Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
32,82 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH TOUR DU LỊCH VÀ THUYẾTMINH TẠI ĐIỂM 1.1 Lý thuyết xây dựng lộ trình tour du lịch 1.1.1 Khái niệm lộ trình tour du lịch Lộ trình tour DL trình tự tiến hành chuyến thamquan theo nội dung không gian thời gian Lợi ích việc xây dựng lộ trình tour DL: - Đảm bảo tính logic, hợp lý chất lượng hoạt động hướng dẫn thamquan Xác định điểm đến, nội dung chủ yếu cần giới thiệu Biết thời gian dành cho nội dung Giúp cho việc chuẩn bị đủ lượng thông tin cần thiết 1.1.2 Yêu cầu tiêu chí xây dựng lộ trình tour u cầu xây dựng lộ trình tour DL: - Nắm yêu cầu nhu cầu đoàn khách - Kiến thức sâu tuyến, điểm thamquan - Phải biết đường đi, khoảng cách giũa điểm đến Tiêu chí xây dựng lộ trình tour DL: - Phù hợp với nhu cầu khách - Hấp dẫn, tránh trùng lặp - Có tính logic - Giúp HDV biết đường đi, điểm cần giới thiệu - Chuẩn bị cho thuyếtminh 1.1.3 Quy trình thiết lập lộ trình thamquan Thiếp lập lộ trình thamquan tổng thể từ điểm bắt đầu điểm kết thúc Xác định điểm dừng, điểm dừng để tham quan, điểm dừng để ăn uống, nghỉ ngơi… 1.2 Lý thuyếtthuyếtminh du lịch 1.2.1 Khái niệm Thuyếtminh du lịch hình thức diễn đạt lới nói lẫn cảm xúc hướng dẫn viên để diễn tả điểm tham quan, tuyến điểm du lịch, tới lãnh vực gần gũi hay có liên quan tới đối tượng tham quan, tới địa phương tuyến thamquan đoàn khách … 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng thuyếtminh Dựa vào đối tượng thamquan Đối tượng thamquan cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, điêu khắc, làng q … thường có đổi thay theo thời gian tác động từ nhiều phía Xem xét trực tiếp đối tượng tham quan, vấn chỗ với người có hiểu biết đối tượng tham quan, hướng dẫn viên đồng thời cần ý tới việc lựa chọn sẵn vị trí quan sát tốt vị trí khác đưa khách tới thamquan Khi lựa chọn đối tượng tham quan, người hướng dẫn viên cần ý điều sau đây: Những đối tượng thamquan phải theo hành trình thamquan đồn, hành trình phải xếp khoa học hợp lý Đối tượng thamquan lộ trình, điểm du lịch,… Cần tránh trùng lặp, giống tránh đơn điệu, dễ gây nhàm chán cho du khách Số lượng đối tượng thamquan cần chọn lựa cho vừa phải so với độ dài thời gian toàn chuyến tham quan, với nhu cầu khách, trạng thái sức khỏe, tâm lý khách loại phương tiện di chuyển,… Dựa vào loại hình thamquan Xác định loại hình thamquan du lịch nhằm giúp cho hướng dẫn việc lựa chọn đối tượng thamquan cho phù hợp, chuẩn bị thuyếtminh tổ chức hướng dẫn thamquan du lịch thuận lợi Loại hình du lịch xác định cho phép hướng dẫn viên chuẩn bị việc hướng dẫn thamquan du lịch theo chủ đề định Cũng từ đó, việc lựa chọn đối tượng thamquan chủ yếu, đối tượng thamquan bổ sung chuyến du lịch nhanh chóng hơn, dễ dàng Loại hình thamquan du lịch dựa vào tiêu thức sau: - Mục đích chuyến thamquan du lịch nhằm giúp khách tìm hiểu lãnh vực đó, mang tính chuyên sâu hạn hẹp hơn, khách du lịch quan tâm tới lãnh vực mà họ tham gia vào chuyến thamquan - Cơ cấu thành phần khách du lịch - Dựa vào lứa tuổi, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, quốc tịch, khách du lịch cho phù hợp với yêu cầu đặc điểm loại khách định - Phương tiện di chuyển 1.2.3 Cấu trúc thuyếtminh Mở Giới thiệu sơ nét thân Thông báo chương trình thamquan Tạo ý gây hứng thú cho khách Thân Giới thiệu tổng thể tuyến, điểm thamquan Liệt kê đối tượng thamquan Giới thiệu đối tượng thamquan theo lộ trình ( dừng lại đơi tượng quan trọng) Giao tiếp với KDL thông qua câu hỏi trả lời Kết Tóm tắt nội dung Quảng bá cho chuyến du lịch 1.2.4 Phương pháp thuyếtminh - Phương pháp phân đoạn Thực cảnh quan có quy mơ lớn (Đại nội, phố cổ Hội An), kiện diễn tiến trình tự theo thời gian (quá trình Nam Tiến, mở dựng nước theo thời đại) - Phương pháp bật trọng tâm, trọng điểm Làm bật điểm đặc trưng khác biệt cảnh quan, kiện với cảnh quan, kiện khác (phân tích yếu tố khí hậu, địa lý, văn hóa hay nhân vật lịch sử, ) Nêu bật đặc điểm riêng mà nơi khác khơng có (phương pháp so sánh) Tất việc làm bật nhằm vào mục đích: tạo hứng thú cho du khách - Phương pháp tức cảnh, sinh tình Thể tình cảm hứng thú phong cảnh đẹp hay việc xã hội - Phương pháp kết hợp hư thực Kết hợp truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện dân gian,….Với ý nghĩa thực, giá trị đạo đức xã hội thực câu chuyện Hư thần thoại, truyền thuyết, giá trị đạo đức dân gian Thực ứng xử, giao tiếp xã hội Nguyên tắc sử dụng phương pháp là: lấy thực làm chủ đạo - Phương pháp hỏi đáp Khách hỏi – hướng dẫn trả lời: Tránh trả lời tràn lan, quên nội dung truyền đạt cho đồn, khơng tránh né, từ chối Hướng dẫn đặt vấn đề – khách trả lời: Để thực hình thức đạt hiệu cao gây hứng thú cho du khách, người hướng dẫn viên phải chuẩn bị trước – với cách đặt vấn đề tạo hào hứng, đừng dễ đừng khó quá, câu hỏi đặt khách trả lời Hướng dẫn tự hỏi – tự trả lời: Đây dạng đặc biệt, người hướng dẫn viên phải mượn lời nhân vật thứ ba tạo dựng tiết tấu câu chuyện thật thú vị hấp dẫn Thường dạng câu chuyện không gắn với hoạt động đời thường - Phương pháp so sánh – lấy quen thuộc để so sánh với điều lạ So sánh tương tự đời thường với điều lạ diễn trước mắt: so sánh khác điểm bật giai đoạn lịch sử, triều đại CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN - BÀI THUYẾTMINH VỀ KDTLSĐỀNHÙNG 2.1 Đối tượng KDL, mục đích chuyến - Đối tượng KDL: Cán công nhân viên chức - Giáo viên trường trung học Thương mại - Mục đích: Thamquan danh thắng đẹp đất nước vừa để thầy, cô hiểu thêm lịch sử cội nguồn qua di tích đền Hùng, góp phần tăng tư liệu giảng dạy cho thầy, cô 2.2 Sơ đồ thamquanKDTLSđềnHùng 2.3 Bài thuyếtminh hướng dẫn thamquanđềnHùng Chào mừng quý khách đến với khu di tích lịch sử đềnHùng Đầu tiên cho phép gửi đến quý thầy cô Trường Trung học Thương mại lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Tôi xin tự giới thiệu, Nguyễn Thị A, sinh năm 1996 Hôm vinh dự thay mặt cho Công ty du lịch Group đồng hành quý thầy cô chuyến du lịch Chắc hẳn nghe câu : “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Đó câu ca dao nói ngày hội Đền Hùng, tự bao đời thấm vào tâm hồn người Việt Nam Và ngày hôm nay, trở với đất tổ Hùng Vương, nơi có câu chuyện cổ tích thời vua Hùng, để chiêm ngưỡng cảnh đẹp nơi Người dựng nước thắp nén hương cầu chúc cho điều tốt đẹp Chúc thầy cô có chuyến thamquan đầy bổ ích ý nghĩa ĐềnHùng tên gọi khái quát Khu di tích lịch sử ĐềnHùng – quần thể đền chùa thờ phụng vua Hùng tôn thất nhà vua núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội ĐềnHùng tổ chức địa điểm năm ngày 10 tháng âm lịch ĐềnHùng dựng núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ĐềnHùng cách Hà Nội khoảng 85 km, cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 11 km hướng Tây Bắc Nhìn cách tổng qt khu di tích lịch sử ĐềnHùng có đền, chùa lăng Vua Hùng: Cổng đềnĐền Hạ Nhà bia Chùa Thiên Quang Đền Trung Đền Trung Lăng Hùng Vương Đền Giếng Đền thờ cha Lạc Long Quânđền Tổ Mẫu Âu Cơ Chúng ta thamquanđền tìm hiểu truyền thuyết từ thời vua Hùng Ngồi ra, có bảo tàng Hùng Vương Bảo tàng xây dựng năm 1986 Hội kiến trúc sư Việt Nam thiết kế theo truyền thuyết bánh Chưng, bánh Dầy phản ánh quan niệm người Việt cổ vũ trụ trời tròn, đất vng Bảo tàng Hùng Vương nằm đường Trần Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Những vật đặc sắc bảo tàng gồm có kiến trúc đình làng, sưu tập đá Phùng Nguyên; đồ sành, gốm thời Trần, Lê tìm thấy Trường Sa; tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; văn hóa Gò Mun; sưu tập cơng cụ cuội văn hóa Sơn Vi Các vật trưng bày Bảo tàng Hùng Vương bao gồm phần: - Phần 1: Trưng bày cố định, có 49 cụm mỹ thuật theo chủ đề: Thiên nhiên, người Phú Thọ; Phú Thọ thời kỳ tiền sử sơ sử; Phú Thọ thời kỳ Bắc thuộc xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ; Lịch sử chống ngoại xâm nhân dân Phú Thọ Phú Thọ công đổi từ năm 1986 đến - Phần 2: Trưng bày chuyên đề Đây phần trưng bày có tính chất động, theo chuyên đề gắn liền với yêu cầu nhiệm vụ trị - Phần 3: Trưng bày ngồi trời Khu vực trưng bày cố định vật có kích thước lớn xe tăng Pháp; tàu chiến Pháp chiến thắng Tu Vũ Đá Chông; máy bay… đề tài có tính chất minh hoạ trưng bày dân tộc học, khảo cổ học lịch sử cách mạng Bảo tàng có ý nghĩa lịch sử quan trọng Bảo tàng tổng hợp mang tính chất đặc trưng bảo tàng khảo cứu địa phương nhằm giới thiệu lịch sử Phú Thọ từ thời khai sơn lập địa, dựng nước thời đại vua Hùng thời đại Hồ Chí Minh thơng qua sưu tập, tài liệu, vật quý Qua tái khơng gian địa văn hóa hào hùng, vẻ vang đất nước đất Tổ ĐềnHùng xây vào kỷ 15, tương truyền nơi người trưởng Lạc Long Quân Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang ĐềnHùng Bộ Văn hóa thơng tin xếp hạng khu di tích đặc biệt quốc gia vào năm 1962 Đến năm 1967, Chính phủ Việt Nam định khoanh vùng xây dựng khu vùng cấm ĐềnHùng Ngày tháng năm 1994, Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể khu di tích lich sử ĐềnHùng lần thứ nhất, tạo tiền đề cho việc đầu tư xây dựng nhiều cơng trình hạng mục khu di tích Ngày tháng năm 2001, Chính Phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2001/NĐ-CP, quy định quy mô, nghi lễ tổ chức giỗ tổ Hùng Vương lễ hội ĐềnHùng năm Đã người đất Việt khơng không nhớ ngày 10 tháng âm lịch năm - ngày Quốc lễ, ngày giỗ tổ Hùng Vương Ngày tháng 12 năm 2012, UNESCO cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại với yếu tố đời sống tâm linh người Việt Nam tồn từ hang nghìn năm nay, thể tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng Tính độc đáo tín ngưỡng thể rõ yếu tố thờ Hùng Vương thờ Quốc Tổ Đây tượng văn hóa khơng phải dân tộc có cần phải tự hào Để chuyến thamquan diễn an toàn vui vẻ, xin lưu ý với quý thầy cô số điều sau: Chúng ta di chuyển nhẹ nhàng nhẹ, nói khẽ vào lăng tẩm vua Hùng chùa đền linh thiêng Không nên chụp ảnh trước cửa Đền, chùa Khơng nên tách đồn Và đặc biệt vứt rác nơi quy định, không thả tiền lẻ bừa bãi,… Chúng ta có tiếng để thamquan khu di tích Bây 12 tập trung trước cổng đền Và xin mời quý thầy cô thamquanđềnHùngThuyếtminh chi tiết (1) Cổng Được xây dựng vào năm Khải Định thứ (1917) Cổng xây kiểu vòm cao 8,5m, hai tầng mái, lợp giả ngói ống Tầng có cửa vòm lớn, đầu cột trụ cổng tầng có cửa vòm nhỏ hơn, góc tầng mái trang trí Rồng, đắp hai Nghê Giữa cột trụ cổng đắp phù điêu hai võ sỹ, người cầm giáo, người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù Giữa tầng có đề đại tự: “Cao sơn cảnh hành” (lên núi cao nhìn xa rộng) Còn có người dịch “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn núi cao) Mặt sau cổng đắp hai hổ thân vật canh giữ thần (2) Đền Hạ Ngay chân Đền Hạ nhà bia với kiến trúc hình lục giác, có mái Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, mái lợp gạch bìa bên trong, bên ngồi láng xi măng, có cột gạch xây tròn, chân có lan can Trong nhà bia trước đặt bia ghi lại việc tu sửa đường lên núi Hùng, đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thămĐềnHùng ngày 19/9/1945: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Được xây dựng vào kỷ XVII - XVIII Kiến trúc kiểu chữ nhị (=) gồm Tiền bái Hậu cung, ba gian, cách 1,5m, kiến trúc đơn sơ, kèo cầu suốt, bẩy gối vào đầu kèo làm cho mái sau dài mái trước Đốc xây liền tường với đốc hậu cung, hai bên đắp phù điêu, bên voi, bên ngựa Bờ phẳng, khơng trang trí, mái lợp ngói mũi, địa phương gọi ngói mũi lợn Tương truyền nơi đây, mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, sau nở thành trăm người trai, nguồn gốc cộng đồng người Việt, nghĩa “đồng bào” (cùng bọc) bắt nguồn từ Khi khôn lớn cha Lạc Long Quân mang theo 50 người vùng biển quai đê lấn biển, mở mang bờ cõi Mẹ Âu Cơ mang theo 49 người ngược lên vùng núi, trồng dâu, chăn tằm, dệt vải, xây dựng sống Người trưởng lại làm Vua, cha truyền nối 18 đời gọi Hùng Vương Chùa Thiên Quang Thiền Tự Chùa Thiên Quang nằm xen đền thờ Tổ Khu di tích lịch sử Đền Hùng, xây kế bên Đền Hạ, độ cao 80m Hàng năm nhân dân khắp miền đất nước với ĐềnHùng dâng hương viếng Tổ không quên cắm hoa lễ Phật Chùa xưa có tên gọi ” Viễn Sơn Cổ Tự ” sau đổi thành ” Thiên Quang Thiền Tự “ Chùa xây dựng vào thời Trần Đến kỷ XV xây dựng lại, thời Nguyễn chùa đại trùng tu Hiện chùa có kiến trúc kiểu chữ cơng (I) gồm ba tòa Tiền đường (5 gian), Tam bảo (3 gian) Thượng điện (3 gian) tòa làm theo kiểu cột trụ, giang gối đầu vào cột, kèo suốt cài Phía ngồi có hành lang xây xung quanh, nhà Tổ phía sau Mái chùa lợp ngói mũi có đầu đao cong, bờ đắp hình lưỡng long chầu nguyệt Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ tầng; gác chuông xây dựng vào kỷ XVII gồm ba gian, hai tầng mái Trên gác chng có treo chuông, không ghi niên đại đúc chuông mà ghi: “Đại Việt quốc, Sơn Tây dạo Lâm Thao phủ, Sơn Vi huyện, Hy Cương xã, Cổ Tích thơn cư phụng” Qua đốn chng đúc thời Hậu Lê Trước cửa chùa có Vạn tuế có tuổi gần tám trăm năm Nơi ngày 19/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh trước tiếp quản thủ đô Hà Nội, Bác ngồi làm việc bên gốc Vạn Tuế Trước sân chùa có tháp sư hình trụ, tầng Lòng tháp xây rồng, đỉnh đắp hoa sen Trong tháp có bát hương bia đá (0,3m x 0,5m) nội dung ghi vị Hòa thượng tu hành viên tịch Gác chng gọi Tam quan (cổng chùa) nằm thẳng trước cổng chùa Được xây dựng vào kỷ XVII, gồm gian, tầng mái, kèo cột kiểu chồng gường kết hợp với bẩy kẻ Đây cơng trình kiến trúc cổ tồn Khu di tích lịch sử ĐềnHùng Trong chùa có 30 tượng: Tam thế, A Di Đà, Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Tống Tử, Đức Thánh Hiền, Hộ pháp… trí trang nghiêm Tháng năm 1954, thămĐền Hùng, chùa Thiên Quang, Bác Hồ ngồi nghỉ bên gốc thiên tuế, sau đó, gặp gỡ nói chuyện với cán chiến sỹ Đại đồn Quân Tiên phong chuẩn bị tiếp quản thủ đô Hà Nội với lời dặn: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” (3) Đền Trung Từ đền Hạ leo thêm 168 bậc đá tới đền Trung.Đền Trung có tên gọi Hùng Vương Tổ miếu, xây dựng vào thời Lý – Trần, cấu trúc hình chữ Nhất đơn sơ, khơng có cột, kèo cầu q giang, cột trốn gối vào tường, mái lợp ngói mũ Đền Trung xây sớm núi Nghĩa Lĩnh, nằm núi Nghĩa Lĩnh, xây theo kiểu hình chữ nhất, có gian, quay hướng Nam, dài 7,2m, rộng 3,7m; mái hiên cao 1,8m Bộ kiểu kèo cầu giang gối vào tường, phía trước mở cửa.Đến kỷ XVII xây dựng lại kiểu dáng Tương truyền nơi Vua Hùng Lạc Hầu, Lạc Tướng ngắm cảnh họp bàn việc nước Cũng nơi đây, vua Hùng trao ngơi báu cho hồng tử Lang Liêu, người tạo nên bánh chưng - bánh dầy (4) Đền Thượng Đây đền cao đền số đền Do đó, nơi này, thường có vị lãnh đạo đại diện cho nhân dân nước phát biểu cảm ơn mà ơng cha để lại, sau hứa cố gắng cho năm sau, cầu mong an lành kinh tế đất nước phát triển Thường nghi lễ báo chí phương tiện thơng tin đại chúng theo dõi phát lại trực tiếp dân chúng nước theo dõi Tất người lúc này, nói thầm lời nguyện cầu từ trái tim mình, mong nhận phù hộ bình an tất thần linh dành cho cháu Đền thượng đến kỷ XV xây dựng quy mô, vào thời Nguyễn triều đình cấp tiền, cử quan giám sát việc đại trùng tu Hiện đền có kiến trúc kiểu chữ Vương, xây dựng cấp: Nhà chuông trống, Đại bái, Tiền tế Hậu cung Ngày 18/9/1962 Chủ tịch Hồ Chí MinhthămĐền Hùng, người nghỉ trưa cửa ngách Đông Nam đền Thượng trước Bác dặn phải trồng cối Xây dựng ĐềnHùng thành công viên lịch sử cho cháu sau thăm viếng Tục truyền nơi vua Hùng thứ lập đàn cầu trời ban cho người tài giúp nước đánh giặc Ân Sau Thánh Gióng đánh tan giặc bay trời, vua Hùng cho lập đền thờ vọng đỉnh núi, sau, nhân dân đặt thêm vị vua Hùng vào thờ cúng Có tên chữ Kính thiên lĩnh điện (Điện thờ trời núi Nghĩa Lĩnh) Tương truyền vua Hùng thường lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để tiến hành nghi lễ tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp thờ trời đất, thờ Thần lúa cầu mong cho mùa màng tốt tươi, nhân khang vật thịnh Trên đỉnh núi Hùng xưa có mảnh vỏ chấu khổng lồ, có thuyền nan ba cắng gắn với truyền thuyết hạt lúa thần, phản ánh mơ ước sống ấm no Truyền thuyết kể vua Hùng thứ sau chiến thắng giặc Ân lập miếu thờ Thánh Gióng để ghi nhớ công ơn người anh hùng đánh giặc cứu nước Người đời sau, biết ơn vua Hùng nhân dân ta lập đền thờ Hùng Vương Lăng Hùng Vương Lăng Hùng Vương, toạ lạc khu di tích lịch sử ĐềnHùng thuộc xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Tương truyền, mộ vua Hùng Vương thứ Trước người có dặn: "Hãy chơn ta núi Cả để đứng núi cao ta trơng nom bờ cõi cho cháu" Lăng mộ nằm phía đơng đền Thượng Vị trí đầu đội sơn, chân đạp thuỷ, mặt quay theo hướng Đông Nam Xưa kia, mộ đất, vào năm 1870, thời vua Tự Đức năm thứ 27, cho xây mộ dựng lăng Đến năm 1922, đời vua Khải Định trùng tu lại Lăng hình vng, cột liền tường,có đao cong góc, tạo thành tầng mái Tầng dưới, góc đắp rồng tư bò, tầng đắp rồng uốn ngược, đỉnh lăng đắp hình “quả ngọc” theo tích “cửu long tranh châu” Mái đắp ngói ống, cổ diêm, phía đắp mặt hổ phù Ba mặt Tây, Đơng, Nam có cửa vòm, bên cửa đắp kỳ lân, xung quanh có tường bao quanh, trang trí hoa, chất liệu đá Trong lăng có mộ Vua Hùng Mộ xây hình hộp chữ nhật dài 1,3m, rộng 1,8m, cao 1,0m Mộ có mái mui luyện Phía lăng có bia đá ghi: Biểu (lăng chính) Phía ba mặt lăng có đề: Hùng Vương lăng (Lăng Hùng Vương) (5) Đền Giếng Từ lăng vua Hùng xuống, đền Giếng chân núi phía Ðơng Nam Trong đền có giếng Ngọc, bốn mùa đầy nước, vắt soi gương Ðền thờ Ngọc Hoa Tiên Dung công chúa gái yêu vua Hùng thứ 18 thường hay chải tóc soi gương giếng Theo truyền thuyết, giếng Ngọc hình thành từ thời vua Hùng Vương 18 Thời đó, nơi vũng nước Một lần, vua vị đại thần lên núi Nghĩa Linh làm lễ tế đất trời cơng chúa ngắm cảnh Khi đến vũng nước phía Đơng Nam núi Nghĩa Lĩnh, hai công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa dừng lại bên vũng nước, ngắm dung nhan mặt nước Hai nàng uống nước từ vũng khen nước mát Từ đó, vũng nước trở thành nơi hai nàng công chúa đến thưởng ngọan, soi mặt Vào kỷ 18, đền Giếng xây dựng, vũng nước không cạn nước xây thành giếng gọi giếng Ngọc Do địa hình nên giếng Ngọc nơi tụ nước mưa, đáy giếng đá cứng sỏi nhỏ khiến nước giếng quanh năm vắt Đến giếng Ngọc, du khách thường người giữ đền múc nước mời uống Ngay chân đền Hạ nhà bia, với kiến trúc hình lục giác, xây dựng năm 1917, đỉnh có đắp hình nậm rượu, mái lợp gạch bìa bên trong, bên ngồi láng xi măng, có cột gạch xây tròn, chân có lan can Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thămđềnHùng ngày 19/9/1954 nói chun với Trung đồn Thủ Đơ : “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” A Kết thúc Thưa thầy, cô, vừa thamquan tìm hiểu sâu lịch sử, kiến trúc đền: đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng Ngồi ra, có bảo tàng Hùng Vương, nhà bia, chùa Thiên Quang , lăng Hùng Vương… Hi vọng thầy, có điều đặc biệt cho khu di tích Thay mặt cơng ty du lịch Group gửi lại lời cảm ơn chân thành Chúc thầy, Trường Thương mại ta ln ln có sức khỏe để công tác tốt thamquan nhiều điểm du lịch công ty Group Một lần xin cám ơn hẹn gặp lại! PHẦN 3: GIẢ ĐỊNH MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA KDL VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Thời gian: giây 00:00 – 00.22: Giới thiệu chung 00:23 – 00:37: Bảo tàng 00:38 – 00:44: Lịch sử KDT 00:45 – 00:59: Lưu ý với khách 01:00 – 01:43: Cổng 01:44–02:15: Đền Hạ - Nhà bia 02:16 – 02:25: Chùa Thiên Quang 02:26 – 02:38: Đền Hạ 02:39 – 03:21: Đền Trung 03:22 – 04:00: Đền Thượng 04:01 – 05:09: Lăng Vua Hùng 05:10 – 05:37: Đền Giếng 05:38 – 05:58: Bia 05:59 – 06:06: Kết thúc ... tích đền Hùng, góp phần tăng tư liệu giảng dạy cho thầy, cô 2.2 Sơ đồ tham quan KDT LS đền Hùng 2.3 Bài thuyết minh hướng dẫn tham quan đền Hùng Chào mừng quý khách đến với khu di tích lịch sử đền. .. tích lịch sử Đền Hùng có đền, chùa lăng Vua Hùng: Cổng đền Đền Hạ Nhà bia Chùa Thiên Quang Đền Trung Đền Trung Lăng Hùng Vương Đền Giếng Đền thờ cha Lạc Long Quân đền Tổ Mẫu Âu... có chuyến tham quan đầy bổ ích ý nghĩa Đền Hùng tên gọi khái quát Khu di tích lịch sử Đền Hùng – quần thể đền chùa thờ phụng vua Hùng tôn thất nhà vua núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vương