lần, nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống quy phạm pháp luật nước ta nay: * Hiến pháp: (Là văn quy phạm pháp luật cao nhà nước, quy định vấn đề đất nước chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước - Hiến pháp Quốc hội ban hành sửa đổi với hai phần ba tổng số đại biểu tán thành * Các đạo luật: - Là văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp - Đạo luật luật văn có giá trị pháp lý cao, đứng sau Hiến pháp -Hiến pháp,luật, nghị quốc hội - Pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ quốc hội - Lệnh định chủ tịch nước - Nghị định phủ - Quyết định Thủ tướng phủ - Nghị Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, thơng tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao -Thông tư Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Thông tư trưởng, thủ tướng quan quan ngang - Nghị liên tịch Ủy ban nhân dân Thường vụ Quốc hội phủ với quan trung ương tổ chức trị xã hội -Thơng tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, trưởng, thủ trưởng quan ngang với Chánh tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; trưởng, thủ trưởng quan ngang Văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Câu 6: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Vi phạm pháp luật: - Là hình vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ dó chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội VD : Một em bé tuổi người điên đốt cháy nhà người khác hành vi trái pháp luật, khơng phải vi phạm pháp luật thiếu yếu tố lực trách nhiệm pháp lý * Cấu thành vi phạm pháp luật: - Yếu tố thứ nhất: mặt khách quan vi phạm pháp luật Yếu tố bao gồm dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm - Yếu tố thứ : khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm quan hệ xã hội điều chỉnh bảo vệ bi hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới gây thiệt hại đe dọa trực tiếp gây thiệt hại - Yếu tố thứ mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan gồm Yếu tố có lỗi yếu tố liên quan tới lỗi động mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi đó, thời điểm thực hành vi đó.Lỗi thể hai hình thức : cố ý vô ý - Yếu tố thứ chủ thể vi phạm pháp luật.: Là cá nhân tổ chức thực vi phạm phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật phải người có lực hành vi( tổ chức có lực hành vi).Năng lực hành vi phụ thuộc độ tuổi, tình trạng, sức khỏe tùy theo loại trách nhiệm pháp lý lực hành vi có dudowjc pháp luật quy định cụ thể Nếu trẻ em 14 tuổi khơng coi chủ thể vi phạm hành tội phạm Dưới 16 tuổi nói chúng khơng coi chủ thể vi phạm kỷ luật lao động họ pháp luật coi chưa có lực hành vi lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên , tâm thần,… Cũng coi khơng có lực hành vi Câu 7: Trình bày khái niệm, đặc điểm loại trách nhiệm pháp lý * Khái niệm: - Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy định pháp luật * Đặc điểm: - Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành sở xem xét, giải vụ việc vi phạm có hiệu lực pháp luật - Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền * Phân loại: Có loại trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình - Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật hành - Trách nhiệm pháp lý dân loại trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng chủ họ vi phạm pháp luật dân - Trách nhiệm pháp lý kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, xí nghiệp,… áp dụng cán bộ, công nhân viên quan xí nghiệp họ vi phạm nội quy, quy chế nội quan Câu 8: Pháp chế xã hội chủ nghĩa gì? Trình bày yêu cầu vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa * Pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng học thuyết Mác – Lenin nhà nước pháp luật Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng - Nguyên tắc xử công dân - Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa > Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt sống trị xã hội, tổ chức xã hội, công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác * Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Tôn trọng tối cao Hiến pháp luật: Đó yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật pháp luật củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc: Thực tốt yêu cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương quan cấp phải phục tùng quan cấp - Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu quả: yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm - Không tách rời cơng tác pháp chế với văn hóa : trình độ văn hóa nói chung trình độ pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội cơng dân có ảnh hưởng lớn tới trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình độ văn hóa cơng chungs cao pháp chế củng cố vưng mạnh Vì vậy, phải gắn cơng tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân * Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Để củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng biện pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế, đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế + Là biện pháp bao trùm xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng thể trước hết việc Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội + Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách đường lối Đảng - Thường xuyên tiến hành rà sốt, hệ thống hóa pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp - Kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật - Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể… - Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật đời sống - Đây biện pháp gồm nhiều mặt: + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ phẩm chất trị khả công tác để xếp vào quan làm công tác pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Câu 9: Tội phạm gì? Phân tích yếu tố cấu thành tội phạm (Lấy ví dụ minh họa) * Tội phạm: + Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định luật hình người có trách nhiệm, lực hình thực cách cố ý vô ý, xâm hại đến chế độ trị chế độ kinh tế văn hóa quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội quyền lợi ích hợp pháp Tổ quốc xâm hại tính mạng, sức khỏi danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm hại lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa * Các yếu tố cấu thành tội phạm: sở pháp lý trách nhiệm hình pháp lý để định tội danh gồm mặt khách quan, chủ quan, chủ thể, khách thể: - Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Những dấu hiệu thuộc khách quan tội phạm gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội : tính trái pháp luật hành vi, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ tội phạm có dâu hiệu khác như: phương tiện, cơng cụ tội phạm, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực phạm tội - Mặt chủ quan tội phạm diễn biến tâm lý bên tội phạm bao gồm : lỗi, mục đích, va động phạm tội Bất cư tội phạm cụ thể phải hành vi thực cách có lỗi Lỗi có hai loại lỗi : lỗi cố ý lỗi vô ý - Cố ý phạm tội phạm tội trường hợp sau: + Người phạm tội nhận thức hành vi nguy hại cho xã hội, thấy hậu hành vi mong muốn cho hành vi xảy + Người phạm tội nhận thức hành vi nguy hiềm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn có ý thức để mặc xảy - Vô ý phạm tội phạm tội trường hợp sau: + Người phạm tội thấy trước hành vi gây nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa + Người phạm tội không thấy hành vi gây nguy hại cho xã hội, thấy trước thấy hậu - Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mức độ đáng kể - Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình - Năng lực chịu trách nhiệm khả nhận thức điều khiển hành vi người phạm tội tuổi chịu trách nhiệm hình : Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình với tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình với loại tội phạm -> Vậy: Một hành vi coi phạm tội phải có đầy đủ yếu tố Khi coi tội phạm phải chịu trách nhiệm hình quy định Câu 10: Hình phạt gì? Trình bày hệ thống loại hình phạt quy định Bộ luật hình * Hình phạt: - Là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc quy định luật hình tòa án nhân danh nhà nước áp dụng người thực tội phạm theo trình tự riêng biệt, nhằm trừng trị cải tạo giáo dục người phạm tội ngăn ngừa tội phạm * Các loại hình phạt: - Hệ thống hình phạt tổng thể hình phạt nhà nước quy định luật hình xếp theo trình tự định tùy thuộc mức độ nghiêm khắc hình phạt Điều 21 Bộ luật hình phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm: Hình phạt Hình phạt bổ sung - Các hình phạt chính: Là hình phạt áp dụng cho loại tội phạm tuyên độc lập với tội phạm tòa án tun án độc lập hình phạt chính: + Cảnh cáo + Phạt tiền + Cải tạo không giam giữ + Trục xuất + Tù có thời hạn + Tù chung thân + Tử hình - Các hình phạt bổ sung : hình phạt khơng tun độc lập mà tun kèm theo hình phạt Đối với loại tội phạm tòa án tun nhiều hình phạt bổ sung điều luật tội phạm có quy định hình phạt + Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định + Cấm cư trú + Quản chế + Tước số quyền công dân + Tịch thu tài sản + Phạt tiền, không áp dụng hình phạt + Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt - Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu giáo dục giúp đỡ người sửa chữa sai lầm triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vì vậy, người chưa thành niên phạm tội chủ yếu áp dụng biện pháp giáo dục phòng ngừa, gia đình nhà trường xã hội có trách nhiệm tích cực tham gia vào việc thực biện pháp - Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Nếu phạt tù có thời hạn mức án nhẹ mức án áp dụng với người thành niên Câu 11: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hình ? phân tích giai đoạn tố tụng hình * Khái niệm tống tụng hình sự: - Là tồn hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng cá nhân, quan nhà nước tổ chức xã hội, góp phần vào giải vụ án hình theo quy định luật hình - Luật tố tụng hình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát inh trình khởi tố, điều tra, xét xử thi hành án hình * Đối tượng: - Đối tượng luật tố tụng hình quan hệ xã hội phát sinh từ việc khởi tố truy tố, xét sử thi hành án hình sự: Phương pháp điều chỉnh : - Thực quyền nhà nước người tham gia tố tụng quan nhà nước tổ chức xã hội có liên quan đến việc đấu tranh chống tội phạm thi hành án - Thực phối hợp chế ước quan tiến hành tố tụng Mỗi quan thực tốt chức mình, quan có quyền phát hiện, sửa chữa, yêu cầu sửa chữa vi phạm pháp luật quan khác * Các giai đoạn tố tụng hình sự: - Khởi tố vụ án hình giai đoạn đầu hoạt động tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền xác định việc xảy có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình có dấu hiệu tội phạm dựa vào tố giác quần chúng nhân dân để định khởi tố - Có thể bắt xong khởi tố tội nghiêm trọng - Cơ quan điều tra quân đội khởi tố vụ án hình với tội phạm thuộc quyền xét xử tòa án quân - Điều tra: Là giai đoạn thứ tố tụng hình sự, quan điều tra sử dụng biện pháp mà luật tố tụng hình quy định để thu thập thông chứng nhằm xác định việc phạm tội người phạm tội làm sở cho việc truy tố xử lý tội phạm.Ke biên thu giữ tài sản tạo điều kiện cần thiết khác theo pháp luật để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại sau án có hiệu lực pháp luật + Trong điều kiện đặc biệt bắt người : bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã Thời gian điều tra tối đa với cấp huyện tháng, cấp tỉnh 12 tháng, tòa án nhân dân cấp cao 16 tháng - Xét xử sơ thẩm: Giai đoạn ngày tòa án nhận hồ sơ viện kiểm sát chuyển sang Sau nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu hồ sơ, giải khiếu nại, yêu cầu người tham gia tố tụng, tiến hành công việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa phải đưa định sau : + Đưa vụ án xét xử + Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung + Tạm đình đình vụ án Phiên tòa sơ thẩm tiến hành qua bước : khai mạc phiên tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án * Giai đoạn xét xử phúc thẩm : - Phúc thẩm: Là việc tòa án cấp trực tiếp xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Giai đoạn có nhiệm vụ kiểm tra lại tính hợp pháp, tính có án sơ thẩm, sửa chữa sai lầm mà tòa án sơ thẩm mắc phải Giai đoạn giai đoạn độc lập tố tụng hình Tòa án phúc thẩm có quyền định: + Giữ nguyên án sơ thẩm + Sửa bàn án sơ thẩm + Hủy án sơ thẩm đình vụ án + Thời hạn kháng cáo bị cáo đương 15 ngày kể từ ngày tuyên án thời hạn kháng nghị viện kiểm sát cung cấp 15 ngày, viện kiểm sát cấp 30 ngày Sau án có hiệu lực - Thi hành án hình giai đoạn cuối tố tụng hình nhằm thi hành án, định có hiệu lực pháp luật tòa án + Cơng an huyện , quyền, phường, thị trấn quan tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc có nhiệm vụ thi hành án định tòa án, báo cáo cho chánh án tòa án định thi hành án - Giám đốc thẩm : xem xét lại án định có hiệu lực pháp luật việc xét xử vụ án + Căn kháng nghị : việc điều tra xét hỏi phiên tòa bị phiến diện, khơng đầy đủ, kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra truy tố, xét xử có sai phạm nghiêm trọng việc áp dụng luật hình - Tái thẩm thủ tục đặc biệt áp dụng án định tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, phát tình tiết thay đổi nội dung án định tòa án khơng biết định - Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án tòa án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị tất án Câu 12: Quan hệ pháp luật dân gì? Phân tích cấu quan hệ pháp luật dân (lấy ví dụ minh họa) * Quan hệ pháp luật dân sự: Là quan hệ xã hội quy phạm dân điều chỉnh bên tham gia độc lập tổ chức tài sản, bình đẳng địa vị pháp lý quyền nghĩa vụ bền nhà nước bảo đảm thông qua biện pháp cưỡng chế * Cơ cấu quan hệ pháp luật dân sự: Quan hệ pháp luật dân có ba phận cấu thành chủ thể, khách thể nội dung - Chủ thể quan hệ pháp luật dân người tham gia vào quan hệ pháp luật dân mang quyền nghĩa vụ quan hệ Người nói bao gồm cá nhân pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dân - Tuy nhiên dó tính chất đặc điểm nội dung loại qaun hệ xã hội chủ thể nói tham gia vào quan hệ pháp luật dân định có số quan hệ pháp luật dân chủ thể có cá nhân pháp nhân hộ gia đình tổ hợp tác - Cá nhân: Là chủ thể phổ biên quan hệ pháp luật dân bao gồm: cơng dân Việt Nam, người nước ngồi , người khơng có quốc tịch sống Việt Nam Nhưng để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân cá nhân phải có lực pháp luật nghĩa vụ dân - khả trở thành người tham gia vào quan hệ pháp luật dân Khả cá nhân hành vi cảu xác lập quyền nghĩa vụ dân theo pháp luật lực hành vi dân cá nhân - Pháp nhân: Là khái niệm có tổ chức doanh nghiệp, công ty, nông lâm trường, hợp tác xã, cá tổ chức xã hội … tham gia vào quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể độc lập, riêng biệt - Một tổ chức cơng nhận pháp nhân phải có đầy đủ điều kiện sau: + Được quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng ký cơng nhận + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Hộ gia đình tổ chức hợp tác xã hai chủ thể hạn chế chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dân Sự tồn khách quan kinh tế hộ gia đình tổ hợp tác quy định tồn hai chủ thể quan hệ dân Nhưng chúng không tham gia cách rộng rãi vào quan hệ dân nên gọi chủ thể hạn chế, chủ thể đặc biệt - Khách thể quan hệ pháp luật dân hành vi chủ thể thực quyền nghĩa vụ dân - Nội dung quan hệ pháp luật dân sự: + Mọi quan hệ pháp luật mối quan hệ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ + Quyền dân cách xử phép người có quyền + Trong quan hệ pháp luật dân khác quyền dân chủ thể có nội dung khác - Chủ thể có quyền quan hệ pháp luật dân có quyền cụ thể: + Có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt vật thuộc sở hữu khn khổ mà pháp luật quy định thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng + Có quyền yêu cầu người khác thực không thực hành vi định - Khi quyền dân bị vi phạm chủ thể có quyền sử dụng biện pháp bảo vệ mà pháp luật tự bảo vệ, áp dụng biện pháp tác động khác… + Nghĩa vụ dân cách xử bắt buộc người có nghĩa vụ Các cách xử khác tùy theo quan hệ pháp luật dân cụ thể VD : có quy định hợp đồng dân ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội, nghĩa vụ luật pháp quy định cho tất chủ thể giao kết hợp đồng dân sự, nghĩa vụ họ nhà nước xã hội nói chung Câu 13: Quyền sở hữu gì? Trình bày nội dung quyền sở hữu hình thức sở hữu quy định Bộ luật hình ( lấy ví dụ minh họa) * Quyền sở hữu: - Quyền sở hữu phạm trù gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ vế sở hữu quan hệ vật chất xã hội - Quan hệ sở hữu mối quan hệ người với người tài sản - Khách quan: Quan hệ sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước đặt nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản phạm vi luật định - Như quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu người, phân nhân chủ thể khác có đủ quyền - Quyền sở hữu tổng thể hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng * Nội dung quyền sở hữu: Chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu không hợp pháp: - Chiếm hữu hợp pháp có sở pháp luật: + Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua bán trao tặng + Thừa kế quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản người chết cho người sống + Thơng qua định, mệnh lệnh quan Nhà nước có thẩm quyền - Dựa vào cứ, sở khác pháp luật: + Chiếm hữu bất hợp pháp khơng có điều kiện + Chiếm hữu không hợp pháp chiếm hữu khơng có sở pháp luật chiếm hữu hợp pháp - Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm sốt làm chủ vật chủ sở hữu, biểu chỗ : thực tế vật nằm chiếm giữ họ đăng kiểm sốt làm chủ chi phối vật theo ý VD: chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, giao tài sản thông quan giao dịch dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,… - Quyền sử dụng: Là quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoa lợi tức từ tài sản Người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyền quyền cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Quyền định đoạt: quyền chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản cho người khác cho người khác từ bỏ quyền sở hữu - Chủ sở hữu có quyền tự bán, trao đổi, tặng, cho, cho, cho vay, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác * Các hình thức sở hữu quy định Bộ luật hình : - Sở hữu tồn dân : sở hữu tài sản mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Chính phủ thống quản lý bảo đảm sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân - Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội : sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích định điều lệ Theo quy định Điều 215 Bộ luật dân tài sản thuộc sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tài sản hình thành từ nguồn đóng gốp thành viên, tài sản tặng cho chung từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật - Sở hữu tập thể : sở hữu hợp tác xã hình thức kinh tế tập thể ổn định khác cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực mục đích chung quy định điều lệ - Sở hữu tư nhân : sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiều chủ, sở hữu tư tư nhân, theo quy định Điều 220, 221 Bộ luật dân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế số lượng, giá trị - Sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp : sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích chung thành viên quy định điều lệ Tài sản thuộc sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quy định Điều 224 Bộ luật dân - Sở hữu hỗn hợp : sở hữu tài sản chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Theo Điều 227 Bộ luật dân sự, tài sản hình thành từ nguồn vốn góp chủ sở hữu lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất - Sở hữu chung : sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp Tài sản thuộc sở hữu chung tài sản chung Câu 14: Thừa kế gì? Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật dân (lấy ví dụ minh họa) * Thừa kế : - Theo quy định luật dan sự, thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản - Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người khu sống * Những nội dung thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật dân : - Di chúc thể ý chí cá nhan nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết - Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Di chúc muốn coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: + Người lập di chúc phải có lực hành vi + Người lập di chúc phải thể ý chí tự nguyện + Nội dung di chúc phải hợp pháp * Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật: - Di chúc văn phải có chứng thực xác nhận - Di chúc miệng: Chỉ lập người lập di chúc tình trạng nguy kịch, nguy hiểm đến tính mạng phải có hai người làm chứng thực Sau ba tháng người khơng chết di chúc khơng có hiệu lực - Người lập di chúc người mà thông qua việc lập di chúc để định đoạt khối tài sản cho người khác sau chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện Người lập di chúc phải đạt độ tuổi khả làm hành vi di chúc có hiệu lực pháp luật Người lập di chúc cơng dân phải có tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sở hữu hợp pháp * Người lập di chúc có quyền sau: - Chỉ định người thừa kế ( điều 651- luật dân ) có quyền truất quyền hưởng di sản người thừa kế - Có quyền phân định khối tài sản cho người - Có quyền dành khối tài sản để thờ cúng - Giao nghĩa vụ thừa kế phạm vi tài sản - Có quyền định người giữ di chúc, người quản lý di sản người phân chia tài sản - Có quyền sủa chữa, thay đổi, bổ sung, thay đổi di chúc - Người hưởng thừa kế theo di chúc: Nếu cá nhân phải tồn vào thời điểm thừa kế, chết trước chết không hưởng Nếu tổ chức phải tồn thời điểm mở thừa kế phân chia tài sản - Những người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm: mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên thành niên khơng có khái niệm hành vi lao động, người hưởng 2/3 suất chia theo pháp luật Câu 15: Hợp đồng dân gì? Phân tích chủ đề, hình thức, nội dung ký kết hợp đồng dân * Hợp đồng dân sự: - Là thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân mua, bán, thuê, mượn, tặng, cho, làm việc không làm việc, hay thỏa thuận khác mà có bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng * Chủ thể hợp đồng dân sự: Theo pháp luật dân chủ thể hợp đồng dân cá nhân pháp nhân - Cá nhân: + Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ lực hành vi phép tham gia tất hợp đồng dân tự chịu trách nhiệm việc thực hợp đồng + Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, ký kết hợp đồng tự có tài sản để thực hợp đồng + Cá nhân 16 tuổi tham gia hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu - Các pháp nhân chủ thề hợp đồng dân + Một tổ chưc có tư cách pháp lý phải có đủ điều kiện sau Có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm tài sản mình, tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập + Khi tham gia ký kết hợp đồng dân sự, bên phải tuân thủ nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện Không bên ép buộc bên việc ký kết trình thực hợp đồng - Hình thức ký kết hợp đồng dân sự: + Hình thức miệng : Các điều khoản hợp đồng thỏa thuận miệng Sau bên thống với nội dung hợp đồng miệng, bên bắt đầu thực hợp đồng + Hình thức viết: Khi ký hợp đồng, bên thỏa thuận thống nội dung chi tiết hợp đồng, sau lập văn viết tay đáng máy Các bên cần phải ký tên đại diện hợp pháp ký tên vào văn lập + Hình thức văn có chứng nhận: Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải có chứng nhận quan cơng chứng Nhà nước hợp đồng mua bán nhà ở, buộc bên phải đến quan công chứng để chứng thực + Các bên hợp đồng tự trực tiếp ký kết thực hợp đồng ủy quyền cho người khác thay mặt ký kết thực hợp đồng - Nội dung ký kết hợp đồng dân sự: + Điều khoản : gồm thỏa thuận cần thiết phải có hợp đồng mà thiếu hợp đồng khơng ký kết VD : đối tượng, giá trị hợp đồng, + Điều khoản thông thường : loại điều khoản quy định văn pháp luật Các bên thỏa thuận khơng thỏa thuận, bắt buộc phải thực VD : nghĩa vụ cụ thể bên thuê nhà + Điều khoản tùy nghi : Đối với nghĩa vụ bên thỏa thuận hai hay nhiều cách thức để thực Bên có nghĩa vụ lựa chọn dễ dàng, phù hợp với để thực hợp đồng Ngoài ra, Luật quy định nghĩa vụ bên thỏa thuận khác với quy định đó, nhiên khơng ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội - Khi ký kết hợp đồng, bên cần phải thỏa thuận điều khoản hợp đồng để thống nội dung hợp đồng Các bên không dùng quyên lực, địa vị xã hội, … để ép bên ký kết hợp đồng Các điều khoản mà bên thỏa thuận phải phù hợp với phong tục tập quán, pháp luật, đảm bảo lợi ích riêng lợi ích chung xã hội Câu 16: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân trình tự thủ tục giải vụ án dân * Khái niệm: - Là ngành luật pháp luật hệ thống pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tòa án, viện kiểm sát với người tham gia tố tụng phát sinh q trình tòa án giải vụ án dân * Đối tượng: - Là quan hệ xã hội tòa án, viện kiểm sát với người tham gia tố tụng phát sinh trình tòa án giải vụ án dân quan hệ phát sinh phổ biến tất vụ án dân quan hệ tòa án dân Quan hệ viện kiểm soát với người tham gia tố tụng phát sinh vụ án viện kiểm sát tham gia điều tra vụ án * Phương pháp điều chỉnh: - Quyền uy cưỡng chế, quyền uy hòa giải * Thủ tục giải vụ án dân : * Khởi kiện khởi tố vụ án dân sự: - Khởi kiện, khởi tố vụ án giai đoạn đầu tố tụng dân thông qua việc khởi kiện khởi tố phát sinh vụ án dân tòa án - Quyền khởi kiện vụ án dân thuộc cá nhân pháp nhan chủ thể khác có quyền lợi bị xâm phạm - Quyền khởi tố vụ án dân thuộc viện kiểm sát - Lập hồ sơ vụ án: Lập hồ sơ thuộc trách nhiệm thẩm phán phân công giải vụ án Để lập hồ sơ vụ án thẩm phán tiến hành biện pháp điều tra sau: + Lập lời khai đương sự, người làm chứng vấn đề cần thiết + Yêu cầu quan nhà nước tổ chức xã hội hữu quan công dân cung cấp chứng có ý nghĩa cho việc giải vụ án + Xem xét chỗ + Trưng cầu giám định + Yêu cầu quan chuyên môn định giá lập hội đồng định giá tài sản có tranh chấp - Hòa giải vụ án: Là thủ tục tố tụng dân Trong trình giải vụ án tòa án tiến hành hòa giải để giúp đương thỏa thuận với việc giải vụ án trừ việc sau: + Hủy việc kết trái pháp luật + Đòi bồi thường thiệt hại tài sản nhà nước + Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật + Những việc xác định cơng dân tích chết + Những việc khiếu nại danh sách cử tri - Phiên tòa sơ thẩm: + Thủ tục bắt đầu phiên tòa + Thủ tục xét hỏi phiên tòa + Tranh luận phiên tòa + Nghị án tuyên án - Thủ tục phúc thẩm: Là thủ tục tố tụng dân có tòa án cấp xét lại vụ án mà án định chưa có hiệu lực pháp luật tòa án cấp bị kháng cáo kháng nghị: + Khi giải lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm tòa án phúc thẩm có quyền + Giữ ngun án, định + Sửa án, định + Hủy án định để xét xử lại + Tạm đình đình việc giải vụ án + Bản án, định phúc thẩm chung thẩm có hiệu lực thi hành - Thủ tục tái thẩm: Là thủ tục đặc biệt tố tụng dân tòa án có thẩm quyền xét lại vụ án mà án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật q trình giải vụ án Các án định tòa án có hiệu lực bị kháng nghị có sau: + Việc điều tra không đầy đủ + Kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng + Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật - Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án định tòa án cấp Phó chánh án tòa án nhân dân tối cao, Phiên tòa giám đốc thẩm khơng mở cơng khai Tại phiên tòa thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung cụ án nội dung kháng nghị kiểm sát viên trình bày ý kiến kháng nghị Hội đồng xét xử thảo luận định - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền : + Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật + Giữ nguyên án định pháp luật tòa án cấp bị hủy bỏ bị sửa + Sửa án, định có hiệu lực pháp luật + Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm phúc thẩm + Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án - Thi hành án dân sự: Là thủ tục tố tụng dân sự, tòa án có thẩm quyền xét lại vụ án mà án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có sau: + Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết xác định lời khai người làm chứng kết luận giám định lời dịch người phiên dịch rõ rang không thật có giả mạo chứng thẩm phán hội thẩm nhân dân kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án tình tiết kết luận Câu 17: Thừa kế gì? Phân tích nội dung thừa kế theo pháp luật quy định Bộ luật dân (lấy ví dụ minh họa) * Thừa kế : - Theo quy định luật dân sự, thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản - Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người khu sống * Những nội dung thừa kế theo pháp luật quy định Bộ luật dân sự: - Là việc để lại tài sản người chết cho người thừa kế theo di chúc, mà theo quy định pháp luật thừa kế - Theo quy định Điều 678 Bộ luật dân việc thừa kế theo luật áp dụng trường hợp sau: + Khơng có di chúc + Di chúc không hợp pháp - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, khơng vào thời điểm mở thừa kế - Những người định người thừa kế theo di chúc mà họ khơng có quyền hưởng di sản tự họ từ chối quyền hưởng di sản - Phần di sản không định đoạt di chúc phần sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật - Pháp luật thừa kế nước ta chia người thuộc diện thừa kế theo luật làm hàng sau: + Hàng thứ nhất: Vợ, chồng, bố, mẹ(đẻ nuôi), con(đẻ, ni) + Hàng thứ 2: Ơng, bà( nội, ngoại), anh chị em ruột người chết + Hàng thứ 3: Các anh chị em ruột bố, mẹ người chết, anh chị em ruột người chết - Thừa kế vị : Theo nguyên tắc người thừa kế phải người sống vào thời điểm mở thừa kế, pháp luật thừa kế nước ta quy định trường hợp - Khi người để lại di sản chết trước người để lại di sản cháu người hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng (nếu sống) cháu bị chết trước người để lại di sản, chắt hưởng phần di sản mà người cha mẹ chắt hưởng sống - Theo hướng dẫn hội đơng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao cháu, chắt trở thành người thừa kế vị ơng, bà, cụ phải sống vào thời điểm ông, bà, cụ họ chết - Trường hợp cháu chắt sinh ông bà cụ chết thành thai trước ơng, bà, cụ chết coi thừa kế vị ông, bà, cụ họ - Trước chia phần di sản thừa kế người thừa kế phải toán khoản theo thứ tự sau: + Tiền chi phí mai táng cho người chết, tiền cấp dưỡng thiếu, tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ, tiền công lao động, tiền bồi thường thiệt hại, tiền thuế, tiền phạt, nợ Nhà nước, nợ cơng dân, pháp nhân, chi phí cho việc bảo quản di sản Câu 18: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật hôn nhân gia đình Phân tích điều kiện kết quy định luật nhân gia đình * Khái niệm: - Luật nhân gia đình ngành luật hệ thống pháp luật tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ nhân gia đình nhân than tài sản * Đối tượng: Quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ nhân thân tài sản * Phương pháp điều chỉnh: - Là cách thức, biện pháp mà quy phạm pháp luật nhân gia đình tác động lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh nó, phù hợp ý chí nhà nước - Thỏa thuận, cưỡng chế giáo dục * Những điều kiện kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình: - Kết việc nam nữ lấy thành vợ chồng theo quy định pháp luật - Quan hệ vợ chồng xác lập dựa tự nguyện nam nữ pháp luật thừa nhận - Các điều kiện nam nữ : tuổi nam từ 20 trở lên, tuổi nữ từ 18 tuổi trở lên có tự nguyện hai bên kết hơn, tuân thủ nguyên tắc vợ chồng Không mắc số bệnh theo luật định tâm thần hoa liễu, sida (Điều Luật nhân gia đình Pháp lệnh quan hệ hôn nhân – gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi), khơng có quan hệ nhân thân thuộc mà luật cấm(những người dòng máu trực hệ, người khác có họ tròn phạm vi ba đời, cha mẹ ni nuôi) - Việc kết hôn phải ủy ban nhân dân sở nơi thường trú hai người kết hôn công nhận - Việc kết hôn công dân Việt Nam với nước quan đại diện ngoại giao nước ta nước ngồi cơng nhận - Việc kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi có quy định riêng - Hủy hôn trái pháp luật Nếu hôn nhân thực vi phạm quy định pháp luật theo trình tự luật nhân khơng nhà nước thừa nhận, tòa án giải vấn đề pháp lý khác phát inh vấn đề phân chia tài sản, cấp dưỡng Nếu việc kết hôn trái pháp luật có dấu hiệu cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình