KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn Bài: GAM I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS biết tên gọi, cách viết tên, cách kí hiệu đơn vị đo khối lượng - gam - Hiểu mối quan hệ hai đơn vị Kí -lơ -gam Gam Kỹ năng: - HS biết sử dụng đơn vị gam để đo khối lượng vật có khối lượng nhỏ - Đọc số đo khối lượng vật cân đĩa cân đồng hồ - Biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo đại lượng gam áp dung vào giải tốn Thái độ: - Hình thành tính cẩn thận, chu đáo cho HS II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Cân đồng hồ, cân đĩa - Bộ cân Học sinh - SGK, tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Ổn định lớp: - Hát đầu Kiểm tra cũ: - Gọi Hs đọc thuộc lòng bảng nhân - Gọi Hs thực biểu thức: x - 56 = … x + 36 =… - Gv nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: -Trước vào bạn nhắc cho cô biết: + Muốn đo cân nặng vật ta sử dụng đại lượng gì? + Vậy học đơn vị đại lượng đo khối lượng? - Mời HS nhận xét - GV nhận xét: Các bạn trả lời em, để đo vật có khối lượng nhẹ ta sử dụng đơn vị GamGamhọc hôm cô em tìm hiểu b Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu Gam mối quan hệ Gam Kí- lơ- gam Mục tiêu: Hs biết đơn vị Gam mối quan hệ Gam Kí- lơ- gam Cách tiến hành: - Gv đưa cân đĩa, cân 1kg, gói đường có khối lượng nhẹ 1kg - Thực hành cân gói đường yêu cầu Hs quan sát - Gói đường so với 1kg - Chúng ta biết xác cân nặng gói đường chưa? - Để biết xác cân nặng gói đường vật nhỏ 1kg người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ ki- lô- gamgamGam viết tắt g, đọc gam - Giới thiệu 1000g = 1kg - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu cho Hs đọc cân nặng gói đường - Giới thiệu cân đồng hồ, giới thiệu Hoạt động Học sinh - Cả lớp hát - Lắng nghe, quan sát làm bạn nhận xét + Đại lượng đo khối lượng + Kí- lơ- gam - Hs nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Gói đường nhẹ 1kg - Chưa biết - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát đọc - Quan sát, lắng nghe các số đo có khối lượng gam cân đồng hồ * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Hs biết đọc số gam giải toán liên quan Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa tập để đọc số - Hộp đường cân nặng gam? - táo cân nặng gam ? - Vì em biết táo cân nặng 700g? - Làm tương tự cho phần c) d) Bài 2: Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa tập để đọc số - Quả đu đủ cân nặng gam? - Vì em biết đu đủ nặng 800g? - Làm tương tự cho phần b) Bài 3: Tính - Viết lên bảng 163g + 28g yêu cầu Hs tính - Hỏi: Em tính để tìm 191g? - Vậy thực hành tính với số đo khối lượng ta làm nào? - Yêu cầu Hs tự làm phần lại vào sau đổi chéo để kiểm tra Bài 4: - Gọi Hs đọc đề - Gv hỏi: Cả hộp sữa cân nặng gam? - Cân nặng hộp sữa cân nặng vỏ hộp cộng với cân nặng sữa bên hộp Vậy muốn tính số câ nặng sữa bên hộp ta làm nào? - Cho Hs làm vào gọi 1Hs lên bảng - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét Bài 5: - Gọi Hs đọc đề - Quan sát - Hộp đường cân nặng 200g - táo cân nặng 700g - Vì táo cân nặng hai cân 500g 200g, 500g + 200g = 700g - Quả đu đủ cân nặng 800g - Vì kim mặt cân vào số 800g - Tính 163g + 28g = 191g -Lấy 163 + 28 = 191, ghi tên đơn vị đo g vào sau số 191 - Ta thực phép tính bình thường số tự nhiên sau ghi tên đơn vị vào kết tính - Làm vào sau đổi chéo cho để kiểm tra - 1Hs đọc, lớp theo dõi - Cả hộp sữa cân nặng 455g - Ta lấy cân nặng hộp sữa trừ cân nặng vỏ hộp - 1Hs lên bảng, lớp làm vào Bài giải Số gam sữa hộp có là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397g - Nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu Hs tự làm gọi Hs lên bảng - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét Cũng cố: - Gọi Hs lên bảng: 182g – 82g =… 196g + 17g =… - Gv nhận xét tiết học Dặn dò: - Yêu cầu Hs nhà đọc viết cân nặng số đồ vật - Chuẩn bị bài: Luyện Tập - Lắng nghe - 1Hs lên bảng, lớp làm vào Bài giải túi mì cân nặng số gam là: 210 x = 840 (g) Đáp số: 840g - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe